Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải

-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?

-Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?

-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

-HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn.

- Luyện đọc trong nhóm

- Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy .

-Nhận xét cho điểm.

 

doc 41 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1266Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Trần Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC
Bốn anh em (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét chung cho điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiêïu bài:
HĐ 1: HD luyện đọc 
-Luyện đọc
-Đọc mẫu toàn bài.
Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2 : Đoạn còn lại.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
-Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ.
-GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt?
-Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em?
-Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh?
-Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm 
- Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy .
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà.
-3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt.
-Phát âm lại những từ ngữ đọc sai.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Luyện đọc theo cặp.
-1-2 HS đọc cả bài.
-Theo dõi .
-Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn.
- HS tự thuật lại theo nội dung bài .
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, tâm đồng, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, 
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, 
-2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét .
- 2 HS nêu .
-1 em nhắc lại 
- Về thực hiện .
CHÍNH TẢ
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I.Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi, bài viết sai không quá 5 lỗi. 
-Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Một số phiếu ghi bài tập 2a, 3a.
-Tranh minh hoạ chuyện.
III.Các hoạt động dạy – học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết bài:
-Đọc cho HS viết: sản sinh, sắp xếp, 
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài: 
HĐ 1: HD nghe - viết
-Đọc toàn bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
-Ghi nhanh lên bảng.
-Theo dõi sửa sai cho học sinh.
-Đọc từng câu cho học sinh viết.
-Đọc lại bài chính tả.
-Chấm một số bài nêu nhận xét chung.
HĐ 2. Bài tập: 
Bài tập 2 
a) HD làm bài tập
-Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Phát giấy rô ki, mời học sinh thi điềnnhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Nhận xét cho điểm tuyên dương.
Bài tập 3a
-Nêu yêu cầu của bài tập, HD học sinh quan sát tranh tìm hiểu thêm về nội dung của mẩu chuyện.
-Gọi hs nêu nd mẫu chuyện .
và tính khôi hài .
- Nhận xét , bổ sung .
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên , ND bài học ? 
-Dặn vế kể lại câu chuyện cho mọi người nhge . Viết lại các lỗi sai .
-Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng, lớp viết bảng con.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS theo dõi sách giáo khoa.
-HS đọc thầm SGK.
-Nêu những tiếng mình hay viết sai.
-Phân tích và viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở sửa lỗi.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp đọc thầm và làm bài vào vở. (Điền tr/ch hoặc uôc/uôt vào chỗ trống).
-Thực hiện chơi thi đua tìm điền âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống.
-Từng em đọc kết quả.
-2-3HS thi đọc thuộc khổ thơ.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài tập vào phiếu bài tập.
-Từng học sinh đọc chuyện và nói về tính khôi hài của chuyện.
VD: 
+ Đoạn a) đãng trí – chẳng thấy –xuất trình 
-Nhận xét.
- 2 HS nêu .
- Về thực hiện .
TOÁN
Phân số
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
 Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số; biết đọc, viết phân số.
II.Chuẩn bị:
-Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy – học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Thu một số vở chấm 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu phân số.
-GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), 
-Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào?
.5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu
-GV nêu:
-Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Năm phần sáu viết thành 
(Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
-Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại). Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
-Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS nhận ra:
+Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0)
+Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên
-Làm tương tự với các phân số khác. *Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số
HĐ2: Thực hành
Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 2
-Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). 
Bài 3: Còn thời gian cho hs làm.
3.Củng cố dặn dò:
-GV tổng kết tiết học
-Nhắc HS về ôn lại bài
-Dặn HS chuẩn bị bài mới
-1 HS làm bài 2.
-1HS lên bảng làm bài 4.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Nghe.
- Viết bảng con.
-Nối tiếp đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Vài học sinh đọc.
-Nghe.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe.
-Một số cặp đọc trước lớp.
-Nhận xét.
Chẳng hạn , ở hình 1: HS viết và đọc là “ hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; 
-1 HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
-HS nghe.
KHOA HỌC
Không khí ô bị ô nhiễm
I.Mục tiêu:
 Nêu được một số nguyên nhân gây nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 78,79 SGK
-Sưu tâmd các hình ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu -HS trả lời câu hỏi: Vì sao không khí bị ô nhiễm? Và nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm đó?
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
2.Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiều về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
-Cách tiếân hành
-GV yêu cầu HS lần lượt quan sát hình trang 78,79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
-Làm việc cả lớp
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn
KL: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác
HĐ3: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Không khi bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu
-Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? 
KL: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
-GV tổng kết bài học
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc nhở HS về nhà đọc thuộc ghi nhớ.
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 78, 79 
-Trảo luận theo cặp trả lời câu hỏi.
-Một số cặp trình bày trước lớp.
+Hình 2 cho biết nới có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gián thoáng đãng
+Hình 3 cho biết nới không khí bị ô nhiễm: 
+Hình 1: Nhiều ống khói nhà máy đạng nhả những đám khói đen trên bầu trời. Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói; hình 3 cảnh ô nhiễm do đốt chất thải ở nông thôn;
+Hình 4: Cảnh đường phố đông đúc, nhiều ô tô, xe máy đi laị xả khí thải và tung bui. Nhà cửa sat sát, phía nhà máy đang hoạt động nhà khói trên bầu trời
-1 –2 HS nhắc lại.
-Suy nghĩ và phát biểu ý  ... h tìm phân số bằng nhau ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vở.
-1HS lên bảng làm bài tập 2.
-1HS lên bảng tìm ví dụ cho bài tập 4.
- Cả lớp nhận xét , sửa sai
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Bằng giấy 1 đã được tô màu 
-Được tô màu : 
-Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
-Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thị được một phân số mới bằng phân số đã cho.
-Nếu cả từ và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chi ta được phân số mới bằng phân số đã cho.
-Nhiều HS nhắc lại kết luận.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vở.
-2 HS nêu .
-3 em nêu.
-Về thực hiện.
KỶ THUẬT
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 
I.Mục tiêu:
-HS biết được đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
-Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III.Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
b)Hướng dẫn cách làm:
HĐ 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. Hỏi:
+Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
+Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
+Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
-GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
-GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
-Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
+Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
+Cuốc được dùng để làm gì ?
-Dầm xới:
+ Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
+Dầm xới được dùng để làm gì ?
-Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
-Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
-Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
-Theo em cào được dùng để làm gì?
-Vồ đập đất: 
-Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
-Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
-Bình tưới nước: 
có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
-Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
-Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
-GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
-GV bổ sung: Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 -GV tóm tắt nội dung chính. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
-Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần qua, giúp các em nhận ra và sửa sai.
-Nắm được kế hoạch tuần 21 để thực hiện .
II. Nội dung lên lớp:
1. Nhận xét cong việc tuần qua:
a/ Về học tập: Đã có nhiều em tiến bộ trong học tập như: Hằng, Nghĩa, Duy Quốc,
b/ Công tác khác: Thực hiện tốt .
c/ Tồn tại : Còn một số em chậm tiến bộ như : em Xuân Tuấn, Ý, Hoa, Xuân Tuấn...
-Việc thu tiền có tiến bộ song còn chậm so với quy định.
2. Kế hoạch tuần 21:
-Tiếp tục thi đua học tốt .
-Xây dựng đôi bạn cùng tiến .
-Tiếp tục đóng các khoản tiền theo quy định.
-Thực hiện tốt việc chăm sóc cây hoa.
3. Nhận xét chung:
- Tổng kết việc thi đua trong tháng vừa qua: Số điểm 10, nề nếp, đồng phục và một số công tác khác giữa các tổ. 
+ Yêu cầu các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả trong tháng.
+ GV nhận xét tùng tổ, cá nhâ.
+ bình chọn cá nhân, tổ xuất sắc nhất trong tuần.
*Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Chiều: KHOA HỌC
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I.Mục tiêu:
 Nêu được một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây.
II.Đồ dùng dạy học
-Hình 80,81 SGK
-Sưu tâmd các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
-Giấy AO đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Cách tiến hành:
-Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi
-Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí.
-Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được
- Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK?
=>Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồn khí trong sạch
KL: Chốn ô nhiễm không khí bằng cách:
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Cách tiến hành
 +Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm tư phân công 
-Yêu cầu mỗi nhóm thực hiên từng phần của bức tranh vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho mọi HS đều thực hiên hoạt đông .
-Gọi đại diện trình bày kết quả thảo luận.
-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến những em biết tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
- Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
- Gọi một số em nhắc lại 
3 Củng cố dặn dò
-Nêu lại tên Nd bài học ?
-GV tổng kết tiết học.
-Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ.
-Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài Âm thanh.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp.
-Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi.
+Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ
+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi
+Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi mồ hôi thối và khí độc
+Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiến kiệm củi, khói và không khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
 +Hình 4: Nhóm bếp than tổ ông gây ra nhiều khói và khí độc hại.
+H4,5,6.
-Tự liên hệ bản thân.
-Nghe.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch
+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Thực hành
-Trình bày và đánh giá
-Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, nếu cần
- Nghe , nhắc lại .
-2 Học sinh nêu.
-Nghe , ghi nhớ .
-Về thực hiện học thuộc .
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
Luyện tập giới thiêu địa phương
I.Mục tiêu:
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu.
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em.
- Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu:
-Mở bài 
-Thân bài 
-Kết bài
-Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống
-Giới thiệu những đổi mới của địa phương em.
-Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm nghĩ của em về việc đối mới đó.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
-Tổ chức, hướng dẫn hs giới thiệu về lịch sử địa phương.
-Cho hs trình bày trước lớp.
Nhận xét, bổ sung:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TOÁN
Hoàn thành VBT
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
-Tổ chức, hướng dẫn hs hoàn thành VBT.
-Còn thời gian cho hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Trong các phân số: ; ; ; phân số nào bé hơn 1 ?
Bài 2. Trong các phân số: ; ; ; phân số nào bằng1 ?
Chữa bài, nhận xét:
Cũng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 20 CKTKN CT2buoingay.doc