Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 19 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 19 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông.

- Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ

Trò: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra (3’)

Chữa bài kiểm tra học kỳ I

2. Bài mới (28’)

a, Giới thiệu bài

b, Tìm hiểu bài

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 19 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày 3/2
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường.
TUẦN 19
Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông.
- Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại 
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
Chữa bài kiểm tra học kỳ I
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học?
GV nêu ví dụ
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào phiếu bài tập
HS trình bày bài trên bảng con.
HS nhận xét.
HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS giải bài toán vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
HS làm bảng con.
HS nhận xét
m2 , dm2 , cm2
Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh 1 km
Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1000000m2
Diện tích thủ đô Hà Nội năm 2002 là 921 km2
Bài 1/100
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông 921km2 
Hai nghìn ki-lô-mét vuông 2000 km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông 509 km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông 320000km2
Bài 2/100 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
1km2 = 1 000 000m2 1m2 = 100 dm2
1 000 000m2 = 1km2 5km2 = 5 000 000m2
32m2 49dm2 = 3249dm2
2 000 000m2 = 2km2 
Bài 3/100
Bài giải:
Diện tích khu rừng là:
2 Í 3 = 6 (km2)
Đáp số: 6 km2
Bài 4/100
a) 40 m2
b) 330 991 km2
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 3: Tập đọc:
BỐN ANH TÀI
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng các từ ngữ câu đoạn, bài,. đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu: Bài ca ngợi tài năng lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ chơi bằng đất
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
3. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc đoạn 1.
- Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
HS đọc thầm đoạn 2
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hương Cẩu Khây?
HS đọc phần còn lại
- Cẩu Khây lên đường đi trừ yêu tinh cùng ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Qua bài giúp em hiểu được điều gì?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
5 đoạn.
Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
2. Tìm hiểu bài
Cẩu Khây tinh thông võ nghệ
Yêu tinh bắt người và vật.
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
lấy tay đóng cọc, lấy tai tát nước, lấy tay đục máng.
3. Luyện đọc diễn cảm
Đến một cánh đồng  trừ yêu tinh
Vạm vỡ, đóng cọc, thụt sâu
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Xem trước bài: Chuyện cổ tích về loài người.
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về bài văn miêu tả, thân bài, kết bài 
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn.
- Lyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Dàn bài
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Thế nào là bài văn miêu tả
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Nêu yêu cầu của đề?
Hướng dẫn học sinh cách viết
Viết vào vở nháp rồi viết vào vở
Chú ý tư thế ngồi viết của học sinh 
Thu bài chấm - Nhận xét
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em.
Học sinh viết bài
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Thế nào là bài văn miêu tả, bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP KI-LÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em hình thành về biểu tượng đơn vị đo diện tích ki lô mét vuông.
- Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki lô mét vuông biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại 
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích cm2, dm2, m2, km2.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào phiếu bài tập
HS trình bày bài trên bảng con.
HS nhận xét.
HS đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
HS giải bài toán vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Bài 1/9
Bốn trăm hai mươi lăm ki-lô-mét vuông 425km2 
Hai nghìn không trăm chín mươi ki-lô-mét vuông 2090 km2
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông 921km2
Ba trăm hai mươi tư nghìn ki-lô-mét vuông 324000 km2
Bài 2/9 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
9m2 = 900dm2 600dm2 = 6m2
4m2 25dm2 = 425dm2 524m2 = 52400dm2
3km2 = 3000000m2 5000000m2 = 5km2
Bài 3/9
Bài giải:
Diện tích khu công nghiệp là:
5 Í 2 = 10 (km2)
Đáp số: 10 km2
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 3: Tin học: 
Chương 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM
Bài 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM CƠ SỞ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: cách gõ các phím ở hàng cơ sở
	- Kĩ năng: sử dụng bàn phím, biết gõ các phím ở hàng cơ sở.
	- Thái độ: nghiêm túc học bài, tò mò.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, bàn phím
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Các trò chơi đã học giúp các em điều gì?
3. Nội dung (25’)
- Nêu các chữ ở hàng phím cơ sở?
- Những phím nào là phím có gai?
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Chúng ta gọi tám phím A, S, D, F, J, K, L, ; là các phím xuất phát
- Quan sát hình sgk40 hình 45
GV giới thiệu qua phần mềm MARIO
- Nêu các bước chọn bài?
- Khi gõ ta chú ý điều gì?
- Muốn thoát khỏi phần mềm MARIO em làm thế nào?
1. Cách đặt tay trên bàn phím
- Phím F và J có gai
Hai phím đó là cơ sở cho việc đặt tay 
- Tại hàng phím cơ sở em hãy đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại đặt lên phím A, S, D
- Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J. Các ngón còn lại đặt lên các phím K, L, ;
2. Cách gõ các phím ở hàng cơ sở
Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím như hình vẽ sgk 40. Hai ngón cái được dùng đánh phím cách. Sau khi gõ xong các phím G hoặc H phải đưa các ngón tay trở về phím xuất phát tương ứng là F hoặc J
3. Tập gõ với phần mềm MARIO 
a) Cách chọn bài
Bước 1: Nháy chuột vào mục Lessons
Bước 2: Nháy chuột tại mục Home Row Only để chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở
Bước 3 Nháy chuột lên khung tranh số 1
b) Tập gõ
- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario
c) Kết quả
- Sau khi gõ hết thời gian sẽ hiện ra bảng thông báo sgk 43 hình 49
d) Tiếp tục hoặc kết thúc
- Nháy chuột lên ô NEXT để luyện tập tiếp
- Nháy chuột lên ô MENU để quay về màn hình chính
- Nhấn phím ESC để kết thúc bài tập gõ
e) Thoát khỏi phần mềm MARIO
Bước 1: Nháy chuột tại ô MENU để quay về màn hình chính
Bước 2: Nháy chuột tại mục FILE
Bước 3: Nháy chuột vào mục QUIT
4. Thực hành trên bàn phím bằng giấy
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì.
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	
1 km2 = 1000000 m2 5000000 m2 = 5 km2
2. Bài mới:( 30 ) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
HS đọc bài.
HS nêu yêu cầu của bài.
HS giải bằng miệng.
HS nhận xét.
Lớp giải bài tập vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Bài 1/100: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
530 dm2 = 53000 cm2 84600 cm2 = 846 dm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2 300 dm2 = 3m2
10 km2 = 10 000 000 m2 
9 000 000 m2 = 9 km2
Bài 2/100
Bài giải:
a) Diện tích khu đất là:
5 Í 4 = 20 (km2)
Đáp số: 20 km2
b) Đổi 8000 m = 8 km
Diện tích khu đất là:
8 Í 2 = 16 (km2)
Đáp số: 16 km2
Bài 3/101
b) Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích lớn nhất
Thành phố Hà N ... ài thuộc thể thơ nào?
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc 3 khổ thơ đầu
- Trong câu chuyện ai là người được sinh ra đầu tiên?
- Trái đất lúc đó như thế nào?
- Vì sao cần có ngay mặt trời?
HS đọc các khổ thơ còn lại
- Bố giúp gì cho trẻ em?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ
HS đọc khổ thơ trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
HS học thuộc bài
GV kiểm tra việc học thuộc của các em.
1. Luyện đọc
3 đoạn.
trụi trần, mặt bể, hiểu biết
Tình yêu/ và lời ru
Để / bế bồng chăm sóc
2. Tìm hiểu bài.
Trẻ em được sinh ra đầu tiên.
Trái đất toàn trẻ em
Cho trẻ em nhìn rõ.
Giúp trẻ em hiểu biết bảo trẻ em ngoan, dạy trẻ em biết nghĩ.
3. Luyện đọc diễn cảm.
Nhưng còn cần cho trẻ.
Bố dạy cho biết nghĩ
Tình yêu, lời ru, bế bồng
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Xem trước bài sau
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về hai kiểu mở bài: (Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp)
- Thực hành viết đoạn mở bài theo 2 cách trên.
- Rèn kỹ năng diễn đạt 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Có mấy cách mở bài là những cách nào?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* Hđ nhóm 4
HS so sánh.
HS báo cáo kết quả thảo luận
HS nhận xét 
HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu tả cái bàn nào?
HS viết bài vào vở bài tập.
HS đọc bài làm của mình.
HS nhận xét
Bài 1/10
Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
Khác nhau:
Đoạn a, b mở bài trực tiếp giới thiệu đồ vật cần tả.
Đoạn c: Mở bài gián tiếp nói chuyện khác giới thiệu đồ vật định tả.
Bài 2/10: 
+ Trực tiếp: Chiếc bàn học sinh này là người bạn cùng trường thân thiết với tôi gần hai năm nay
+ Gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. ở đó tôi có bố, mẹ và em trai thân thương và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn xinh sắn của tôi
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nhận xét tiết học
Dặn các em về hoàn thành bài viết
Tiết 3: Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ, bìa có dạng như hình vẽ
Trò: Giấy kẻ ô vuông
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 	
Nêu đặc điểm của hình bình hành?
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS nhận xét
- HS gọi tên các phần của hình bình hành?
Hướng dẫn học sinh tính diện tích hình bình hành ABCD.
HS đọc kết luận
- HS nêu công thức dạng tổng quát
Lớp thực hiện vào bảng con
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
 A B
 D H C
DC là đáy của hình bình hành
DH vuông góc với DC
Độ dài AH là chiều cao của hình bình hành
Diện tích hình bình hành ABCD là a Í h
* Kết luận: SGK/103
S = a Í h
(S là diện tích, h là chiều cao, a là độ dài đáy)
Bài 1/104 Diện tích các hình bình hành lần lượt là:
5 Í 9 = 45 (cm2)
13 Í 4 = 52 (cm2)
9 Í 7 = 63 ( cm2)
Bài 2/104
a) Diện tích hình chữ nhật là:
5 Í 10 = 50 ( cm2)
b) Diện tích hình bình hành là:
5 Í 10 = 50 (cm2)
Bài 3/104: Tính diện tích hình bình hành:
a) 4 dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là: 40 Í 34 = 1360 (cm2)
Đáp số: 1360 cm2
b) 4 m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là: 40 Í 13 = 520 (dm2)
Đáp số: 520 dm2
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển từ đó vào vốn từ tích cực.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ trong khi viết bài
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Trong câu kể “Ai làm gì” chủ ngữ thường chỉ gì?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS chơi trò chơi
- Ai nhanh hơn?
HS nhận xét 
HS đọc yêu cầu
HS làm miệng
HS nhận xét
HS thảo luận theo nhóm 4
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
Bài 1/11
a) Tài có nghĩa là khả năng hơn người bình thường
tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
b) Tài có nghĩa là tiền của
tài nguyên, tài trợ, tài sản,
Bài 2/11
Bùi Xuân Phái là một họa sỹ tài hoa
Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc.
Bài 3/11
a) Người ta là hoa đất
b)	 Nước lã mà vã lên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì nêu nên ý gì?
Tiết 5: Kể chuyện:
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa. HS thuyết minh nội dung bức tranh bằng 1, 2 câu, kể lại được câu chuyện có thể kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên.
- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: (Ca ngợi bác đánh cá thông minh đã thắng tên hung thần vô ơn bạc nghĩa).
- Chăm chú nghe thầy cô kể nhớ cốt chuyện.
- Nghe bạn kể nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Xem trước nội dung câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
2. Bài mới (31’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
GV kể mẫu hai lần
HS đọc yêu cầu bài tập 1 
HS nêu lời thuyết minh cho tranh
HS đọc nêu nối tiếp lời thuyết minh cho từng tranh
Lớp nhận xét
* Luyện kể
HS kể theo nhóm 
HS thi kể toàn bộ câu chuyệnvà đối thoại với bạn
Ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có cái bình to.
Tranh 2: Từ trong bình một làn khói đen hiện ra tụ lại hiện thành một con quỷ.
Tranh 3: Con quỷ đòi giết bác 
Tranh 4: bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình.
Tranh 5: Bác đánh cá đậy nắp và vứt xuống biển.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học
Về nhà kể lại truyện nhiều lần.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em hình thành biểu tượng về hình bình hành 
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành từ đó phân biệt được hình bình hành với các hình khác đã học
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Nêu đặc điểm của hình bình hành?
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS quan sát nhận biết hình bình hành
Lớp vẽ hình vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ
Bài 1/11: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm:
Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình bình hành.
Bài 3/12: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để dược một hình bình hành hoặc một hình chữ nhật:
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Hình bình hành có đặc điểm gì?
Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành
- Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
Nêu cách tính diện tích hình bình hành.
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
HS quan sát các hình trên bảng phụ
HS nhận dạng các hình
HS nêu các cặp cạnh đối diện
HS điền vào bảng
Bài 1/104 Các cặp cạnh đối diện :
a) Trong hình chữ nhật ABCD:
- Cạnh AB đối diện với cạnh CD 
- Cạnh AD đối diện với cạnh BC
b)Trong hình bình hành EGKH:
- Cạnh FG đối diện với cạnh KH 
- Cạnh EK đối diện với cạnh GH
e) Trong hình tứ giác MNPQ:
- Cạnh NM đối diện với cạnh PQ 
- Cạnh MQ đối diện với cạnh NP
Bài 2/105
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích hình bình hành
7 Í 16 = 112 cm2
14 Í 13 = 182dm2
23 Í 16 = 368 m2
Nêu công thức tính chu vi hình bình hành
HS nêu yêu càu bài tập
Lớp thực hiện vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp trình bày bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Bài 3/105
P = (a + b) Í 2 (a, b cùng một đơn vị đo)
Bài giải:
a) Chu vi hình bình hành là:
(8 + 3) Í 2 = 22 (cm)
b) Chu vi hình bình hành là:
(10 + 5) Í 2 = 30 (cm)
Bài 4/105
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật là
40 Í 25 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2
3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 4: Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em củng cố về nhận thức hai kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Giáo dục đức tính chịu khó trong học tập
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một số mẫu cặp.
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Nêu các cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
- Có mấy cách kết bài là những cách nào?
HS đọc cách HS kết bài trên bảng phụ.
HS tìm đoạn kết bài
* Hđ nhóm
HS xác định kiểu kết bài
HS nhận xét
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở bài tấp
HS đọc kết bài của mình
HS nhận xét
Bài 1/11
a) Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền” Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào cái đinh treo trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị gãy vành.
b) Đó là kiểu bài mở rộng: Lời căn dặn của mẹ ý thức giữ gìn nón của bạn nhỏ.
Bài 2/12 
a) Cái thước là một dụng cụ học tập không thể thiếu được. Vì vậy mỗi khi dùng song em lại cất nó vào cặp.
b) Cái bàn là người bạn đã cùng em vượt qua biết bao khó khăn gian khổ trong học tập.
c) Cái trống cùng chúng em đồng hành suốt năm học.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Có mấy cách kết bài là những cách nào?
Về nhà luyện viết bài miêu tả dồ dùng học tập của em mà em thích

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan19.doc