Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý

I.Mục tiêu:

1.Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai ; nhấn giọng những tù ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .

2.Hiểu nội dung truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( Trả lời câu hỏi SGK)

II.Hoạt động sư phạm:

-Gọi 2 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 -Nhận xét,ghi điểm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 - Pang Ting Ha Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
LỊCH BÁO GIẢNG
 (Bắt đầu dạy ngày 28.11 đến ngày 01.12 .2011)
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Giảm tải 
Thứ hai
28.11.2011
Đạo đức
14
Biết ơn thầy cô giáo.
Tập đọc
27
Chú Đất Nung
Lịch sử
14
Nhà Trần thành lập
Toán
66
Chia một tổng cho một số.
Khoa học 
27
Một số cách làm sạch nước.
Thứ ba
29.11.2011
Toán 
67
Chia cho số có một chữ số
Ltvà câu 
27
Luyện tập về câu hỏi.
Không làm bài 2
Aâm nhạc 
14
Oân ba bài hát đã học.
Không dạy ôn bài hát cò lả 
Kể chuyện 
14
Búp bê của ai?
Không hỏi câu 3
Chính tả 
14
Nghe-viết:Chiếc áo búp bê
Thứ tư
30.11.2011
Tập đọc
28
Chú Đất Nung 
Toán
68
Luyện tập
Kĩ thuật
27
Thêu móc xích tiết 2
Thể dục 
27
Bài 27
Tập làm văn
27
Thế nào là miêu tả
Thứ năm
31.11.2011
Toán 
69
Chia một số cho một tích
Địa lí
14
Hoạt động sản xuất của người dân 
Tin học
27
GV Chuyên 
Ltvà câu 
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
Mĩ thuật
14
Vẽ theo mẫu: Mẩu có hai đồ vật.
Thứ sáu
01.12.2011
Thể dục
28
Bài 28
Toán 
70
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Tập làm văn
28
Chia một tích cho một số
Khoa học 
28
Bảo vệ nguồn nước
HĐNG
14
Tuần 14
Thứ sáu
02.12.2011
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
Đạo đức.
Tiết 14: Biết ơn thầy giáo, cô giáo 
I.Mục tiêu:
1. Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
2. Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
3. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II.Hoạt động sư phạm:
-Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?
-Em hãy đọc câu ca dao nói về công lao của cha mẹ?
* Nhận xét,ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm 4
HĐ2: Đạt mục tiêu số 1,2,3
HĐLC: Q.sát
HTTC: Cả lớp
HĐ3: Đạt mục tiêu số 1,2,3.
HĐLC: T.lời
HTTC: Cá nhân
- GV chia nhóm 4 , giao việc :
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
-GV kết luận: Các thầy giáo
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống như bài tập 1, SGK
+Bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không?
-Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo của các bạn. Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô 
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó?
-Tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
-Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi
-Các bạn sẽ đến thăm cô giáo
-Em cũng sẽ đến thăm cô giáo. ..
- HS quan sát các bức tranh
-HSgiơ tay nếu đồng ý bức tranh thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo ; 
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô 
- Em sẽ khuyên các bạn
- HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
IV.Hoạt động nối tiếp :
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ tình huống bài tập 1Bảng phụ ghi các tình huống
Tập đọc
	Tiết 27: Chú Đất Nung
I.Mục tiêu:
1.Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai ; nhấn giọng những tù ngữ gợi tả, gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật .
2.Hiểu nội dung truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( Trả lời câu hỏi SGK)
II.Hoạt động sư phạm: 
-Gọi 2 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 -Nhận xét,ghi điểm. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Luyện đọc
HTTC: Cá nhân, nhóm 2
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
HĐLC: Trả lời 
HTTC: Cá nhân
HĐ3: Đạt mục tiêu số 1.
HĐLC: Luyện đọc
HTTC: Cá nhân
- Gọi HS đọc toàn bài
-Chia đoạn
-Luyện đọc nối tiếp, kết hợp luyện đọc từ khó.
-Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
Giải nghĩa từ:Chái bếp:
-Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
 Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 -Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
-Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết dịnh trở thành chú Đất Nung?
-Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
-Chốt lại nội dung bài.
-Đọc lại bài.
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ hd luyện đọc đoạn 3.
-Nhận xét,tuyên dương.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 Đọc 2-3 lần.
-Đọc 2 phút,báo cáo kết quả đọc.
-1-2 HS đọc.
-Gian nhỏ lớp một mái vào đầu nhà làm bếp.
- Cu Chắt có đồ chơi 
-Đất từ người 
+ Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là nhát;Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
-Phải rèn luyện... 
- 4 HS đọc toàn bài 
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm 
IV.Hoạt động nối tiếp 
-Câu chuyện khuyên các em điều gì? 
- Nhận xét,dặn dò.
V.Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ 
Lịch sử.
Tiết 14: Nhà Trần thành lập
I.Mục tiêu:
1.Biết được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ,tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
2.Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
II.Hoạt động sư phạm:
-GV gọi 2 HS lên bảng, trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11.
-Nhận xét,ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Trả lời 
HTTC: Cá nhân
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
HĐLC: Trả lời 
HTTC: Cá nhân
-Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ?
-Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
-Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ?
-HS đọc SGK đoạn “ Đến cuối thế kỷ XII  Nhà Trần được thành lập
-Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập.
-HS làm phiếu bài tập
-3 HS lần lượt báo cáo kết quả họat động
- Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
IV.Hoạt động nối tiếp 
-1HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học .Dặn dò.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình minh họa trong SGK.Phiếu học tập cho HS.
Toán
	Tiết 66: Chia một tổng cho một số 
I.Mục tiêu:
1.HS biết cách thực hiện phép chia một tổng cho một số.
2.Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
3.Aùp dụng giải toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm:
Gọi hs tính: 265x354, 362x423,463x621.(3HS)
Nhận xét, ghi điểm.
II.Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
-Nhằm đạt MT số 1.
-HĐlựachọn:Q.sát
-HT tổ chức:Cả lớp
..
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt MT số 2.
-HĐ lựa chọn:T.hành.
-HTtổchức: Nhóm2.
..
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt MT số 3.
-HĐ lựa chọn:T.hành
-HT tổ chức:Cá nhân.
-GV giới thiệu phép chia(35+21):7 và 35:7+21:7.
-Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
-Hướng dẫn thực hiện phép chia.
?Vậy khi chia một tổng cho một số ta làm ntn?
-GV chốt ý.
.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu,hướng dẫn hs làm bài vào phiếu cá nhân.
-Thu một số phiếu nhận xét.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu,chia nhóm.
-Hướng dẫn thực hiện vào phiếu
-Nhận xét nhóm làm đúng nhất.
..
Bài 3:
-Gọi hs đọc đề.
-GV phân tích đề,hướng dẫn hs làm bài.
-GV thu vở,chấm nhận xét.
-HS chú ý
-Nhắc lại
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe
.
-HS lắng nghe làm bài vào phiếu 
-Lắng nghe.
-HS chia theo nhóm 5 làm trong 5 phút.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các bạn bổ sung.
.
-1hs đọc đề.
-HS nêu tóm tắt.
-1hs lên bảng,dưới lớp làm vào vở.
 ĐS : 15 nhóm.
IV.Hoạt động nối tiếp:
- Khi chia một tổng cho một số ta làm ntn?
- BTVN: Làm lại bài 2
V.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,phiếu bài tập.
Khoa học.
Tiết 27: Một số cách làm sạch nước
I.Mục tiêu:
1.Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi
2. Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
3. Biết phải tiêu diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 II.Hoạt động sư phạm:.
-Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
-Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1,2
HĐLC: Trả lời 
HTTC: Cá nhân
HĐ2: Đạt mục tiêu số 3
HĐLC: Trả lời 
HTTC: Cá nhân
Hỏi:Kể một số cách làm sạch nước mà gia đình em đã làm?
Giáo viên chốt ý:Có ba cách làm sạch nước
Giáo viên nêu tác dụng của từng cách.
-Yêu cầu hs đọc ... èng nhau và cùng bằng 45.
-Có dạng là một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 ×15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
-Khi thực hiện tính một tích chia 
-Tính bằng hai cách.
-2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
-Tính bằng cách thuận tiện 
-Các nhóm làm vào phiếu.Báo cáo.
-Nhận xét ,bổ sung.
- 1 em đọc đề bài 
- Làm vở 
 Đáp số: 30 m
IV: Hoạt động nối tiếp: -Nhắc lại cách chia một tích cho mốt số?
-BTVN: bài 2
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,bảng nhóm 
Tập làm văn
Tiết 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu : 
1.Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài.
2.Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường.
II.Hoạt động sư phạm: 
-Viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được.
-Thế nào là miêu tả?
-Nhận xét,ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: Khám phá
HTTC:Cá nhân, nhóm
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
HĐLC: L.tập
HTTC:Nhóm, cá nhân.
Yêu cầu 1:
-Yêu cầu HS quan sát tranh 
- Bài văn tả cái gì?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Giáo viên chốt ý: Phần 
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
- Mở bài trực tiếp là như thế nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng?
-Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Yêu cầu 2:
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
Giáo viên chốt ý.
Bài 1:
- Câu văn nào tả bao quát cái trống?
-Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
-Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
-Yêu cầu HS viết mở bài, kết bài .
- 1 HS đọc yêu cầu . 
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: “ Cái cối nhà trống”Giới thiệu cái cối.
- Phần kết bài: “ Cái cối anh đi”. Nói tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
-Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. 
-Mở bài trực tiếp là 
- Kết bài mở rộng là 
- Phần thân bài tả hình dáng cái cối theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, 
- Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên ngoài vào 
-2 HS đọc ghi nhớ .
-Một HS đọc đoạn văn và câu hỏi 
-Thảoluậnnhóm4.Báo cáo,bổ sung.
- Anh chàng bảo vệ.
-Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
+ Hình dáng: tròn như cái chum
+ Aâm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã: “ Tùng! Tùng! Tùng!” 
IV: Hoạt động nối tiếp:
-Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì?
-Nhận xét.Dặn dò.
V.Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ cái cối xay SGK/144
Khoa học
Tiết 28: Bảo vệ nguồn nước
I.Mục tiêu:
1.Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
2.Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II.Hoạt động sư phạm: 
-Nêu 1 số cách làm sạch nước?
-Nhận xét,ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: T.luận
HTTC: Nhóm
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
HĐLC:Vẽ
HTTC:Nhóm
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
+ Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao.
- Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa  là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Nhận xét 
+ Yêu cầu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ Nhận xét
-Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm.
-Đại diện trình bày trước lớp nội dung hình vẽ của nhóm .
-Nhận xét ,bổ sung 
-Em thường xuyên quét dọn sân giếng.
-Nếu đi đường thấy vỏ chai thuốc trừ sâu em nhặt gọn một chỗ rồi đem chôn
- Em không vứt rác xuống sông.
- Em không đục phá hay làm hư hại đường ống dẫn nước.
+ Thảo luận nhóm 6 tìm đề tài.
+ Vẽ tranh.
+ Thảo luận về lời giới thiệu
+ Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
IV: Hoạt động nối tiếp:
-Nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường.
-Nhận xét,dặn dò.
V. Đồ dùng dạy học:
 Các hình minh họa trong SGK trang 58, 59 SGK 
-Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước 
Sinh hoạt tập thể
Tiết 14: Tuần 14 
I Mục tiêu:
-Đánh giá tuần 14.
-Đưa ra công việc tuần tới.
II. Các hoạt động 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Đánh giá tuần 14: 
2. Công việc tuần 15:
Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
-Làm tốt công tác trực tuần.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do.
-Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài
-Không nói chuyện riêng trong lớp
-Từng tổ kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe .
Luyện tập Toán
Tiết14: Luyện tập về phép chia
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện tính chia cho số có một chữ số.Một số chia cho một tích.
II.Các bài tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
33164:4 25489 : 3 126548 :2 203147 :5
854790 :5 312546 :6 101457 :6 654820 5
Bài 2:Tính giá trị biểu thức.
36 :( 3 x 2) 56 : ( 2 x 4) 81 : ( 3 x 3 )
 Chủ đề: Đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu:
-HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ,dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
-Có thói quen đi sát lể đường và biết quan sát khi đi đường,kiểm tra các bộ phận xe trước khi tham gia giao thông.
-Có ý thức chỉ đixe cỡ nhỏ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết.Có ý thức thực hiện các quy định đảm bảo an toàn giao thông.
II.Chuẩn bị:
-Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường ưu tiên.
-Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III.Các hoạt động dạy học.
 Nội dung
 HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm.
MT:HS xác định được thế nào là xe đạp an toàn.
Hoạt động 2:
MT:Tìm hiểu những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
Hoạt động 3:Củng cố cách đi xe đạp an toàn.
3.Củng cố,dặn dò
-Lớp phó văn thể hướng dẫn.
Không kiểm tra
Giới thiệu bài.
-Ơû lớp ta có bạn nào đến trường
 bằng xe đạp?
-Treo tranh xe đạp và hỏi:
-Nếu các em có một chiếc xe đạp
 thì xe đạp cần phải như thế nào?
-Kết luận:xe đạp phải tốt,có đầy đủ 
Các bộ phận,đăïc biệt là phanh và 
đèn
Treo sơ đồ.Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng đi sai,những hành vi sai của người tham gia giao thông.
HDHS cách xử lí tình huống khi đi xe đạp trên đường.
-Nêu những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp trên đường,đặc biệt là trẻ em.
-Nhận xét tiết học,dặn dò HS.
Hát tập thể
Lắng nghe.
Trả lời cá nhân.
Quan sát tranh và thảo 
luận.
-Trả lời câu hỏi.
Theo dõi và nhắc lại những quy định khi tham gia giao thông.
Lắng nghe và nhắc lại khi tham gia giao thông phải như thế nào.
1-2 HS nhắc lại
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
(Bắt đầu dạy ngày 16.11 đến ngày 20.11.2009)
Thứ Ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
16.11
Đạo đức
14
Biết ơn thầy cô giáo.
Tập đọc
27
Chú Đất Nung
Toán
66
Chia một tổng cho một số.
Lịch sử
14
.Nhà Trần thành lập
Khoa học 
27
Một số cách làm sạch nước
Thứ ba
17.11
Toán 
67
Chia cho số có một chữ số
Chính tả 
28
.nghe-viết:Chiếc áo búp bê
Luyện từ và câu 
27
Luyện tập về câu hỏi.
Kể chuyện
14
Búp bê của ai?
Thể dục 
27
Bài 27
Thứ tư
 18.11
Tập đọc
28
Chú Đất Nung tt
Toán
68
Luyện tập
Tập làm văn
27
Thế nào là miêu tả
Kĩ thuật
14
Thêu móc xích tiết 2
Địa lí 
14
Hoạt động sản xuất của người dân 
Thứ năm
19.11
Toán 
69
Chia một số cho một tích
Luyện từ và câu 
28
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Luyện tập toán 
28
Tự chọn
Mĩ thuật
14
Vẽ theo mẫu: Mẩu có hai đồ vật.
Thể dục
28
Bài 28
Thứ sáu
20.11
Toán
70
Chia một tích cho một số
Tập làm văn
28
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Khoa học 
28
Bảo vệ nguồn nước
Aâm nhạc 
14
Oân ba bài hát đã học.
HĐNG
14
Tuần 14
 Duyệt ngày./../2009 TKT
 Nguyễn Thị Lan	
Âm nhạc
Tiết 14: Oân tập ba bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh –
Khăn quàng thắm mãi vai em – Cò lả
I.Mục tiêu:
1.Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
2.Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II.Hoạt động sư phạm: 
-Gọi hs hát bài Cò lả.
-Nhận xét ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu số 1
HĐLC: L.tập
HTTC:Cá nhân, nhóm
HĐ2: Đạt mục tiêu số 2
HĐLC: L.tập
HTTC:Nhóm
-Yêu cầu hs ôn lại 3 bài hát.
-Thi đua giữa các tổ.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Yêu cầu hs hát theo hình thức đơn ca,tốp ca,
-Tập biễu diễn
- GV cho HS nghe bài Ru em – Dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)
- HS hát lại bài hát: Cò lả
-Hs hát đồng thanh cả lớp 3 bài hát đã học.
-Hát thi đua giữa các tổ.
- HS hát đơn ca, sau đó hát tốp ca bài 
-HS hát theo hình thức xướng và xô theo nhóm 
- Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài ôn tập). Hát kết hợp với động tác phụ họa
- HS nghe nhạc 
- HS cả lớp đứng tại chỗ đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh 1 lần
IV: Hoạt động nối tiếp:
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học
V.Đồ dùng dạy học:
- Máy nghe nhạc.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2011_2012_pang_ting_ha_quy.doc