Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Tiết 5:

SINH HOẠT

I, Mục đích yêu cầu.

- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới.

- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.

- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.

II, Chuẩn bị

- Thầy: Phương hướng tuần tới.

- Trò: ý kiến xây dựng.

III, Nội dung sinh hoạt.

1, Ổn định tổ chức.(1')

2, Tiến hành sinh hoạt.

* Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.

* Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức ôn tập tốt: Hồng, Hòa, Hạnh, Nga, Kiết, Đức.

Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài như: Sua, Vừ, Thảo, Đoan

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I, Mục đích yêu cầu.
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II, Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III, Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức.(1')
2, Tiến hành sinh hoạt.
* Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
* Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức ôn tập tốt: Hồng, Hòa, Hạnh, Nga, Kiết, Đức.
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài như: Sua, Vừ, Thảo, Đoan
* Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn
 Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
* Phương hướng tuần tới:
 Chuẩn bị tốt cho ngày khai giảng: tập văn nghệ, Nghi thức, ...
 Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
TUẦN 2
Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán: 
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I, Mục đích yêu cầu.
- Ôn lại các đơn vị giữa các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc số có tới 6 chữ số.
- Giáo dục ý thức học toán.
II, Chuẩn bị.
Thầy: Bảng cài, các tấm thể ghi số 
Trò: Ôn lại cá số có 5 chữ số 
III, Các hoạt động dạy và học.
1, Kiểm tra (3')
Tính giá trị của biểu Thức: 8 - b với b = 2 thì 8 - b = 8 - 2 = 6
 a ´ 5 với a = 6 thì a ´ 5 = 6 ´ 5 = 30
2, Bài mới (28'):
a, Giới thiệu bài .
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- 10 đơn vị hàng sau lập thành mấy đơn vị hàng liền kề trước nó?
- 1đơn vị hàng trước gâp mấy đơn vị hàng liền kề sau nó?
HS quan sát hình và nêu 
GV giới thiệu 
HS đếm số các chữ số (6 chữ số)
HS quan sát bảng phụ 
1, Ôn về các hàng đơn vị,chục, trăm, nghìn, chục nghìn 
10 đơn vị = 1 chục 
10 chục = 1 trăm 
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn 
2, Hàng trăm nghìn 
10 chục nghìn 
10 chục nghìn =100 nghìn viết 100000
Hàng trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
100000
100000
100000
100000
10000
10000
10000
1000
1000
100
100
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
4
3
2
5
1
6
HS thảo luận nhóm tìm cách đọc 
HS đọc trước lớp
HS đọc thầm 
HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
HS nhận xét 
Viết số: 432 516
Đọc là: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu 
Bài 1(9): Viết số: 
523 453
Năm trăm hai ba nghìn bốn trăm năm mươi ba 
Bài 2 (9): Viết theo mẫu:
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
425 671
4
2
5
6
7
1
Bốn trăm hai mươi năm nghìn sáu trăm bảy mốt.
369 815
3
6
9
8
1
5
Ba trăm sáu chín nghìn tám trăm mười lăm.
Bài 3 (10): Đọc số:
HS làm miệng 
HS đọc nối tiếp kết quả trước lớp 
HS nhận xét 
GV đọc
HS viết
HS đọc thầm
96 315 đọc là chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm
796 315 đọc là bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
Bài 4 (10): Viết số:
a) 63 115
b) 723 936
c) 943 103
d) 860 372
3, Củng cố dặn dò: (4’)
+ Số có sáu chữ số có đến hàng nào?
 Làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ xung	
.
Tiết 3: Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I, Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống, biến chuyển của chuyện.
- Hiểu nội dung Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công bênh vực Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II, Chuẩn bị
Thầy: Tranh minh hoạ nội dung bài; bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3')
 HS đọc bài mẹ ốm
Những chi tiết nào thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ.
HS đọc đoạn 1 bài Dế Mèn phiêu lưu kí và nêu ý nghĩa.
2, Bài mới: (28'):
a, Giới thiệu bài
b, hướng dẫn tìm hiểu bài 1, Luyện đọc:
HS đọc toàn bài:
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu
HS đọc thầm đoạn 1: 
- Trận địa mai phục của bọn nhện thế nào?
HS nhận xét:
HS đọc thầm theo cặp và trả lời:
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- Bọn nhện đã hành động thế nào?
Thảo luận nhóm 4:
- Em hãy chọn danh hiệu xứng đáng tặng cho Dế Mèn.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
GV hướng dẫn cách đọc
HS đọc đoạn văn và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo cặp.
 HS thi đọc 
HS đọc nối tiếp
Đoạn 1: từ đầu đến hung dữ
Đoạn 2: tiếp đến "tôi thét"
Đoạn 3: còn lại
Luyện đọc: Lủng củng, nặc nô, co rúm lại.
Hiểu từ: Chóp bu, nặc nô
2, Tìm hiểu bài
Bọn nhện chăng tơ kín đường bố trí bọn nhện gác tất cả nhà nhện núp trong hang đá với dáng vẻ hung dữ.
- Quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách.
Dế Mèn phân tích, so sánh: Bọn nhện giàu có, béo múp míp >< món nợ bé tẹo mấy đời.
Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh >< đánh đập một cô gái yếu ớt.
- Đe doạ bọn nhện
- Sợ hãi dạ ran cuống cuồng phá hết dây tơ chăng lối đi.
Hiệp sĩ
3, Luyện đọc diễn cảm
Từ trong hốc đávòng vây đi
Từ nhấn giọng: Cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, thét, đòi, tí tẹo nợ, kéo bè kéo cánh, đáng xấu hổ, phá hết
3, Củng cố dặn dò(4')
+ Nêu ý nghĩa của bài?
Điều chỉnh bổ xung	
. 
Tiết 4: Đạo đức: 
 (Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I, Mục đích yêu cầu.
- Củng cố kiến thức về thể loại văn kể chuyện các em đã được học. 
- HS viết được một đoạn văn ngắn kể về một câu chuyện theo chủ đề.
- Giáo dục các em có ý thức ôn tập.
II, Chuẩn bị.
Thầy : Bảng phụ 
Trò: Bút, vở
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra (1’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2, Bài mới(30’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Thế nào là kể chuyện?
- Mỗi câu chuyện cần nói lên được điều gì?
- Nêu yêu cầu
Kể lại một chuỗ sự việc có đầu, có cuối có liên quan đến một số nhân vật.
Nói lên một điều có ý nghĩa.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về một việc làm có ý nghĩa đáng 
* Ghi nhớ:
HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài viết 
- HS nhận xét
 	3, Củng cố dặn dò(4')
GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh về xem trước bài: Kể lại hành động nhân vật.
Điều chỉnh bổ xung: 	
Tiết 2: Toán (T): 
ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I, Mục đích yêu cầu 
- Giúp học sinh ôn tập về 
- Cách đọc viết các số có sáu chữ số.
- Phân tích cấu tạo số 
II, Chuẩn bị 
Thầy: 
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 
2, Bài mới : ( 29')
a,Giới thiệu bài 
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV viết số lên bảng.
HS đọc số.
HS nhận xét
GV đọc số
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS đọc.
HS nhận xét.
HS làm bảng con.
HS nhận xét
Bài 1: Đọc số:
534 671 đọc là năm trăm ba mươi tư nghìn sáu trăm bảy mươi mốt
Bài 2: Viết số: 
Ba trăm tám mươi sáu nghìn bảy trăm hai mươi mốt viết là 386 721
Bảy trăm sáu mươi tư nghìn chín trăm bảy mươi hai viết là 764 972
Bài 3: Đọc số
HS đọc thầm
73 954 đọc là Bảy mươi ba nghìn chín trăm năm mươi tư.
968 543 đọc là Chín trăm sáu mươi tám nghìn năm trăm bốn mươi ba.
Bài 4: Viết số
Bảy mươi ba nghìn tám trăm sáu mươi bốn viết là 73 864
Chín trăm tám sáu nghìn chín trăm năm mươi viết là 986 950
 3. Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ xung: 	
.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I, Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm.
- Học nghĩa một số từ và một số đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt 
- Nắm được cách sử dụng từ ngữ đó.
II, Chuẩn bị.
Thầy: Phiếu khổ to, bảng cài , một số từ ngữ ở bài 2
Trò: Vở bài tập.
III, Các hoạt động dạy và học.
1, Kiểm tra(3')
 Tiếng gồm có các bộ phận nào?
2, Bài mới(28')
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HĐ1: HĐ nhóm 4: Bài 1 (17): Tìm các từ ngữ:
4 nhóm trình bầy bài vào giấy khổ to
Lớp nhân xét bổ xung 
- Thế nào là hung ác?
Hung ác - Hung dữ, ác nghiệt 
Ủng hộ - Giúp đỡ hỗ trợ 
- Hằng năm trường em làm gì ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn?
*HĐ2: HĐ lớp 
HS suy nghĩ tìm các từ ngữ 
HS báo cáo kết quả bằng trò chơi : Ai nhanh hơn?
GV phổ biến luật chơi và theo dõi nhận xét.
*HĐ3: HĐ cá nhân.
HS đặt câu 
HS nhận xét.
Khi đặt câu phải chú ý điều gì?
*HĐ4: HĐ theo cặp.
HS giải thích các câu thành ngữ tục ngữ 
HS báo cáo trước lớp.
Lớp nhận xét bổ xung 
a, Thể hiện lòng nhân hậu, thương yêu đồng loại 
- Lòng nhân ái, lòng vị tha, tinh thân ái
b, Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
Hung ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc 
c, Từ thể hiện tinh thần đùm bọc.
cứu giúp, cứu trợ,ủng hộ, hỗ trợ, .
d, Từ trái nghĩa với từ đùm bọc
ăn hiếp, hà hiếp, bắt lạt, hành hạ..
Bài 2 (17): 
a, Những từ có tiếng nhân có nghĩa là người.
- Nhân dân, công nhân, nhân dân,
b, Những từ có tiếng nhân là lòng thương người.
- Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.
Bài 3 (17): Đặt câu
Nhân dân xã Mường Nhà rất đoàn kết.
Tất cả nhân loại trên thế giới đều ưa chuộng hoà bình.
Bài 4 (17): 
Ở hiền gặp lành - ăn ở hiền lành với mọi người sẽ gặp điều tốt lành.
Trâu buộc ghét trâu ăn - Người có tính ghen ghét với người may mắn hạnh phúc hơn mình.
	3, Củng cố dặn dò: (4')
 + Các từ ngữ trong bài hôm nay thuộc chủ đề nào?
	Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm.
Điều chỉnh bổ xung	
Thứ ba, ngày 1 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Chính tả (Nghe - viết):
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I, Mục đích yêu cầu.
- Nghe viết chính xác trình bầy đúng đoạn văn.
- Luyện phân biệt và viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn x/s; ăng/ăn.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện chữ viết trong học tập.
II, Chuẩn bị.
Thầy: Bảng phụ chép bài 2
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy và học.
1, Kiểm tra: (3')
 HS viết bảng con: béo lẳn, nở nang,
2, Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
HS đọc bài viết
- Bạn Hanh bị bệnh gì?
- Bạn Sinh đã làm gì để giúp bạn Hạnh?
HS viết bảng con
- Khi viết tên riêng phải viết thế nào?
* Viết chính tả.
GV đọc từng cụm từ
GV đọc chậm.
GV chấm bài - nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS làm bài trên bảng phụ
HS giải đáp câu đố
Lớp nhận xét
Hanh bị bại liệt.
Sinh cõng bạn đi học.
Khúc khuỷ, gập ghềnh, liệt
HS viết
HS soát lỗi
Bài 2 (16):
Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao, xem
Bài 3 (17):
Trắng
3, Củng cố dặn dò(4')
Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng?
Về luyện viết, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ xung	
.
Tiết 2: Âm nhạc:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Ti ... 02 011
Bài 3/13: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
2 467; 28 092; 932 018; 943 567.
Bài 4/13:
a, Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
b, Số bé nhất có 3 chữ số: 100
c, Số lớn nhất có 6 chữ số: 999 999
d, Số bé nhất có 6 chữ số: 100 000
4, Củng cố dặn dò: (4’)
+ Nêu cách so sánh hai số có nhiều chữ số.
+ Làm bài trong sách bài tập.
Điều chỉnh bổ xung	
.
Tiết 2: Tập đọc: 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I, Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài đúng âm điệu, nhịp điệu,ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc đúng giọng tự hào trầm lắng
- Hiểu bải ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Dó là những câu truyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của ông cha ta.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II, Chuẩn bị.
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc trước bài
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra: (3')
 HS đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi SGK
2, Bài mới: (28')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài:
1HS đọc toàn bài
Đọc nối tiếp 3lần
Củng cố cách đọc
GV đọc mẫu
HS đọc thầm trả lời câu hỏi sgk
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
HS thảo luận cặp đôi câu 4 sgk
Đọc nối tiếp - nêu cách đọc
Đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 1
HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
HS nhận xét bình chọn bạn đọc diễn cảm
1. Luyện đọc
+ Từ khó: sâu xa, độ trì ....
+ Hiểu một số từ : độ trì, độ lượng,.....
2. Tìm hiểu bài
- Truyện cổ nước mình rất nhân hậu .....
- Tấm Cám,.....
- Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa....
- Truyện cổ chính là lời dăn dạy của ông cha ta đối với đời sau.....
3. Đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
3, Củng cố dặn dò: (4’)
+ Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 * Ý nghĩa: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu truyện vừa nhân hậu,vừa thông minh. Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Điều chỉnh bổ xung	
.
Tiết 3: Lịch sử:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:	
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Luyện từ và câu:
DẤU HAI CHẤM
I, Mục đích yêu cầu.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó của một nhân vật hoặc lời nói giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Biết sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học toán.
II, Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3')
 HS giải thích câu tục ngữ ở bài tập số 4
2, Bài mới(28')
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HS đọc nối tiếp bài tập 1
HS đọc phần a.
- Sau dấu hai châm là lời nói của ai?
- Đi kèm với đấu hai chấm còn có dấu câu nào?
HS đọc phần b.
- Sau đấu hai chấm là lời nói của ai?
- Đi kèm với dấu hai chấm là đấu câu nào?
HS đọc phần c 
- Sau đấu hai chấm là những câu thơ nói về gì?
- Em có nhận xét gì về những câu văn sau dấu hai chấm ở phần a,b?
- Khi nào sử dụng dấu hai chấm?
Những lời nói như thế nào phải dùng dấu hai chấm đi kèm với dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc bài 1
HĐ nhóm 4
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài
- Dấu hai chấm báo hiệu điều gì?
Khi nào sử dụng dấu hai chấm đi cùng với dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang
I, Nhận xét:
lời nói của Bác Hồ
dấu ngoặc kép
Lời nói của Dế Mèn
Dấu gạch ngang
Sự ngạc nhiên của bà già.
Đó là lời nói trực tiếp.
Báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc lời giải thích
Trích lời nói trực tiếp
* Ghi nhớ:SGK
Bài 1/23:
Sau dấu hai chấm Thứ nhất báo hiệu lời nói của người cha.
Sau dấu hai chấm Thứ hai báo hiệu lời nói của cô giáo.
b, Dấu hai chấm báo hiệu lời giải thích cảnh đẹp của đất nước.
Bài 2/23:
Bà rón rén đến bên chum nước thò tay vào chum cầm vỏ ốc lên đập vỡ tan.
Nghe động nàng tiên giật mình quay lại.Nàng chạy vội đén chum nước nhưng không kịp nữa rồi.Vỏ ốc vở tan bà lão ôm lấy nàng tiên và bảo
- Con hãy ở lại đây với mẹ.
3, Củng cố dặn dò(4')
 + Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Điều chỉnh bổ xung	
.
Tiết 3: Thể dục:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ sáu, ngày 4 tháng 9 năm 2009
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I, Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật.
II, Chuẩn bị
- Bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của bài tập 1
- Một tờ phiếu viết đoạn văn ngắn của Vũ Cao
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra:(3')
Khi kể chuyện cần chú ý điều gì
2, Bài mới:(28')
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc đoạn văn
HS đọc yêu cầu
Lớp chia 4 nhóm 
Dán phiếu lên bảng
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
Hoạt động nhóm đôi
HS báo cáo kết quả
- Trong bài văn kể chuyện nhiều khi còn cần đến điều gì?
- Những đặc điểm tiêu biểu của ngoại hình giúp gì cho nhân vật?
HS đọc yêu cầu
- Bài có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào
HS đọc đoạn văn trong bảng phụ.
Lớp làm bài vào vở bài tập
1 HS làm trên bảng.
- Các chi tiết này nói lên điều gì?
HS trả lời
HS nhận xét
HS nêu yêu cầu
HS quan sát tranh
Từng cặp học sinh trao đổi thực hiện yêu cầu của bài
HS thi kể trước lớp
HS nhận xét
1, Nhận xét
Bài 1/23:
Sức vóc: gầy yếu, người bự phấn.
Cánh: mỏng như giấy bóng.
Trang phục: áo thâm dài
Bài 2/23:
Ngoại hình của chị nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương dễ bị bắt lạt
2, Ghi nhớ: SGK/24
HS đọc ghi nhớ.
HS học thuộc ghi nhớ.
Ví dụ: Nhân vật bà lão ăn xin..
3, Luyện tập:
Bài 1/24:
Người gầy tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy.
Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu chiếc quần chỉ dài đến đầu gối g Chú bé là con một gia đình nông dân nghèo.
Hai túi áo trễ xuống như đã từng đựng nhiều thứ quá nặng. Chú bé hiếu động đựng nhiểu đồ chơi, lựu đạn
Bài 2/24:
Ví dụ: Xưa có một bà lão nhà rất nghèo 
Không có con cái để nương tựa. hằng ngày bà phải mò cua bắt ốc để kiếm sống.Một hôm bà ra đồng bắt được một con ốc chỉ nhỉnh hơn cái hạt mít trông rất xinh sắn vỏ nó xanh biếc
3, Củng cố dặn dò:(4')
 + Nêu chú ý khi tả ngoại hình nhân vật?
Điều chỉnh bổ xung: 	
.
Tiết 3: Toán:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I, Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS biết về lớp triệu có: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp dơn vị, lớp nghìn, lớp đơn vị.
II, Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ kẻ bài 4
Trò:Bảng con.
III, Các hoạt động dạy và học
1, Kiểm tra(3')
	726585 > 87321 999 < 100 000
2, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đếm số các chữ số trong số đã gạch chân?
GV giới thiệu số một triệu
GV giới thiệu các hàng trong lớp triệu
- Lớp triệu gồm có mấy hàng là những hàng nào?
HS đếm thầm 
HS nối tiếp nhau đếm trước lớp.
Lớp nhận xét.
HS làm bài vào phiếu 
Đổi phiếu kiểm tra
Lớp làm bảng con 
1HS lên bảng làm
HS nhận xét
1 000; 10 000; 100 000; 1 000 000.
Mười trăm nghìn gọi là một triệu
Viết:1 000 000
Mười triệu gọi là một chục triệu:10000000
Mười chục triệu gọi là một trăm triệu:
100 000 000
Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Bài 1/13: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến mười triệu
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, , 10 triệu
Bài 2/13: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
1chục triệu 2 chục triệu
10 000 000 20 000 000
Bài 3/13: Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, có bao nhiêu chữ sốo?
15000 - Số có 5 chữ số, có 3 chữ số o
250 - Số có 3 chữ số, có1 chữ số o
4, Củng cố dặn dò: (4')
+ Lớp triệu gồm có mấy hàng là những hàng nào?
Điều chỉnh bổ xung: 	
Tiết 4: Địa lí:	
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:	
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Toán (T):
HÀNG VÀ LỚP
I, Mục đích yêu cầu 
Giúp học sinh ôn tập về:
- Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.
- Giá trị của chữ số đó theo vị trí của từng chữ số ở từng hàng từng lớp.
- Phân tích cấu tạo số 
II, Chuẩn bị 
Thầy: 
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra: ( 2') Kiểm tra đồ dùng học tập 
2, Bài mới : ( 29')
a,Giới thiệu bài 
b,Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV treo bảng.
HS lên bảng điền lớp làm vở bài tập
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
Đọc số
Viết số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Bốn mươi tám nghìn một trăm mười chín.
48 119
4
8
1
1
9
Sáu trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm ba mươi
632 730
6
3
2
7
3
0
Ba trăm sáu mươi nghìn bảy trăm mười năm
360 715
3
6
0
7
1
5
GV treo bảng.
HS lên bảng điền lớp làm vở bài tập
Gọi HS viết
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ châm:
687 653 > 98 978 493 701 < 654 702
687 653 > 687 599 700 000 > 69 999
Bài 3: Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số:
Năm triệu viết là 5 000 000 (có 7 chữ số)
Mười sáu triệu viết là 16 000 000 (có 8 chữ số) 
Chín trăm hai mươi tám triệu viết là
 928 000 000 (có 9 chữ số) 
 3. Củng cố dặn dò: (3’)
Làm bài trong vở bài tập.
Điều chỉnh bổ xung: 	
.
Tiết 5:
SINH HOẠT
I, Mục đích yêu cầu.
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II, Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III, Nội dung sinh hoạt.
1, Ổn định tổ chức.(1')
2, Tiến hành sinh hoạt.
* Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
* Học tập: 
Các em đi học tương đối đều, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức ôn tập tốt: Hồng, Hòa, Hạnh, Nga, Kiết, Đức.
Nhưng bên cạnh đó còn có em nghỉ học tự do như Vừ, Đức
* Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn
 Vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. 
* Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 với chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp; mặc đồng phục đúng ngày quy định, có đủ khăn quàng, hoa múa, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan2.doc