Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 20 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 20 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

PHÂN SỐ

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em bước đầu biết về phân số về tử số và mẫu số.

- Biết đọc và viết phân số

- Giáo dục đức tính tò mò trong toán học.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bộ đồ dùng dạy toán

Trò: Bảng con, bộ đồ dùng học toán

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra (3’)

Chữa bài tập số 4

Diện tích mảnh đất là

40  25 = 1000 (dm2)

 Đáp số: 1000dm2

2. Bài mới (28’)

a, Giới thiệu bài

b, Tìm hiểu bài

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 20 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Nga, Hồng, Đạt
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn nghỉ học tự do: Vừ
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày 3/2
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường.
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em bước đầu biết về phân số về tử số và mẫu số.
- Biết đọc và viết phân số
- Giáo dục đức tính tò mò trong toán học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bộ đồ dùng dạy toán
Trò: Bảng con, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
Chữa bài tập số 4
Diện tích mảnh đất là
40 Í 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số: 1000dm2
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS quan sát hình trên bảng
- Tìm số phần được chia của hình tròn?
- Tìm số phần đã chấm
HS quan sát hình
HS ghi phân số
HS đọc phân số
HS nêu nhận xét rút ra kết luận
Lớp làm bài tập vào bảng con
HS nhận xét
HS nêu miệng
HS nhận xét
Lớp làm bài trên phiếu bài tập
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
HS làm miệng
HS nhận xét
a) Phân số chỉ số phần chấm ta viết , đọc là năm phần sáu
Ta gọi là phân số
Phân số có tử số là 5 mẫu số là 6
b) Ví dụ:
Viết Viết 
Đọc một phần hai Đọc một phần tư
c) Nhận xét:
Kết luận: SGK/106
Bài 1/107
a) đọc là hai phần năm; đọc là năm phần tám
đọc là ba phần tư đọc là tám phần mười
đọc là ba phần sáu đọc là ba phần bảy
b) Mẫu số cho biết số phần của hình được chia, tử số cho biết số phần đã tô màu của hình
Bài 2/107: Viết theo mẫu:
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
3
8
18
25
12
55
Bài 3/107: Viết các phân số sau:
a) Hai phần năm 
b) Mười một phần mười hai 
c) Bốn phần chín 
d) Chín phần mười 
e) Năm mươi hai phần tám mươi tư 
Bài 4/107: Đọc phân số:
 đọc là năm phần chín
 đọc là tám phần mười bảy
 đọc là ba phần hai mươi bảy
 đọc là mười chín phần ba mươi ba
 đọc là tám mươi phần một trăm
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cấu tạo phân số?
Xem trước bài: Phân số và phép chia số tự nhiên
Tiết 3: Tập đọc:
BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- Giáo dục tình cảm yêu thương biết giúp đỡ người khác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đồ chơi bằng đất
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
HS đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp 3 lần
GV đọc mẫu
HS đọc thầm đoạn 1
- Bốn anh em Cẩu Khây đi đến đâu?
- Bốn anh em gặp được ai giúp đỡ như thế nào?
- Khi yêu tinh về chuyện gì đã xẩy ra?
Yêu tinh có phép thuật gì?
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng?
Qua bài này giúp em hiểu được điều gì?
HS đọc nối tiếp?
HS đọc đoạn:
HS đọc theo nhóm
HS thi đọc
1. Luyện đọc:
2 đoạn:
Đập cửa, túi bụi, lè lưỡi.
Núc nác, lúng thế
2. Tìm hiểu bài:
Đến chỗ yêu tinh ở
Gặp một bà già cho ăn cơm, cho ngủ nhờ.
Đập cửa, thò đầu, thè lưỡi.
Nắm tay đóng cọc đấm
Cẩu Khây nhổ cây quật..
Lấy tai tát nước tát cạn nước.
Tay đục máng khoét máng dẫn nước.
Phun nước.
Anh em Cẩu Khây khỏe, dũng cảm, đoàn kết.
Ca ngợi sức khỏe, sự đoàn kết, hiệp lực của anh em Cẩu Khây.
3. Đọc diễn cảm
Cẩu Khây tối sầm lại.
Hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, xanh lè, đấm một cái, bỏ chạy, liền đuổi theo, quật túi bụi, hét lên, ầm ầm, tối sầm lại.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
 Qua câu chuyện này em thích nhân vật nào? Vì sao?
HS nêu ý nghĩa của bài?
Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực đã thắng yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cho HS về bài văn miêu tả, thân bài, kết bài 
- Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn.
- Lyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Dàn bài
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Thế nào là bài văn miêu tả
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
Nêu yêu cầu của đề?
Hướng dẫn học sinh cách viết
Viết vào vở nháp rồi viết vào vở
Chú ý tư thế ngồi viết của học sinh 
Thu bài chấm - Nhận xét
Đề bài: Tả một đồ chơi của em.
Học sinh viết bài
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Thế nào là bài văn miêu tả, bài văn miêu tả gồm có mấy phần?
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em bước đầu biết về phân số về tử số và mẫu số.
- Biết đọc và viết phân số
- Giáo dục đức tính tò mò trong toán học.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài tập vào vở
HS nhận xét
Nêu yêu cầu bài 4
HS làm bài vào bảng con
Nhận xét
Bài 1/15: 
 ; ; 
Bài 2/15: 
 đọc là bốn phần sáu; đọc là bảy phần mười
 đọc là năm phần tám; đọc là chín phần mười hai
 đọc là một phần ba; đọc là một phần tư
Bài 3/15: Viết vào ô trống (theo mẫu):
Viết
Đọc
bảy phần chín
sáu phần mười một
năm phần mười hai
bốn phần mười lăm
Bài 4/15
 ; ; ; 
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cấu tạo của phân số.
Tiết 3: Tin học: 
Bài 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Cách gõ các phím ở hàng trên.
	- Kĩ năng: Biết thêm về cách đặt tay để gõ các phím ở hàng trên, ôn tập lại cách gõ phím ở hàng cơ sở.
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK, bàn phím
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Các trò chơi đã học giúp các em điều gì?
3. Nội dung (25’)
- Nêu các chữ ở hàng phím trên?
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Quan sát hình 52 sgk 46
GV giới thiệu qua phần mềm MARIO
Q,W, E, R, T, Y, U, I, O, P
1. Cách đặt tay trên bàn phím
- GV giới thiệu cách đặt tay ở hàng phím trên
- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở
Chú ý: Sau khi gõ xong một phím, phải đưa ngón tay về phím xuất phát tương ứng ở hàng cơ sở
2. Cách gõ các phím ở hàng trên
Cách gõ: Các ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím hàng trên. 
3. Tập gõ với phần mềm MARIO 
Bước 1: Nháy chuột vào mục LESSONS trên màn hình chính 
Bước 2: Nháy chuột vào mục ADD TOP ROW
Bước 3: Nháy chuột vào khung 1
Bước 4: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi
4. Thực hành trên bàn phím bằng giấy
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK, bút chì.
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em nhận ra chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không, không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên khác không
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không có thể viết thành một phân số tử số là số bị chia mẫu số là số chia.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán
Trò: Bảng con, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	Viết phân số chín phần mười hai 
2. Bài mới:(30’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc bài toán
HS giải bài toán
HS nhận xét
HS nêu cách chia
HS nhận xét
HS nêu lời giải
HS đọc nhận xét
HS nêu ví dụ và thực hiện
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở bài tập
HS đọc kết quả
a) Có 8 quả cam chia đều cho 4 em
Số cam mỗi em được:
8 : 4 = 2 (quả)
Đáp số 2 quả
b) Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
Số phần bánh mỗi em được là
3 : 4 = (cái bánh)
Đáp số cái bánh
c) Nhận xét: SGK/108
Ví dụ: 8 : 4 = 3 : 4 = 
Bài 1/108
7 : 9 = 5 : 8 = 
Bài 2/108
36 : 9 = = 4 88 : 11 = = 8
0 : 5 = = 0 7 : 7 = = 1
Bài 3/108
6 = 27 = 0 = 3 = 
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu cách viết phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số?
Xem trước bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (Tiếp)
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì?
- Thực hành viết được đoạn văn có sử dụng dạng câu kể: Ai làm gì?
- Rèn kỹ năng diễn đạt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập số 3
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* Hđ 1: Hđ nhóm 4
HS đọc đoạn  ... y chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh thực hiện hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết luận)
- Rèn kỹ năng diễn đạt.
- Giáo dục các em có ý thức trình bầy cẩn thận trong khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
Bài yêu cầu tả gì?
Đồ vật đó ở đâu?
HS đọc dàn bài trên bảng phụ
*Học sinh viết bài
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gần gũi với em ở nhà.
Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
Thân bài: Tả bao quát toàn bộ sự vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo)
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (Kết hợp thể hiện tình cảm)
Kết luận: Nêu cảm nghĩ với đồ vật đã tả.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Giáo viên thu bài về chấm
Dặn các em xem lại cấu trúc bài văn: Miêu tả đồ vật.
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 	
Viết phép chia sau dưới dạng phân số
9 : 7 = 8 : 5 = 
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu
HS đọc phân số và đơn vị đo
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp viết bài trên bảng con
HS trình bày bài trên bảng lớp
HS nhận xét
Lớp làm bài vào vở
HS báo cáo kết quả
HS nhận xét
Lớp làm bài trên bảng con
HS trình bày bài trên bảng lớp
HS nhận xét
Bài 1/110: Đọc phân số sau:
 đọc là một phần hai ki lô gam
m đọc là năm phần tám mét
 giờ đọc là mười chín phần mười hai giờ
m đọc là sáu phần một trăm mét
Bài 2/110: Viết phân số sau:
một phần tư: 
sáu phần mười: 
mười tám phần tám mươi lăm: 
bảy mươi hai phần một trăm: 
Bài 3/110:
8 = 14 = 0 = 1 = 
Bài 4/110:
a) b) c) 
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 và bé hơn 1
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và tích cực hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của học sinh.
- Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe.
- Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ ngữ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Lấy ví dụ về câu kể Ai làm gì?
Chị Hoa làm giáo viên.
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Hoạt động nhóm 4
Các nhóm trình bày kết quả
HS nhận xét
Lớp thống nhất kết quả
HS kể
HS nhận xét
Lớp làm bài vàp vở bài tập
HS báo cáo kết quả
- Người không ăn, không ngủ được là người như thế nào?
- Ăn được ngủ được là người như thế nào?
- “Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì?
Bài 1/19
a) Từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe
- Luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nhỉ ngơi, an dưỡng
b) Từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh
- Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc lịch, cường tráng.
Bài 2/19
Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lông, cầu mây
Bài 3/19
a) Nhanh như cắt, sóc, gió, điện, 
b) Khỏe như voi, trâu, hùm
Bài 4/19
Có sức khỏe yếu
Mất tiền thuốc thang lo lắng
Có sức khỏe tốt
Có sức khỏe tốt sung sướng như tiên
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì nêu nên ý gì?
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nói 
- HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, một mẩu chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu chuyện trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- HS chăm chú nghe lời kể của bạn, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Sưu tầm chuyện về người có tài
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện bác đánh cá và gã hung thần?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu về chủ đề nào?
HS đọc gợi ý 1, 2
HS giới thiệu câu chuyện của mình
HS đọc dàn ý kể chuyện trên bảng phụ
* Thực hành kể
HS kể theo nhóm, kể theo lớp
HS thi kể trước lớp
HS nhận xét
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về một người có tài.
VD: Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện ông Phùng Hưng đánh hổ. Câu chuyện kể về một sức khỏe phi thường một mình giết hổ của ông Phùng Hưng mà chú tôi kể cho nghe
* Dàn ý: 
Mở đầu: giới thiệu câu chuyện
Diễn biến: các sự việc sảy ra
Kết thúc: kết quả
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
GV nhận xét tiết học
Về nhà kể lại truyện nhiều lần.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Giúp các em nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên khác không có thể viết thành phân số trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số.
 - Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)
Nêu cấu tạo của phân số
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Đọc yêu cầu bài 1
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Đọc bài 2
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
 Bài 1/17
Bài giải:
Số lít nước mắm trong mỗi chai là:
2 : 12 = (l)
Đáp số: l
Bài 2/17
 Bài giải:
May một áo hết số mét vải là:
6 : 5 = (m)
Đáp số: m
Bài 3/17
 1 ; > 1 ; < 1; < 1
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Hình bình hành có đặc điểm gì?
Xem trước bài: Diện tích hình bình hành
Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em bước đầu biết tính chất cơ bản của phân số. 
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Giáo dục lòng say mê học toán
II. Chuẩn bị
Thầy: Băng giấy
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
Viết phân số: Năm phần tám 
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- Nêu nhận xét về hai băng giấy?
- Viết phân số chỉ số phần đã tô màu ở mỗi băng giấy?
- Hãy so sánh độ dài đã tô màu ở hai băng giấy và nhận xét?
- So sánh hai băng giấy?
HS nêu nhận xét
HS đọc yêu cầu
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét
HS thực hiện vào vở.
HS nêu kết quả.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở nháp 
HS chơi trò chơi đoán số
a) Có hai băng giấy
 băng giấy bằng băng giấy
b) Nhận xét: SGK /112
Bài 1/112 Viết só thích hợp vào ô trống:
a) 
b) 
Bài 2/112:Tính rồi so sánh kết quả
a, 18 : 3 và (18 Í 4) : (3 Í4) 
 = 6 72 : 12 = 6
b, 81 : 9 và (81 : 3) : (9 : 3 )
 = 9 27 : 3 = 9 
* Nhận xét SGK/112
Bài 3/112 Viết số thích hợp vào ô trống
a, b, 
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 4: Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em biết cách giới thiệu về địa phương mình qua bài văn mẫu nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Dàn ý bài giới thiệu
Trò: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp quê hương
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Nêu dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* Hđ 1: Hđ lớp
- HS đọc yêu cầu của bài
- Bài yêu cầu gì?
- Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào?
- HS kể lại những nét đổi mới trên?
 HS nhận xét
*Hđ : Hđ nhóm đôi
HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
HS giới thiệu nội dung mình sẽ chọn
HS trình bày bài trước lớp
HS nhận xét
Bài 1/19: Đọc và trả lời câu hỏi:
Bài văn giới thiệu những đổi mới ở xã Vĩnh Sơn.
Người dân xã Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước.
Nghề nuôi cá phát triển
Đời sống nhân dân được cải thiện
Bài 2/19
Gia đình tôi sống ở bản Na Tông xã Mường Nhà. Ngày tôi còn nhỏ xóm tôi còn nghèo lắm chưa có nhà xây, nhà lợp ngói. Nay đã có nhiều đổi khác. Tôi muốn giới thiệu với bạn về đổi mới hàng ngày ở đây.
Đổi mới đầu tiên là ngôi nhà mái bằng, nhà hai tầng mọc lên thay cho những ngôi nhà tranh, tre lụp sụp.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
HS trưng bày tranh các em sưu tầm được về sự đổi mới đó?
Tiết 5:
SINH HOẠT
I. Mục đích yêu cầu.
- Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. 
- Rèn thói quen phê và tự phê cho HS.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Phương hướng tuần tới.
- Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung sinh hoạt:
a) Lớp trưởng lên nhận xét chung:
Ý kiến của các HS trong lớp
b) Giáo viên đánh giá: 
* Đạo đức: 
Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Nga.
* Học tập: 
Các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa, Thoa
Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu.
* Các hoạt động khác:
Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. 
Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình.
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi
* Phương hướng tuần tới:
Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. 
Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày 3/2
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra.
Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam.
Tập văn nghệ chuẩn bị thi tiếng hát dân ca cấp trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan20.doc