Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)

I. Mục tiêu:

 1.Sau bài học HS cần đạt:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi .

 - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )

-HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).

2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức: xác định giá trị tôn trọng các danh nhân.Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Đặt câu hỏi; Thảo luận cặp đôi – chia sẻ; Trình bày ý kiến cá nhân.

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Ảnh chân dung Ma- gien- lăng. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 - HS: SGK, vở ghi,

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 30
Thöù ngaøy 
Moân 
Tieát 
LG
Teân baøi daïy
Thöù 2
11/04/2011
Chaøo côø 
Taäp ñoïc 
Toaùn 
Ñaïo ñöùc
1
2
4
5
KNS
BVMT
Sinh hoaït ñaàu tuaàn
Hôn moät nghìn ngaøy voøng quanh traùi ñaát
Luyeän taäp chung
Baûo veä moâi tröôøng ( T1)
Thöù 3
12/04/2011
LTVC
Toaùn 
Chính taû
Khoa hoïc
2
3
4
5
GDMT
MRVT: Du lòch - Thaùm hieåm
Tæ leä baûn ñcoà
Nhôù vieát: Ñöôøng ñi Sa Pa
Nhu caàu chaát khoaùng cuûa thöïc vaät
Thöù 4
13/04/2011
Taäp ñoïc 
Lòch söû
Toaùn 
Keå chuyeän
1
2
3
4
BVMT
Doøng soâng maëc aùo
Chính saùch veà kinh teá vaên hoùa cuûa 
ÖÙng duïng cuûa tæ leä baûn ñoà
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
Thöù 5
14/04/2011
TLV
Ñòa lí
Toaùn
LTVC
Kó thuaät
1
2
3
4
5
Luyeän taäp quan saùt con vaät
Thaønh phoá Ñaø Naüng
ÖÙng duïng cuûa tæ leä baûn ñoà
Caâu caûm
Laép xe noâi (T2)
Thöù 6
15/04/2011
TLV
Toaùn
Khoa hoïc
SHTT
2
3
4
5
KNS
Ñieàn vaøo giaáy tôø in saün
Thöïc haønh
Nhu caàu khoâng khí cuûa thöïc vaät
Tuaàn 30
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 
 Tập đọc 
 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
 1.Sau bài học HS cần đạt: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi .
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )
-HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tự nhận thức: xác định giá trị tôn trọng các danh nhân.Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Đặt câu hỏi; Thảo luận cặp đôi – chia sẻ; Trình bày ý kiến cá nhân.
III. Phương tiện dạy học:
- GV: Ảnh chân dung Ma- gien- lăng. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
 - HS: SGK, vở ghi,
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi về nội dung .
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
* HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuoi bài đọc
+ Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ GV đọc diễn cảm cả bài
* HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời.
+ Ma – gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào
* GV giải thích thêm: Đoàn thuyền xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu Âu.
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- Bài văn muốn ca ngợi điều gì?
*HĐ3: HD đọc diễn cảm 
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài 
- GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” 
- HD cách đọc diễn cảm
 - GV sửa lỗi cho các em
3. HĐ nối tiếp :
- Thế nào là thám hiểm?
- Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo
- 3 HS trả lời câu hỏi .
 - HS nhận xét .
- 2 HS trả lời
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- HS lắng nghe
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS luyện đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
+ HS nghe
- HS đọc lướt bài và trả lời. 
-  khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
- Đoàn thám hiểm ra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan.
+ HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét 
- Ý đúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – - - Đại Tây Dương- châu Mĩ( Nam Mĩ) – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương - Châu Âu (Tây Ban Nha) .
+ Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
+ Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm là những người ham khám phá những cái mới lạ.
Nội dung chính: ( mục tiêu)
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS tiếp nối nhau nêu 
– HS khác nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về xem trước bài mới .
Âm nhạc
Ôn tập bài: Chú voi con ở Bản Đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 
- Biết vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Phương tiện dạy học
- GV: Tập trước 1 vài động tác vận động phụ họa cho bài hát ; 
- HS: Vở ghi, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kểm tra bài cũ: 
- Cả lớp hát lại bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập bài hát chú voi con ở Bản Đôn và thiếu nhi thế giới liên hoan
*HĐ 1: Ôn tập
- Ôn tập 2 bài hát.
- GV cho HS ôn tập bài hát 3 lượt.
- GV cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ họa.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
- Từng tổ lần lượt lên biểu diễn bài hát.
- GV nhận xét đánh giá.
3. HĐ nối tiếp :
- Cả lớp hát đồng thanh hát 2 lần bài hát.
- Chuẩn bị :Bàn tay mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát lại bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em.
- HS ôn tập bài hát 3 lượt.
- HS đứng tại chỗ tập thể hiện một vài động tác phụ họa.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
- Từng tổ lần lượt lên biểu diễn bài hát.
- Cả lớp hát đồng thanh hát 2 lần bài hát.
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục đích yêu cầu:
-Thực hiện được các phép tính về phân số .
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó.
*HS KG làm được BT 4, BT5
II. Phương tiện dạy học:
-	GV : - Bảng phụ
-	HS : - SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4.
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
* HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập. 
Bài tập 1: (Phiếu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Y/C HS tự làm bài
- GV cùng HS sửa bài hỏi về:
+ Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
 - GV nhận xét
Bài tập 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Các bước giải
- Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm mỗi số
- GV chấm một số vở - nhận xét
BT 4: HS KG làm
- Gọi HS đọc đề
- HD HS làm 
- GV nhận xét
BT 5: HS KG làm
- GV cho HS thảo luận theo bàn
- Gọi HS đọc 
- GV nhận xét
3. HĐ nối tiếp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Làm BT4 ,5
Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ
- HS lên bảng sửa bài
- HS nhận xét
- HS nhắc tên bài 
- HS đọc yêu cầu bài.Tính
 - HS lên thực hiện + cả lớp phiếu.
a/;
b/; c/ ; 
d/ .
e/ .
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi
+ Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo)
 - Đại diện nhóm sửa bài.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x= 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Tổng số của hai số là 63
- Tỉ số của hai số là .
- 1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Búp bê: 63đồ chơi 
 Ô tô 
 ? ô tô
 Tổng số phần bằng nhau là:
2+5 = 7 (phần )
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 ô tô
- 1 HS đọc đề
- HS lắng nghe và tự làm bài vào tập
- 1 HS lên bảng giải
- HS thảo luận
- HS đọc kết quả
-HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS chuẩn bị bài mới .
Đạo đức
Bảo vệ môi trường (tiết 1) 
I. Mục tiêu:
 1. Sau bài học HS cần đạt :
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hơp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng 
*HSKG: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
 2. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: KN trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài:
- Đóng vai ; Thảo luận; Dự án ; Trình bày một phút
III. Phương tiện dạy học:GV: SGK, phiếu thảo luận HS: Các thông tin về thực hiện BVMT
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
* HĐ 1: Tìm hiểu về môi trường
- Cho HS ngồi thành vòng tròn. 
- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
* HĐ 2: Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 
- Đọc thông tin trang 43,44, SGK )
- Chia nhóm 
- GV kết luận : 
+ Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói .
+ Dầu đổ vào đại  ... rước vẻ đẹp của bộ lông com mèo.
- Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. 
- Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
- Câu 3: Rút ra kết luận
- Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
*HĐ2. Ghi nhớ 
- Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
*HĐ3. Luyện tập 
Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
- HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài tập 2: 
- HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
3. HĐ nối tiếp :
GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 
- HS sửa bài làm về nhà .
- HS Nhận xét 
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS nối tiếp nhau đọc BT
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét 
- HS nói cuối các câu trên có dấu chấm than .
- HS nhắc lại kết luận .
- HS đọc nội dung ghi nhớ. 
- HS làm bài tập 
- HS trình bày
- HS làm bài tập 
- HS trình bày
- HS làm bài tập 
- HS trình bày
- HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- HS về xem trước bài mới .
Kĩ thuật
Lắp xe nôi (tiết 2)
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nơi.
- Lấp được xe nơi theo mẫu. Xe chuyển động được.
*Với HS khéo tay lắp được ôtô theo mẫu, oto lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
- HS: Vở ghi, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: 
*HĐ 1: HD HS thực hành:
- HS thực hành lắp xe nôi .
-GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
-GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
*HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*HĐ 3: HĐNGLL
- Mỗi em hát một bài hát về Bác
- GV nhận xét, giải thích thêm
3. HĐ nối tiếp :
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-HS làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
- HS thi hát 
-HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Tập làm văn
 Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
 1. Sau bài học HS cần đạt: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những cho trống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng(BT2) .
2.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Thu thập, xử lí thông tin
 - Đảm nhận trách nhiệm công dân
II. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
-Trình bày 1 phút
III. Phương tiện dạy học
- GV: SGK, giấy khổ to HS: VBT
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại cách quan sát con vật cho bài văn miêu tả
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
*HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1:
- GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: 
Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng.
Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. 
Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 
*HĐ2. Thực hành: 
- GV phát phiếu cho từng HS .
Bài tập 2: 
GV chốt lại:
Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 
3. HĐ nối tiếp :
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài mới .
- 2 HS lên bảng
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. 
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài tập .
-HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. 
-HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
- HS nhận phiếu làm bài tập .
- HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS về xem trước bài mới .
Toán
Thực hành 
I. Mục tiêu :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng.
- Bài tập cần làm BT1
*HS KG làm được BT 2
- ( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.)
II. Phương tiện dạy học:
 Gv:Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc Phiếu thực hành để ghi chép.
- HS : - SGK ,VBT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
*HĐ 1: HD thực hành
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm)
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
 - Kiểm tra lại bằng thước đo. 
BT 2
- GV giúp HS ước lượng
- GV dung thước kiểm tra lại
3. HĐ nối tiếp :
Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
Làm bài trong SGK
-HS sửa bài tập .
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS biết đo đoạn thẳng trên mặt đất .
- HS biết gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất .
- HS chia nhóm nhỏ .
- HS nhận nhiệm vụ , để mỗi nhóm thực hành .
- HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT)
- HS dùng thước đo kiểm tra. 
- HS ước lượng sau đó dung thước kiểm tra
- HS về xem trước bài mới .
Khoa học 
Nhu cầu không khí của thực vật 
I. Mục tiêu :
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Phương tiện dạy học:
 - GV : - Hình trang 120,121 SGK.
 - Phiếu học tập nhóm.
 - HS : - SGK ,vở .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng?
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới:Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
*HĐ 1. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp 
- Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật?
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
- Kết luận:
Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
*HĐ 2. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
- Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó?
- Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật.
- Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật.
- Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng.
Kết luận:
Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
3. HĐ nối tiếp :
- Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí?
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS Kể ra.
- Hỏi và trả lời theo cặp:
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 
+ Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? 
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
- Trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhắc kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét 
- HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng.
- HS nêu nhu cầu về khí các-bô-nic của thực vật
- HS nêu nhu cầu về khí ô-xi của thực vật.
- HS trả lời .
- HS nhắc lại kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về nhà xem trước bài mới .
SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. NỘI DUNG
1.Kiểm điểm trong tuần:
 - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
 - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
 - Giáo viên:
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Nhìn chung cả lớp có ý thức tự quản cao.
 +Công tác vệ sinh: VS sạch sẽ. Tuy nhiên một vài ngày còn thực hiện chậm.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
2. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy
- Tiếp tục phong trào giúp nhau học tốt.
- Tiếp tục đôi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
- Tiếp tục tham gia đóng góp các khoản cho nhà trường 
- Tuyên truyền giáo dục thông qua ngày 30/04 và 01/05.
3. Sinh hoạt tập thể : Hát, Chơi trò chơi.
4. Tổng kết: 
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị: Tuần 31.
- Nhận xét tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN lop 4 tuan 30 CKTKNBVMTKNS.doc