Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục các em có ý thức trong học toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
5260 : 72 = 73 ( dư 4)
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
TUẦN 16 Thứ hai, ngày 7 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Giáo dục các em có ý thức trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 5260 : 72 = 73 ( dư 4) 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm vào vở HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. Lớp giải bài vào vở. HS chấm bài cho bạn theo đáp án. HS báo cáo kết quả. Bài 1/84: Đặt tính rồi tính: a) 4725 15 22 315 75 0 4674 82 574 57 0 4935 44 53 112 95 7 b) 35136 18 171 1952 93 36 0 18408 52 280 354 208 0 17826 48 342 371 66 18 Bài 2/84: Tóm tắt: 25 viên lát : 1 m2 1050 viên lát : ... m2? Bài giải: 1050 viên lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2) Đáp số: 42 m2 Bài 3/84 Bài giải: Cả ba tháng đội đó làm được là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số? Xem trước bài: Thương có chữ số 0 Tiết 3: Tập đọc: KÉO CO I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy với giọng bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc. - Hiểu: Tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. - Giáo dục lòng yêu thích trò chơi dân gian. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đồ chơi bằng đất III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra(3’) HS đọc bài: Tuổi ngựa và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc đoạn 1. - Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? HS đọc thầm đoạn hai. - Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? HS đọc thầm đoạn còn lại. - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. HS thi đọc 1. Luyện đọc 3 đoạn. vùng, khuyến khích, thắng cuộc 2. Tìm hiểu bài Có hai đội chơi và một dây thừng. Kéo nam với nữ Kéo giữa trai tráng trong làng. Đá cầu, đu bay, thổi cơm thi. 3. Luyện đọc diễn cảm. Hội làng Hữu Trấp nguời xem. Nam, nữ, ganh đua, rất vui, hò reo, khuyến khích. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”. Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS về bài văn miêu tả, thân bài, kết bài - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn. - Lyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả. II. Chuẩn bị: Thầy: Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Thế nào là bài văn miêu tả Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đề bài Nêu yêu cầu của đề? Hướng dẫn học sinh cách viết Viết vào vở nháp rồi viết vào vở Chú ý tư thế ngồi viết của học sinh Thu bài chấm - Nhận xét Đề bài: Tả một chiếc cặp đựng sách đi học. Học sinh viết bài 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Giáo dục các em có ý thức trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm vào vở HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/87: Đặt tính rồi tính: 380 76 0 5 495 15 45 33 0 765 27 225 28 9 9954 42 155 237 294 0 24662 59 106 418 472 0 34290 16 22 2143 69 50 2 Bài 2/84: Bài giải: Xe thứ nhất chở số lít dầu là: 20 : 27 = 540 (l) Xe thứ hai chở số lít dầu là: 540 + 90 = 630 (l) Xe thứ hai chở số thùng dầu là: 630 : 45 = 14 (thùng) Đáp số: 14 thùng 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Nêu cách thực hiện phép chia cho số hai chữ số 0? Tiết 3: Tin học: CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ. - Kĩ năng: Biết vào trò chơi Blocks,cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo. - Thái độ: Thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu cách cầm chuột? - Sử dụng chuột gồm có các thao tác nào? 3. Nội dung (25’) - GV giới thiệu cách chơi trò chơi Blocks - Nháy đúp vào biểu tượng của trò chơi - HS đọc quy tắc chơi – SGK/31 - Nhiệm vụ của các em là làm gì? - Để bắt đầu lượt chơi mới em làm thế nào? - Để thoát trò chơi ta làm thế nào? HS thực hành chơi 1. Khởi động trò chơi 2. Quy tắc chơi - Nháy chuột lên ô vuông hình vẽ lật lên. Nếu lật được liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất. Nhiệm vụ: là làm biến mất tất cả các ô càng nhanh càng tốt Để bắt đầu lượt chơi mới hãy nhấn phím F2 trên bàn phím 3. Thực hành 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Trò chơi Blocks giúp các em rèn luyện kĩ năng gì? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì. Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn kỹ năng tính toán - Giáo dục các em yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra:(3’) 1154 : 62 = 18 ( dư 38) 2. Bài mới:( 30 ) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS nêu các thành phần của phép tính. Lớp thực hiện phép chia. HS trình bầy bài rên bảng, HS nhận xét. Lớp làm bài vào bảng con. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Lớp làm bài vào bảng con. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. a) 9450 : 35 = ? 9450 35 245 270 00 9450 : 35 = 270 b) 2448 : 24 = ? 2448 24 48 102 0 2448 : 24 = 102 Bài 1/85: Đặt tính rồi tính: a) 8750 35 175 250 00 23520 56 112 420 00 11780 42 338 280 20 20 b) 2996 28 19 107 196 0 2420 12 02 201 20 8 13870 45 37 308 370 10 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) Khi thực hiện phép chia em thực hiện theo thứ tự nào? Xem trước bài: Chia cho số có ba chữ số Tiết 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục đích yêu cầu: - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sự dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. - Giáo dục các em có ý thức làm giàu vốn từ ngữ. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự thế nào? 2. Bài mới: (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS làm bài vào vở bài tập Hs trình bầy bài trên bảng phụ HS nhận xét Bài 1/157: + Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, đánh vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài 2/157: Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đứt dây Chơi dao có ngày đứt tay Làm một việc nguy hiểm + Mất trắng tay + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ + Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + HS nhận xét. HS nhẩm thuộc và ghi lại các thành ngữ HS thảo luận nhóm đôi HS báo cáo kết quả HS nhận xét Bài 3/157: a) Ở chọn nơi chơi chọn chốn, cậu nên chọn bạn tốt mà chơi. b) Cậu xuống ngay đi đừng có mà chơi với lửa. Chơi dao có ngày đứt tay đấy, xuống ngay đi. 3. Củng cố - dặn dò:(4’) Khi chơi các trò chơi các em cần chú ý điều gì? Xem trước bài: Câu kể Tiết 5: Chính tả: (Nghe - viết) KÉO CO I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co (Hội làng Hữu Trấp thành thắng) - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn đúng với nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3') HS viết bảng con: tuổi thơ, trầm bổng. 2. Bài mới (28') a, Giới thiệu bài. b, Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc bài viết - Làng Hữu Trấp tổ chức kéo co giữa đối tượng nào? - Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? HS viết từ khó * Viết chính tả HS đọc lại bài HS đọc từng cụm từ cho HS viết bài GV đọc cho HS soát lỗi GV chấm bài - nhận xét HS đọc yêu cầu Lớp làm bài vào vở bài tập HS làm bài trên bảng Lớp thống nhất kết quả Nam với nữ Trai hai giáp kéo với nhau. khuyến khích, trai tráng, đông hơn Bài 2 a) nhảy dây, múa rối, giao bóng 3. Củng cố - dặn dò (4’) Tìm cách giải lời giải b Xem trước bài: Mùa đông trên rẻo cao BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tin học: Bài 1: TRÒ CHƠI BLOCKS (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Blocks và cách dùng chuột máy tính, luyện trí nhớ. - Kĩ năng: Biết vào trò chơi Blocks, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo. - Thái độ: Thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Trò chơi Blocks giúp các em rèn luyện kĩ năng gì? 3. Nội dung (25’) - Nêu cách khởi động trò chơi - Nêu quy tắc chơi ? - Để bắt đầu lượt chơi mới em làm thế nào? - Để thoát trò chơi ta làm th ... ò: (4’) Khi ta chia số có ba chữ số ở lượt chia đầu tiên ta phải lấy mấy chữ số? Xem trước bài: Luyện tập Tiết 2: Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN: “BA CÁ BỐNG” I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy các tên riêng nước ngoài với giọng đọc diễn cảm gây tình huống bất ngờ. - Hiểu: Chú bé người gỗ thông minh biết dùng mưu moi mọi thông tin từ một kẻ độc ác. - Giáo dục đức tính tự tin khéo léo trong sử lý tình huống. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (3’) HS đọc bài : Kéo co và trả lời câu hỏi trong SGK? 2. Bài mới: (28’) a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc đoạn 1. - Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba? HS đọc đoạn 2 - Chú bé gỗ đã làm cách nào để lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật? HS đọc đoạn 3 - Chú bé đã gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân bằng cách nào? HS đọc lại toàn bài - Những hình ảnh, chi tiết nào em cho là ngộ nghĩnh? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. HS thi đọc 1. Luyện đọc 3 đoạn. Bu-ra-ti-nô, Tốc-ti-na, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma 2. Tìm hiểu bài Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu? Chui vào cái bình và quát kho báu ở đâu nói ra ngay? Cáo và Mèo báo cho Ba-ra-ba biết để kiếm tiền chú lao ra ngoài để thoát thân. Bu-ra-ti-nô chui vào chiếc bình bằng đất. Ba-ra-ba uống rượu say ngồi hơ bộ râu 3. Luyện đọc diễn cảm Lão Ba-ra-ba mũi tên Ném bốp, lổm ngổm, há hốc, lao 3. Củng cố - dặn dò(4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước bài: Rất nhiều mặt trăng Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp và Tích Sơn. - Biết giới thiệu một trò chơi hay một lễ hội ở quê em. - Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ ghi một số lỗi diển hình Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Nêu cách quan sát đồ vật? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu bài tập 1. HS đọc bài kéo co. HS thuật lại tục kéo co giữa hai làng. Xác định yêu cầu của đề. Nêu nội dung 6 tranh. - Ở quê em có lễ hội gì? HS giới thiệu về quê mình. HS thảo luận cặp HS thi giới thiệu về trò chơi. Bài 1 Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn? Bài 2 Hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ. Dân tộc vùng núi phía Bắc cứ mỗi năm tết đến lại tổ chức hộ thi ném còn. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Thế nào là bài văn miêu tả, nó gồm có mấy phần? Xem trước bài: Quan sát đồ vật. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS rèn kỹ năng. - Thực hiên phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Rèn kỹ năng chia một số cho một tích. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (5’) 2788 : 164 = 17 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề bài. Lớp làm bảng con. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Bài 1/87: Đặt tính rồi tính: a) 708 354 708 2 0 7552 236 708 32 472 472 0 9060 453 906 20 00 b) 704 234 702 3 2 8770 365 730 24 1470 1460 10 6260 156 624 40 20 0 20 Bài 2/87 Tóm tắt: 1 hộp 120 gói hết 24 hộp 1 hộp 160 gói cần ... hộp? Bài giải: Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 Í 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Xem trước bài: Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) Tiết 4: Luyện từ và câu: CÂU KỂ I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn. Biết đặt một vài câu kể để kể hoặc trình bày ý kiến. - Giáo dục thói quen sử dụng câu kể. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập số 2 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đoạn văn. - Câu in đậm đùng để làm gì? - Cuối mỗi câu có dấu hiệu gì? - Ba câu đó dùng để làm gì? - Câu kể dùng để làm gì? - Cuối câu kể có dấu hiệu nào? HS đọc bài. Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc bài. HS khá làm mẫu. Lớp làm vào vở. HS đọc kết quả. HS nhận xét 1. Nhận xét. Câu dùng để kể. Cuối câu có dấu chấm. Ý kiến của Ba - ra - ba. 2. Ghi nhớ (SGK/161) HS đọc ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 1/161 Chiều chiều ... diều thi.(kể sự việc) Cánh diều cánh bướm.(tả cánh diều) Chúng tôi ... nhìn lên trời.(kể sự việc và nói lên tình cảm) Tiếng sáo ... trầm bổng. (tả tiếng sáo diều) Sáo đơn ... vì sao sớm. (nêu ý kiến nhận định) Bài 2/161 Hằng ngày sau khi đi học về em giúp mẹ dọn cơm cả nhà ăn trưa xong em cùng mẹ dọn bát đĩa sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Câu kể dùng để làm gì? Xem trước bài: Câu kể Ai làm gì? Tiết 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu: - HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp sếp sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Chăm chú nghe lời kể của bạn nhận xét đúng lời kể của bạn II. Chuẩn bị: Thầy:Một số chuyện viết về đề tàiđồ chơi Trò:Sưu tầm một số chuyện về đồ chơi, trò chơi. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi. 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề. HS nêu yêu cầu của đề. HS đọc nối tiếp 3 gợi ý. HS chọn hướng xây dựng cốt chuyện. * HS thực hành kể. HS kể theo cặp. HS thi kể trước lớp. HS nhận xét lời kể của bạn. Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hay của các bạn xung quanh em. Tôi muốn kể câu chuyện: Vì sao tôi có con búp bê. Tôi muốn kể câu chuyện: Vì sao trong tất cả các dồ chơi tôi thích nhất con gấu bông. * Câu chuyện có đúng nội dung đúng yêu cầu không. * Câu chuyện có đủ ba phần chưa? * Giọng kể của bạn như thế nào? 3. Củng cố - dặn dò: (4’) HS nhận xét tiết học Xem trước bài: Một phát minh nho nhỏ. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Các em biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài. Lớp thực hiện phép tính vào bảng con. HS nhận xét. Lớp thực hiện bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. HS trình bầy bài trên bảng phụ. HS nhận xét. Bài 1/89: Đặt tính rồi tính: 3621 213 213 17 1491 1491 0 8000 308 616 25 1840 1540 300 2198 314 2198 7 0 1682 209 1672 8 10 Bài 3/89 Bài giải: Số ngày cửa hàng thứ nhất bán là. 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán là. 7128 : 297 = 24 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán nhanh hơn cửa hàng thứ nhất là. 27 - 24 = 3 (ngày) Đáp số: 3 ngày 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Khi ta chia số có ba chữ số ở lượt chia đầu tiên ta phải lấy mấy chữ số? Xem trước bài: Luyện tập Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em biết chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) 280 : 140 = 2 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS nêu các thành phần của phép tính. Lớp đặt tính và tính vào vở. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. HS đặt tính và tính. HS nhận xét kết quả. HS so sánh hai phép chia. HS đọc yêu càu của bài. Lớp làm bảng con. HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. - HS nêu các thành phần của phép tính? Lớp làm vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ. HS nhận xét. HS đọc đề bài. HS tóm tắt bài toán bằng miệng. Lớp làm bài vào vở. HS nhận xét. a) 41535 : 195 = ? 41535 195 253 213 585 0 41538 : 195 = 213 b) 80120 : 245 = ? 80120 245 327 1720 5 80120 : 245 = 327 (dư 5) Bài 1/88: Đặt tính rồi tính: a) 62321 307 b) 81350 187 921 203 655 435 940 5 Bài 2/88: Tìm x: a) x Í 405 = 86265 b) 89658 : x = 293 x = 86265 : 405 x = 89658 : 293 x = 213 x = 306 Bài 3/88 Bài giải: Trung bình một ngày làm được số sản phẩm là. 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Xem trước bài: Luyện tập Tiết 4: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Bài viết) I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào dàn ý trong bài tập làm văn tuần 15 HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích có đủ ba phần. Mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kỹ năng trình bầy kết quả quan sát - Giáo dục các em có ý thức sử dụng từ ngữ trong viết văn II. Chuẩn bị: Thầy: Dàn ý bài tả đồ chơi. Trò: Vở viết văn III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài - HS đọc đề. - HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. - HS đọc dàn ý đã chuẩn bị. - HS làm mẫu từng phần - HS viết bài vào vở Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. Trong những đồ chơi của em em thích nhất con gấu bông. Gấu bông đáng yêu Ôm gấu bông vào lòng em thấy rất dễ chịu 3. Củng cố - dặn dò (4’) GV thu bài về chấm Xem trước bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Tài liệu đính kèm: