Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập

BUỔI SÁNG

Tiết 1:

CHÀO CỜ

Tiết 2: Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

- Giúp các em thực hiện được phép chia phân số

- Giáo dục đức tính cần cù trong học toán

- Rèn kỹ năng tính toán

II. Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ

Trò: Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra (3’)

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 buổi/ ngày Lớp 4 - Tuần 26 - Chuẩn KTKN - Giáo viên: Cao Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em thực hiện được phép chia phân số
- Giáo dục đức tính cần cù trong học toán
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
2. Bài mới (28’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bảng con
HS nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng 
HS nhận xét
HS đọc đề bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Bài 1/136: Tính rồi rút gọn:
a) ; ; 
b) ; ; 
Bài 2/136: Tìm x:
a) x = b) x = 
 x = x = 
 x = x = 
Bài 3/136: Tính: 
a) b) c)
Bài 4/136:
Bài giải:
Độ dài đáy hình bình hành là:
 (m)
Đáp số: 1m
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu cách nhân hai phân số?
Xem trước bài: Luyện tập
Tiết 3: Tập đọc:
THẮNG BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc trôi chảy, đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nghĩa câu chuyện. Ca ngợi hành động dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- Giáo dục các em đức tính kên cường chống lại thiên tai.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
HS đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1
- Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự nào?
- Tìm từ ngữ hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
HS đọc thầm đoạn 2
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? 
- Từ ngữ nào nói lên điều đó? 
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão?
- Qua bài em cảm nhận được điều gì?
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc
1. Luyện đọc
3 đoạn.
mỏng manh, diễn ra, quãng đê 
Một bên ... người /  chống giữ
2. Tìm hiểu bài
- Biển đe dọa, biển tấn công, con người thắng biển.
- Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả  nhỏ bé.
+ nuốt tươi
- Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rõ nét. Cơn bão có sức phá hủy tưởng không gì cản nổi.
+ điên cuồng
Nghệ thuật so sánh 
Nghệ thuật nhân hóa
Tạo hình ảnh rõ nét sinh động
Hơn hai chục thanh niên  quãng đê sống lại
3. Luyện đọc diễn cảm.
Một tiếng ào dữ dội  quyết tâm chống giữ .
Sóng trào qua, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Nêu ý nghĩa của bài?
Đọc trước bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Tiết 4: Đạo đức:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 5: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn(T):
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối.
- Rèn kỹ viết văn. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh ảnh một số cây ăn quả
Trò: Giấy ghi lời giải
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối, là những cách nào?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp viết bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Bài 4/75 
Tết năm nay bố mẹ bàn nhau không mua quất, mua đào, mua mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Thế rồi một hôm mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn có rất nhiều hoa đỏ rực. Em vừa nhìn thấy đã reo lên: Ôi cây hoa đẹp quá.
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán (T): 
LUYỆN TẬP PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp các em thực hiện được phép chia phân số
- Giáo dục đức tính cần cù trong học toán
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 	
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS làm bảng con
HS nhận xét
HS viết bài vào vở
HS chữa bài trên bảng
HS đọc đề bài
Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Bài 1/48: Tính rồi rút gọn:
 ; 
 ; 
Bài 2/48: Tìm x:
 x = x = 
 x = x = 
 x = x = 
Bài 3/48:
Bài giải:
Độ dài đáy hình bình hành là:
 (m)
 Đáp số: m
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Muốn chia hai phân số ta làm thế nào?
Tiết 3: Tin học: 
Bài 3: VẼ ĐOẠN THẲNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: Cách vẽ đường thẳng
	- Kĩ năng: sử dụng công cụ đường thẳng trong hộp công cụ để vẽ đường thẳng
	- Thái độ: nghiêm túc, thích thú
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thầy: SGK
- Trò: SGK
III. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- So sánh cách chọn màu vẽ và màu nền?
- Nếu tô nhầm hãy nhấn giữ phím gì để lấy lại hình trước đó?
3. Nội dung (29’)
- Nêu các bước thực hiện vẽ đường thẳng?
- GV hướng dẫn làm ví dụ
Các bước thực hiện vẽ đường thẳng:
Bước 1: Chọn công cụ Đường thẳng trong hộp công cụ
Bước 2: Chọn màu vẽ
Bước3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
Chú ý: Muốn vẽ đường thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng , các con phải nhấn giữ phím SHIFT trong khi kéo thả chuột
GV hướng dẫn trên bảng vẽ đường thẳng nằm ngang, chéo, thẳng đứng
3. Củng cố - Dặn dò (5’)
- Muốn vẽ đường thẳng nằm ngang hoặc thẳng đứng, các em phải nhấn giữ phím gì trong khi kéo thả chuột?
- Nêu các bước vẽ đường thẳng? 
- Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK.
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Mĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia phân số. 
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Củng cố quy tắc chia phân số cho phân số. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(3’) 	
2. Bài mới:(30’) 
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng phụ
HS nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bài tập vào vở
HS trình bày bài trên bảng 
HS nhận xét
HS đọc đề bài 
HS nêu yêu cầu của bài
Lớp thực hiện bài vào vở
HS đọc kết quả trước lớp.
Bài 1/137: Tính rồi rút gọn:
a) b) 
c) d) 
Bài 2/137: Tính (theo mẫu):
a) 
b) c) 
Bài 3/137: Tính bằng hai cách:
a) ?
Cách 1: 
Cách 2: 
b) = ?
Cách 1: 
Cách 2: 
Bài 4/137
. Vậy: gấp 4 lần 
. Vậy: gấp 3 lần 
. Vậy: gấp 2 lần 
 3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Khi nhân, chia một số tự nhiên với một phân số ta làm thế nào?
Xem trước bài: Luyện tập chung
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục rèn luyện về câu kể: Ai là gì? Tìm được câu kể: Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu đó.
- Viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai là Gì? 
- Rèn thói quen sử dụng câu chính sác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì 
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì?
2. Bài mới: (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
 Bài 1/78:
Câu kể
Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. 
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kỳ diệu của các chú công nhân.
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
Câu giới thiệu
Câu nêu nhận định
HS xác định chủ ngữ, vị ngữ vào trong phiếu bài tập.
Lớp thống nhất kết quả
Lớp viết bài vào vở
HS đọc bài viết
HS nhận xét
Bài 2/78
Nguyễn Tri Phương là người thừa thiên.
 CN VN
Cả hai ông không phải là người Hà Nội.
 CN VN
Ông Năm là dân ngụ cư của làng.
 CN VN
Cần trục là cánh tay .. các chú công nhân.
 CN VN
Bài 3/78
Khi chúng tôi đến thăm Hà Nằm trong nhà, bố mẹ Hà ra đón chúng tôi
Thưa bác hôm nay bạn Hà bị ốm chúng cháu đến thăm. Chúng cháu xin giới thiệu với bác. Bạn phương là lớp trưởng
3. Củng cố - dặn dò:(4’)
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì?
Chuẩn bị trước bài: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Tiết 5: Chính tả (Nghe - viết):
THẮNG BIỂN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viét chính xác trình bầy đúng bài chính tả “Thắng biển” (từ đầu đến quyết tâm chống giữ).
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần và âm đầu dễ lẫn l/n, in/inh.
II. Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ.
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’)	
 HS viết bảng con: dữ dội, quả quyết, đức độ 
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
HS đọc bài viết 
- Từ ngữ hình nào nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 
HS viết từ khó. 
* HS viết chính tả.
GV đọc bài cho HS viết. 
GV đọc cho HS soát lỗi. 
GV chấm bài nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở nháp.
HS làm bài trên bảng.
Lớp thống nhất kết quả.
- Nuốt tươi, dữ dội, giận dữ, điên cuồng
nước biển, khoảng, mênh mông
Bài 2/77 
a) Từ ngữ cần điền: nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lượn lên, lượn xuống.
b) 
- lung linh
- giữ gìn
- bình tĩnh
- nhường nhịn
- rung rinh
- lặng thinh
- học sinh
- gia đình
- thông tin
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Giáo viên nhận xét tiết học
Xem trước bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu (T):
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục rèn luyện về câu kể: Ai là gì? Tìm được câu kể: Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu đó.
- Viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai là Gì? 
- Rèn thói quen sử dụng câu chính sác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Tranh
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 	
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì chỉ gì 
Chủ ngữ trong câu  ... :
60 Í 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
- Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
Chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung
Tiết 2: Tập đọc:
GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng người nước ngoài.
- Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, lời dẫn truyện.
- Hiểu: Bài ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. 
- Giáo dục tinh thần dũng cảm không lùi bước trước kẻ thù.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Đọc trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (3’) 
HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển và trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Bài mới: (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần.
GV đọc mẫu.
HS đọc đoạn 1 
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? 
HS đọc thầm đoạn 2
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
HS đọc đoạn cuối
- Vì sao tác gải lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? 
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng.
HS đọc theo nhóm.
HS thi đọc 
1. Luyện đọc
3 đoạn
Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc
Chừng mười năm phút nữa/thì chiến luỹ của chúng ta/không còn quá mười viên đạn.
2. Tìm hiểu bài
- Ga-vrốt ra ngoài nhặt đạn 
- Ga-vrốt lúc ẩn, lúc hiện dưới làn đạn
+ Chơi ú tìm với cái chết 
- Ga-vrốt nhanh hơn cả đạn
3. Luyện đọc diễn cảm
Ngoài đường ... đầy giỏ
Nằm xuống, đứng lên, ẩm, phốc ra, tới, lui, dốc cạn
3. Củng cố - dặn dò(4’)
Nêu nội dung của bài?
Xem trước bài: Dù sao trái đất vẫn quay
Tiết 3: Lịch sử:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4: Kĩ thuật:
(Giáo viên dạy chuyên)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Âm nhạc (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Thể dục:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Rèn kỹ năng diễn đạt. 
- Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Tranh ảnh cây cối, VBT Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3’)
Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối, là những cách nào?
2. Bài mới (31')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
* HĐ 1: HĐ nhóm đôi
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
* HĐ 2: HĐ lớp
HS trả lời từng câu hỏi
HS nhận xét
* HĐ 3: HĐ cá nhân
HS viết bài vào vở
HS đọc bài viết
HS nhận xét
Bài 1/82
a) Nói được tình cảm của người đối với cây. 
b) Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người đối với cây. 
Bài 3/82 
Cây đó là cây bàng. 
Cây che mát cho mọi người.
Khi xa sẽ có ngày trở về thăm.
Bài 3/82
Thế nào rồi cũng đến ngày em phải rời xa mái trường tiểu học. Lúc đó, em phải tạm biệt cây si già, quên những kỷ niệm dưới gốc cây bọn trẻ chúng em đã cùng ôn bài. Em hứa sẽ trở lại thăm cấy si, thăm người bạn thời thơ ấu. 
3. Củng cố - dặn dò (4’)
GV nhận xét tiết học 
Về nhà các em quan sát cái cây mà em thích
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính toán. 
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra: (3’) 
2. Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào vở.
HS thực hiện bài trên bảng phụ.
HS nêu nhận xét. 
Lớp làm bài vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài. 
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
Lớp làm bảng con
HS trình bày bài trên bảng
HS nhận xét
HS đọc đề bài
Lớp làm vào vở
HS trình bày bài trên bảng
Bài 1/138: Tính:
a) b) 
c) 
Bài 2/138: Tính:
a) b) 
c) 
Bài 3/138: Tính:
a) b) 
c) 
Bài 4/138: Tính:
a) b) 
c) 
Bài 5/138:
Bài giải:
Số đường bán buổi chiều là:
(50 – 10) Í = 15 (kg)
Số đường bán cả hai buổi là:
15 + 10 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số?
Chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. 
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyển các từ ngữ đó vào vốn từ tích cực. 
- Tự giác học tập sử dụng các từ ngữ chính xác.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, từ điển
Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 3’)
Nêu 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc yêu cầu của bài
Lớp làm bài vào phiếu
HS nhận xét chữa bài
HS viết bài vào vở.
HS đọc bài viết của mình.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
HS đọc bài viết của mình.
HS nhận xét.
HS làm bài vào vở. 
Các em đọc bài làm của mình.
HS nhận xét.
Bài 1/83
a) Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, gan bạo, quả cảm.
b) Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát chết, nhát gan, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược. 
Bài 2/83
Các chiến sỹ trinh sát rất gan dạ. 
Nó vốn nhát gan không giám đi tối đâu.
Dũng cảm xông lên.
Người chiến sỹ dũng cảm.
Bài 3/83
Dũng cảm bênh vực lẽ phải. 
Khí thế dũng mãnh. 
Hy sinh anh dũng.
Bài 4/83 Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
Vào sinh ra tử. 
Gan vàng dạ sắt.
Bài 5/83
Ông tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Điện Biên Phủ.
Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Dũng cảm nghĩa là gì?
Chuẩn bị bài: Câu khiến
Tiết 5: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện hoặc một đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu nội dung chuyện. Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Chăm chú nghe bạn kể nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm 
Trò: Một số câu chuyện về lòng dũng cảm
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
HS kể câu chuyện: Những chú bé không chết. 
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc đề bài 
- Câu chuyện hôm nay thuộc chủ đề nào?
- HS đọc nối tiếp các gợi ý. 
- GV nêu một số truyện.
- HS giới thiệu câu chuyện.
- HS kể theo nhóm. 
- HS thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Lớp bình chọn theo tiêu chuẩn.
Đề bài: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
Chú bé tý hon và con cáo 
Cuộc du lịch kỳ diệu của Nin Hơ-gốc xơn
Câu chuyện phải có đầu, có cuối.
Câu chuyện có nội dung hấp dẫn. 
Bạn có giọng kể hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
Xem trước bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Hoat động tập thể:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Thể dục (T):
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán (T): 
LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu:
- Gúp HS biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên. 
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất chia phân số. 
- Rèn kỹ năng tính toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con, VBT Toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra 
2. Bài mới (31’) 
a, Giới thiệu bài 
b, Tìm hiểu bài
Lớp thực hiện bài vào bảng con.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét:
HS làm bài vào vở.
HS nhận xét kết quả.
HS làm bài vào vở.
HS nhận xét kết quả.
HS đọc đầu bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm bài vào vở
HS trình bày bài trên bảng
Bài 1/50: Tính:
a) b) 
Bài 2/50: Tính (theo mẫu): 
Bài 3/51: Tính:
a) 
b) 
Bài 4/51
Bài giải:
Số gam kẹo trong mỗi túi là:
(kg) = 100 (g)
Đáp số: 100 g
3.Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Địa lí:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 2: Khoa học:
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em rèn kỹ năng các phép tính với phân số, giải bài toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính toán. 
- Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập.
II. Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) 
2. Bài mới (32’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Lớp làm bài vào bảng con.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS trình bày bài trên bảng.
Lớp làm bài vào vở nháp. 
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp thực hiện vào vở.
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét. 
HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp làm bài vào vở nháp.
HS trình bày bài trên bảng phụ.
HS nhận xét.
Lớp làm bài vào vở. 
HS trình bày bài trên bảng.
HS nhận xét.
Bài 1/138:
Đúng: c
Sai : a, b, d. 
Bài 2/139: Tính: 
a) 
b) 
c) 
Bài 3/139: Tính:
a) 
b) 
c) 
Bài 4/139:
Bài giải:
Cả hai lần có số nước chảy vào bể là:
 (bể)
Số phần bể chưa có nước là:
 (bể)
Đáp số: (bể)
Bài 5/139:
Bài giải:
Số cà phê lấy ra lần hai là:
2710 Í 2 = 5420 (kg)
Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
5420 + 2710 = 8130 (kg)
Số cà phê còn lại là:
23 450 – 8 130 = 15 320 (kg)
Đáp số: 15 320 (kg)
 3.Củng cố - dặn dò: (4’)
Nêu cách chia hai phân số?
Xem trước bài: Luyện tập chung
Tiết 4: Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
- HS luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước lập dàn ý viết từng đoạn.
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kỹ năng trình bày. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, một số tranh cây cối.
Trò: Vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3')
Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần, nêu nội dung từng phần?
2. Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
HS đọc đề bài
- Cây đó đối với em thế nào?.
HS quan sát tranh.
HS chọn cây để tả. 
HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. HS lập dàn ý. 
HS viết bài vào vở.
HS đọc bài viết. 
Lớp nhận xét. 
GV chấm một số bài 
- Nhận xét
Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
Tạo lập từng đoạn văn : Mở bài, thân bài, kết bài 
Bài viết hay có bố cục chặt chẽ tả được tỉ mỉ 
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Khi tóm tắt tin tức ta cần chú ý điều gì?
Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 2buoingay CKTKNTuan26.doc