Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

Khi nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, gia nhập tổ chức thế giới WTO thì yêu cầu đặt ra đối với con người cũng thay đổi, đòi hỏi mục tiêu giáo dục cũng phải thay đổi theo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Khi mục tiêu thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học .Đổi mới phương pháp dạy học là điều không thể thiếu để giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn. Định hướng đổi mới các phương pháp không chỉ là vấn đề đặt ra trong nội bộ ngành Giáo dục và Đào tạo mà đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996), được thể chế hóa trong luật Giáo dục (2005) và được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4/1999). Điều 24, khoản 2 của Luật Giáo dục cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đã nhấn mạnh: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức ” Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới PPDH sao cho phù hợp với sự phát triển chung của giáo dục thế giới cũng như sự phát triển của công nghệ hiện đại là một vấn đề cần được chú trọng.

doc 53 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 709Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cảm ơn :
Ban giám hiệu nhà trường
Các anh chị em trong tổ khối chuyên môn 
Cùng tất cả quý Thầy cô Trường Tiểu học Phú Đông
Đã giúp chúng tôi hoàn thành sáng kiến này
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Bố cục đề tài
PHẦN NỘI DUNG
Chương I : Cơ sở lí luận
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1 Cơ sở giáo dục và cơ sở pháp lí của đề tài
1.1.2 Cơ sở phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội
1.2 Các khái niệm chủ yếu của đề tài
Chương 2 : Cơ sở thực tiễn
2.1 Những yêu cầu về mặt tổ chức dạy học môn Tự nhiên và xã hội ở tiểu học
2.2 Kết quả khảo sát tại Trường Tiểu học Phú Đông
2.3 Một vài nhận xét
Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên xã hội ở Trường Tiểu học Phú Đông
1. Tổ chức dạy các hoạt động
2. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy
3. Tổ chức tốt các trò chơi học tập
4. Vận dụng phương pháp giao việc trong phân môn Tự nhiên Xã hội
5. Giáo viên cần rèn luyện các kĩ năng hướng dẫn học sinh quan sát
6. Vận dụng các phương pháp dạy học
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa, gia nhập tổ chức thế giới WTO thì yêu cầu đặt ra đối với con người cũng thay đổi, đòi hỏi mục tiêu giáo dục cũng phải thay đổi theo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội. Khi mục tiêu thay đổi thì sẽ kéo theo sự thay đổi về nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học .Đổi mới phương pháp dạy học là điều không thể thiếu để giúp cho việc dạy và học đạt kết quả tốt hơn. Định hướng đổi mới các phương pháp không chỉ là vấn đề đặt ra trong nội bộ ngành Giáo dục và Đào tạo mà đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996), được thể chế hóa trong luật Giáo dục (2005) và được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4/1999). Điều 24, khoản 2 của Luật Giáo dục cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đã nhấn mạnh: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức ” Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới PPDH sao cho phù hợp với sự phát triển chung của giáo dục thế giới cũng như sự phát triển của công nghệ hiện đại là một vấn đề cần được chú trọng. 
Hiện nay để tiếp cận với nền tri thức mới và ứng dụng thành công những thành tựu khoa học trên thế giới thì các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đòi hỏi phải có cuộc đổi mới trong hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu , nội dung và phương pháp . Chúng ta cần đào tạo một đội ngũ nhân lực vừa hồng vừa chuyên . Không chỉ giỏi về tri thức khoa học mà còn phải am hiểu những tri thức về xã hội . Môn tự nhiên và xã hội trong nhà trường tiểu học hiện nay giữ vị trí , vai trò quan trọng trong việc hình thành tri thức .Trong các môn học ở nhà trường tiểu học, Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật,sự kiện hiện tượng trong tự nhiên , xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người .Trong chương trình tiểu học , cùng với Toán, Tiếng Việt , Tự nhiên và xã hội trang bị cho các em những kiến thức cơ bản của bậc học , góp phần bồi dưỡng phẩm chất , nhân cách toàn diện của con người .Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền giáo dục nước nhà , chương trình giáo dục bậc tiểu học đã thực hiện đổi mới sách giáo khoa và nội dung chương trình dạy học ở các lớp , các môn học nói chung và môn tự nhiên và xã hội nói riêng. Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Tự nhiên và Xã hội, người giáo viên phải thực hiện tốt đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động , nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học, tự phát hiện giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học . Từ đó chiếm lĩnh nội dung mới của bài học.Thế nhưng hiện nay còn nhiều giáo viên chưa thật sự hiểu hết ý nghĩa của việc đổi mới phương pháp dạy học các môn học nói chung cũng như môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng nên chưa thật sự quyết tâm từ bỏ thói quen dạy theo kiểu truyền đạt qua sách vở , theo lối học thụ đông .Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học”.Trích từ:  
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
-Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học đã được đề cập đến trong chương trình , sách giáo khoa , sách giáo viên môn Tự nhiên –xã hội ở tiểu học.
 -Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học đã được nhiều tài liệu hướng dẫn, nhiều GV, giảng viên nghiên cứu để nâng cao hiệu quả giảng dạy của phân môn này.
 	 - Tuy nhiên, để có biện pháp cụ thể, hướng dẫn phù hợp trong giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học để GV áp dụng giảng dạy nâng cao chất lượng chưa rõ ràng.
-Một số tài liệu bản thân biết:
+ Quản lí chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới.
+ Tự nhiên xã hội và phương pháp dạy tự nhiên xã hội ở tiểu học.
+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học chu kì 2003-2007( tập 1,2)
+ Sách giáo khoa tự nhiên xã hội 1,2,3
+ Sách giáo viên tự nhiên xã hội 1,2,3
+ Sách giáo khoa khoa học 4,5
+ Sách giáo viên khoa học 4,5
+Chương trình Tiểu học (Ban hành theo quyết định số 43/2001/QĐ - BGD - ĐT ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). NXB Giáo dục. 2002. 
+Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3. Hà Nội, 2004. 
+ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Khoa học lớp 4. Hà Nội, 2005. 
+Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố môn Khoa học lớp 5. Hà Nội, 2006. 
 Tất cả các vấn đề nêu trên nói chung cho mọi đối tượng , chưa chú ý đến đặc điểm riêng của từng trường , từng địa phương vì vậy tôi nghiên cứu và vận dụng vào trường Tiểu học Phú Đông để tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội tại trường mình đang giảng dạy.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
-Mục đích : Tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở trường Tiểu học.
-Nhiệm vụ : 
+ Khảo sát việc tổ chức dạy- học môn Tự nhiên –xã hội ở trường Tiểu học Phú Đông.
+ Đề ra giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở trường Tiểu học Phú Đông.
4. Đối tượng nghiên cứu 
Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở Tiểu học.
5. Phạm vi nghiên cứu 
Chủ đề Tự nhiên (lớp 1,2,3; ) ; Động vật, thực vật ( lớp 4,5).
6. Phương pháp nghiên cứu
 	* Để nghiên cứu thực tế, tôi đã sử dụng những phương pháp như:
 - Phương pháp nghiên cứu: Đọc các tài liệu, giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để làm cơ sở giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
 - Phương pháp điều tra : Nhằm phát hiện các vấn đề cần giải quyết, nguyên nhân, chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp theo.
 	 - Phương pháp đàm thoại :Trao đổi với HS để hiểu tâm tư, nguyện vọng , những khó khăn , vướng mắccủa các em.Trao đổi với BGH nhà trường, với bạn bè đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm trong giảng dạy
 - Phương pháp quan sát: Quan sát HS qua mỗi tiết học chính khoá cũng như ngoại khoá để phát hiện khó khăn, thuận lợi trong quá trình hoạt động.
 - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm : Để kiểm nghiệm tính thực thi, khả năng và tác dụng của trò chơi vào bài học đã thiết kế để điều chỉnh cho hợp lý.
7. Bố cục đề tài 
-Phần mở đầu : 
-Phần nội dung :
Chương 1 : Cơ sở lý luận của giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở tiểu học.
Chương 2 : Cơ sở thực tiễn của việc đề ra giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Tự nhiên –xã hội ở tiểu học.
Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở tiểu học.
-Phần kết luận
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 : Cơ sở lý luận của giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tự nhiên –xã hội ở tiểu học.
Cơ sở khoa học của đề tài 
1.1.1.Cơ sở giáo dục và cơ sở pháp lý của đề tài
	- Các văn bản chỉ đạo chuyên môn:
	+Chương trình Tiểu học (Ban hành theo quyết định số 43/2001/QĐ - BGD - ĐT ngày 9 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). NXB Giáo dục. 2002. 
	+ Chuẩn kiến thức lớp 1,2,3,4,5
	- Chương trình , sách giáo khoa , sách giáo viên tiểu học.
Chương trình 
+Quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình môn tự nhiên và xã hội quan trọng là tư tưởng tích hợp , xem xét tự nhiên-con người –xã hội trong một tổng thể thống nhất , có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau , trong đó bao gồm cả nội dung sức khỏe nhằm tăng tính thiết thực đồng thời khắc phục tình trạng trùng lặp , chồng chéo của 2 môn học Tự nhiên và xã hội và sức khỏe , góp phần giảm thời lượng học tập cho học sinh.
	+ Lựa chọn các nội dung học tập sao cho :
. Phù hợp với học sinh lớp 1,2,3 về nhận thức , kỹ năng, thái độ.
.Gắn với kinh nghiệm và vốn sống của học sinh.
.Đáp ứng được sở thích và nguyện vọng của học sinh.
.Thiết thực và quan trọng đối với học sinh.
	+ Xây dựng khung chương trình mang tính mềm dẻo , giúp cho giáo viên có thể lựa chọn nội dung , phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu môn học và điều kiện hoàn cảnh địa phương . Ví dụ : Trong chương trình cũ ở chủ đề thực vật nêu đích danh cây rau cải , cây hoa hồng, cây bạch đàn , còn trong chương trình mới chỉ nêu cây rau , cây hoa, cây gỗ . Như vậy có thể lựa chọn một vài loại cây phổ biến ở địa phương để dạy nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu của bài học.
	+ Quan điểm chỉ đạo xây dựng chương trình môn Khoa học : 
.Tích hợp các nội dung của cá khoa học tự nhiên với khoa học về sức khỏe.
.Nội dung được lựa chọn cần thiết thực , gần gũi và có ý nghĩa với học sinh ; giúp các em có thể vận dụng những kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày.
.Chú trọng tới hình thành và phát triển các kỹ năng trong học tập khoa học như quan sát , dự đoán ,giả ... ©u hái më ®Ó kÝch thÝch ®­îc suy nghÜ, ®éng n·o cña häc sinh.
-VÒ h×nh thøc: C¸c c©u hái trong phiÕu häc tËp cã thÓ ®­îc tr×nh bµy mét c¸ch ®a d¹ng b»ng lêi v¨n, b»ng c©u ®è hay b»ng h×nh ¶nh sÏ g©y ®­îc høng thó häc tËp cña c¸c em.
 Sö dông nhuÇn nhuyÔn c¸c kÜ n¨ng trªn khi tæ chøc cho häc sinh quan s¸t sÏ gióp cho gi¸o viªn tù tin h¬n, tho¶i m¸i h¬n, ham thÝch viÖc tæ chøc d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi cã sö dông ph­¬ng ph¸p quan s¸t. ViÖc häc tËp theo ph­¬ng ph¸p quan s¸t t¹o cho häc sinh thãi quen quan s¸t thÕ giíi xung quanh mét c¸ch khoa häc.
6/ Vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học :
Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng do vậy người giáo viên cần phải có sự lựa chọn kết hợp giữa các phương pháp cho phù hợp với đặc trưng của môn học . Bên cạnh đó người giáo viên cần căn cứ vào hoàn cảnh, tình hình cụ thể của lớp học và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để thay đổi hình thức học tập , tạo hứng thú cho học sinh . Nhằm giúp học sinh tìm ra kiến thức bằng con đường ngắn nhất và nhanh nhất. Do vậy giáo viên cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp dạy học theo hướng đổi mổi mới kế thừa những ưu điểm của phương pháp truyền thống , sử dụng đa dạng các hình thức học tập như thảo luận nhó, đàm thoại , trực quan , luyện tập thực hành , trò chơi để tiết dạy diễn ra một cách nhẹ nhàng tự nhiên và có hiệu quả.
Vận dụng dạy các bài có nội dung thực vật :
-Phương pháp quan sát : đối với các bài giới thiệu về các loại cây rau, cây hoa, cây gỗ , giáo viên có thể khai thác vốn hiểu biết thực tế của học sinh bằng cách thảo luận tập thể , theo cặp hay nhóm với đồ dùng dạy học là vật thật hay tranh ảnh trong sách giáo khoa kết hợp hỏi đáp . Tứ đó rút ra đặc điểm chung của các loại cây này. Ngoài ra giáo viên giúp học sinh nắm được dấu hiệu đặc trưng của các loại cây bằng cách khái quát hóa.Đối với các loại bài về đặc điểm và ích lợi của các bộ phận chính của cây , giáo viên sử dụng phương pháp quan sát ( vật thật hay tranh vẽ ) , sau đó cho học sinh thảo luận để nắm được đặc điểm cấu tạo, hình dáng, phân loại các bộ phận.
-Phương pháp trò chơi : kết thúc bài có thể sử dụng phương pháp trò chơi để học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại cây rau , cây hoa thông thường qua mùi vị, sờ nếm,Có thể sưu tầm các loại câu đố về các loại hoa , loại rau và cho học sinh thi đoán.
-Phương pháp điều tra : sử dụng phương pháp điều tra để giúp học sinh liên hệ thực tế ở địa phương . các em hiểu hơn về các loại cây rau, hoa , cây gỗ phổ biến hay đặc trưng ở địa phương mình,
- Phương pháp thí nghiệm để truyền dạt về vai trò của các bộ phận chính trong cây như thí nghiệm về sự dẫn truyền của thân , sự quang hợp của lá, sự nảy mầm của hạt,
-Ngoài ra , các phương pháp thảo luận nhóm , hay vấn đáp vẫn thường xuyên được sử dụng đối với các nhóm kiến thức như ích lợi của rau, hoa , cây gỗ hay vai trò của các bộ phận trong cây đối với cây xanh hoặc về môi trường sống của cây.
Về nhóm kiến thức môi trường sống của thực vật , giúp học sinh nắm được thực vật có thể sống ở dưới nước, trên cạn . Giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để củng cố và truyền đạt tri thức . Chẳng hạn , khai thác vốn hiểu biết của học sinh về môi trường sống của các loài thực vật bằng cách liệt lê tên gọi, vẽ tranh hay chọn các phương án trả lời đúng.
-Các nội dung thực vật đều có thể tổ chức cho học sinh học ngoài thiên nhiên ( sân trường, vườn trường ,) hay kết hợp cho học sinh tham quan sở thú , công viên , các khu du lịch sinh thái,
Vận dụng dạy các bài có nội dung động vật :
-Phương pháp quan sát : đối với nhóm kiến thức về đặc điểm cấu tạo và lợi ích của từng con vật cho học sinh quan sát tranh vẽ hay vật thật ( nếu có) theo cá nhân theo cặp hoặc theo nhóm và thảo luận theo các ý như : tên gọi, , các bộ phận ( đặc điểm, màu sắc,..) , ích lợi hay tác hại. Em có yêu thích con vật này hay không ? tại sao?
Cho học sinh liên hệ , điều tra thực tế để tìm hiểu về các con vật đặc trưng có ở địa phương.
	-Phương pháp trò chơi : Để học sinh khắc sâu kiến thức có thể cho học sinh chơi trò chơi : “ Đố bạn con gì?” hoặc vẽ lại con vật đã học . Sử dụng phương pháp động não cho học sinh kể tên các loài cá, chim, thú, côn trùng mà các em biết để mở rộng sự hiểu biết của học sinh . Từ đó có thể rút ra được đặc điểm chung của các loài động vật theo phân loại .
Đối với nhóm kiến thức giới thiệu về đời sống các con vật ( loài vật sống ở đâu , loài vật sống dưới nước , loài vật sống trên cạn ) có thể tổ chức cho học sinh học trong lớp thông qua phương pháp thảo luận nhóm, quan sát ( tranh ảnh trong sách giáo khoa, tranh sưu tầm , vật thật ,) Sử dụng phương pháp trò chơi kể tên các loài vật , vẽ các loài vật mà em biết hoặc tô màu ( tranh có sẵn ) vào các con vật theo môi trường sống . 
PHẦN KẾT LUẬN
1/ Kết quả 
-Các em đã biết tìm tòi, sáng tạo trong quá trình thu thập kiến thức của mình.
-Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong nhóm, bổ sung kiến thức cho nhau, giúp đỡ nhau cùng khám phá tri thức mới.
-Biết chủ động nắm kiến thức cũng như chủ động tìm kiếm thông tin một cách bài bản cho các tiết học tiếp theo dù không có sự phân công của giáo viên.
-Biết trình bày logic những nội dung mà các em được giao.
-Hầu hết các em biết tự khai thác vốn sống của mình cũng như tự làm giàu vốn sống đó hơn thông qua những tiết học được các em chuẩn bị tốt việc được giao.
-Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động đã nhanh nhẹn hơn, tích cực hơn. Biết tham gia vào mọi hoạt động nhờ có sự hỗ trợ của nhóm cũng như của Giáo viên.
 - HS hiÓu bµi nhanh h¬n, nhí l©u h¬n nh÷ng h×nh ¶nh, kiÕn thøc mµ bµi häc cung cÊp. C¸c em c¶m thÊy giê häc diÔn ra mét c¸ch vui vÎ, tho¶i m¸i vµ rÊt h¨ng say ph¸t biÓu x©y dùng bµi. §ång thêi, t¹o ®­îc høng thó t×m tßi, kh¸m ph¸ ®Ó chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi ë mçi c¸ nh©n HS.
 -Cã thÓ sö dông ®­îc nh÷ng h×nh ¶nh ch©n thùc, sèng ®éng, mang gi¸ trÞ thùc tiÔn cao mµ ë d¹y häc th«ng th­êng kh«ng lµm ®­îc.
 -GV chñ ®éng ®­îc c¸c ho¹t ®éng trong giê häc, ho¹t ®éng cña GV-HS diÔn ra nhÞp nhµng, khoa häc, cã tÝnh hÖ thèng. Cuèi mçi tiÕt häc, HS ®Òu n¾m v÷ng kiÕn thøc §Æc biÖt, mçi khi ®Õn giê häc cã sö dông c«ng nghÖ th«ng tin HS rÊt høng thó häc tËp, nãng lßng ®­îc c« gi¸o cho thÓ hiÖn ý kiÕn, c¸c em trë nªn m¹nh d¹n, tù tin h¬n trong häc tËp.
Gi¸o viªn mÊt Ýt thêi gian thuyÕt tr×nh, bµi gi¶ng thu hót sù chó ý cña häc sinh. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc cña thÇy vµ trß diÔn ra nhÑ nhµng, hiÖu qu¶. 
2/ Bài học kinh nghiệm:
Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Do đó, trong dạy học, GV cần:
- Ứng dụng CNTT
- Soạn bài thoát ly SGV..
- Thu thập ĐDDH : tranh, ảnh, hoa thật ép .. làm bộ sưu tập..
- Dự thao giảng , hội giảng .trao đổi kinh nghiệm
- Không sử dụng quy trình cứng ngắt
- Học tập nâng cao trình độ.
- Coi trọng việc tổ chức các hoạt động của học sinh 
- Tạo điều kiện để học sinh tìm tòi, phát hiện và tiếp nhận tri thức.
- Tạo điều kiện để học sinh chủ động
- Chú ý hình thành khả năng tự học của học sinh
- Phát huy được quan hệ hợp tác của học sinh khi học.
. Sù nhiÖt t×nh vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc cña gi¸o viªn quyÕt ®Þnh ®Õn chÊt l­îng häc tËp cña häc sinh. Bëi vËy, d¹y ®óng, d¹y ®ñ, d¹y theo ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc m«n Tù nhiªn vµ X· héi lµ mét yªu cÇu cÊp thiÕt, ®ßi hái ý thøc, c«ng søc rÊt lín cña gi¸o viªn vµ häc sinh.
- Ban gi¸m hiÖu ph¶i lu«n theo dâi kiÓm tra viÖc d¹y häc cña gi¸o viªn ®Ó ®«n ®èc, nh¾c nhë kÞp thêi viÖc thùc hiÖn ®óng ch­¬ng tr×nh, thêi kho¸ biÓu m«n Tù nhiªn vµ X· héi. Ngoµi ra, c¸c c¸n bé qu¶n lÝ cÇn ph¶i tæ chøc cho gi¸o viªn bµn b¹c, trao ®æi nhiÒu vÒ sö dông ph­¬ng ph¸p quan s¸t trong d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi trong c¸c buæi sinh ho¹t chuyªn m«n mét c¸ch th­êng xuyªn, cã hiÖu qu¶.
- Gi¸o viªn ph¶i lu«n trau dåi, båi d­ìng, rÌn luyÖn vÒ c¶ kiÕn thøc vµ ®Æc biÖt lµ c¸c kÜ n¨ng thùc hiÖn s©u chuçi c¸c thao t¸c ®Ó phôc vô cho viÖc thùc hiÖn tæ chøc ph­¬ng ph¸p quan s¸t hiÖu qu¶ qua c¸c tiÕt d¹y. Gi¸o viªn ph¶i biÕt yªu th­¬ng vµ cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm ®èi víi häc sinh. LÊy viÖc d¹y häc cho häc sinh lµ nghÜa vô, bæn phËn nh­ng còng lµ nguån vui trong cuéc sèng. Cã yªu th­¬ng c¸c em th× míi d¹y häc ®óng, ®ñ vµ nhiÖt t×nh ®­îc. Gi¸o viªn thiÕu nhiÖt huyÕt sÏ kh«ng thùc hiÖn ®­îc viÖc d¹y häc m«n ®­îc coi lµ m«n phô nh­ m«n Tù nhiªn vµ X· héi mét c¸ch nghiªm tóc.
-Kh«ng cã ph­¬ng ph¸p d¹y häc nµo lµ tèi ­u. V× vËy dï lµ ph­¬ng ph¸p ®Æc tr­ng nh­ng gi¸o viªn kh«ng chØ dõng l¹i ë viÖc d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi b»ng ph­¬ng ph¸p quan s¸t mµ ph¶i trau dåi, rÌn luyÖn viÖc sö dông phèi hîp nhÞp nhµng nhiÒu ph­¬ng ph¸p d¹y häc kh¸c nhau ®Ó tr¸nh nhµm ch¸n. Cã nh­ thÕ míi mang l¹i hiÖu qu¶ cao nhÊt cho d¹y häc Tù nhiªn vµ X· héi . 
- ViÖc tæ chøc cho häc sinh häc tËp ph¶i ®­a häc sinh vµo vÞ trÝ trung t©m. Häc sinh chñ ®éng vµ tÝch cùc chiÕm lÜnh tri thøc theo sù h­íng dÉn cña gi¸o viªn. ViÖc häc tËp lµ viÖc khã kh¨n nh­ng häc sinh kh«ng ®­îc n¶n chÝ, lïi b­íc mµ ph¶i th­êng xuyªn «n tËp ®Ó chiÕm lÜnh kho tµng tri thøc v« tËn. Gi¸o viªn lµ ng­êi h­íng dÉn vµ ®ång thêi lu«n g©y høng thó häc tËp ë c¸c em, lµm cho c¸c em lu«n ham häc hái trong c¸c tiÕt häc vµ ngoµi cuéc sèng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình phối hợp thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2009 -2013 –Phòng Giáo dục và đào tạo, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội khuyến học huyện Tân Phú Đông.
2. Học để cùng chung sống – Viện Chiến lược và chương trình giáo dục ( Văn phòng UNESCO – Hà Nội ).
3. Tương tác hoạt động Thầy – Trò trên lớp học – PGS.TS Đặng Thành Hưng – Nhà xuất bản Giáo dục.
4. Góp phần xây dựng Trường học Thân thiện học sinh tích cực – Vũ Bá Hòa ( chủ biên ) – Đỗ Quốc Anh – Nguyễn Đình Mạnh – Huỳnh Công Minh – Bùi Tất Tươm – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
5. Luật giáo dục 2005.
6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
7. Các tạp chí giáo dục.
8. Bộ Giáo Dục và Đào tạo ( 2007 ), Điều lệ trường tiểu học, ( Ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ – BGDĐT, ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
9. Chỉ thị số 40/2008/CT- BGDĐT ngày 22/7/2008 phát động phong trào thi đua “ Trường học thân thiện học sinh tích cực “.
10. Văn bản số 1741/BGD & ĐT – GDTrH, ngày 05/3/2009 của BGD&ĐT Hướng dẫn đánh giá kết quả phòng trào “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

Tài liệu đính kèm:

  • docNỘI DUNG.doc