BUỔI SÁNG
Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh ôn tập cách viết tỉ số của hai số
- Rèn kỹ năng giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Giáo dục đức tính chăm chỉ chịu khó trong học toán.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 4/149
2. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Tiết 5: SINH HOẠT I. Mục đích yêu cầu. - Các em nhận thấy được những mặt mạnh, mặt yếu của cá nhân, của tập thể lớp trong tuần qua, nắm được phương hướng tuần tới. - Rèn thói quen phê và tự phê cho HS. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II. Chuẩn bị - Thầy: Phương hướng tuần tới. - Trò: ý kiến xây dựng. III. Nội dung sinh hoạt. 1. Ổn định tổ chức 2. Nội dung sinh hoạt: a) Lớp trưởng lên nhận xét chung: Ý kiến của các HS trong lớp b) Giáo viên đánh giá: * Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động như: Hồng, Hạnh, Nguyên, Hà, Chung. * Học tập: Đa số các em đi học đều, đúng giờ. Một số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết: Hạnh, Nguyên, Hồng, Hòa Bên cạnh đó một số em còn chưa chú ý học bài và làm bài, đọc viết còn yếu, còn chưa tự giác học như Cường, Kiết. * Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. Mặc đồng phục đúng ngày quy định. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Tham gia lao động đầy đủ, nhiệt tình. Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học. Tham gia các hoạt động Đội sôi nổi * Phương hướng tuần tới: Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, rèn chữ giữ vở. Tiếp tục đợt thi đua đến 30/4. Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, do Đội đề ra. Tích cực chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, vườn thuốc nam. TUẦN 29 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập cách viết tỉ số của hai số - Rèn kỹ năng giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Giáo dục đức tính chăm chỉ chịu khó trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 4/149 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Lớp làm bài vào bảng con HS trình bày bài trên bảng lớp HS nhận xét HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số lớn và số bé ta phải biết gì? - Khi biết số lớn ta tìm số bé bằng cách nào? HS đọc đề bài HS tóm tắt bài toán Lớp giải bài toán vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét HS đọc đề toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào? Lớp làm bào vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 1/149: Viết tỉ số a và b: a) Với a = 3; b = 4 ; tỉ số của a và b là 3 : 4 hay b) Với a = 5m ; b = 7m ; tỉ số của a và b là 5 : 7 hay . Bài 3/149 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 1 = 8 (phần) Số bé là: 1080 : 8 = 135 Số lớn là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số lớn: 945; Số bé: 135. Bài 4/149 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng là: 125 : 5 Í 2 = 50 (m) Chiều dài là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50 m Chiều dài : 75 m Bài 5/149 Bài giải Nửa chu vi là: 64 : 2 = 32 (m) Chiều rộng là: (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài là: 12 + 8 = 20 (m) Đáp số: Chiều dài : 20 m Chiều rộng: 8 m 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Xem trước bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tiết 3: Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc trôi chảy với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đư ờng lên Sa Pa. - Hiểu: Bài ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Đọc bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) HS đọc bài: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi SGK 3. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc toàn bài. - Bài chia làm mấy đoạn? HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lần. GV đọc mẫu. HS đọc đoạn 1. - Hãy nói điều em hình dung ra ở đoạn 1? HS đọc thầm đoạn hai. - Qua đoạn 2 em hình dung ra được điều gì? HS đọc thầm đoạn còn lại. - Với phong cảnh ở đoạn 3 giúp em hình dung ra được điều gì? - Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kỳ diệu? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng. HS đọc theo nhóm. HS thi đọc 1. Luyện đọc 3 đoạn. chênh vênh, hoàng hôn, long lanh Thoắt cáilê mận 2. Tìm hiểu bài - Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong đám mây trắng + Bồng bềnh huyền ảo Cảnh phố huyện vui mắt rực rỡ - Ngày liên tục đổi mùa tạo lên phong cảnh đẹp mắt Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu + thoắt cái Phong cảnh đẹp, khí hậu lạ lùng Ca ngợi Sa Pa + kỳ diệu 3. Luyện đọc diễn cảm chênh vênh, sà xuống, trắng xóa, âm âm, rực lên, đen huyền, trắng tuyết, đổ son 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nêu ý nghĩa của bài? Xem trước bài: Trăng ơi ... từ đâu đến? Tiết 4: Đạo đức: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 5: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn(T): LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích yêu cầu: - HS luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước lập dàn ý viết từng đoạn. - Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kỹ năng trình bày. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ, một số tranh cây cối. Trò: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3') Bài văn tả cây cối gồm có mấy phần, nêu nội dung từng phần? 2. Bài mới (28') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc đề bài - Cây đó đối với em thế nào?. HS quan sát tranh. HS chọn cây để tả. HS đọc nối tiếp 4 gợi ý. HS lập dàn ý. HS viết bài vào vở. HS đọc bài viết. Lớp nhận xét. GV chấm một số bài - Nhận xét Đề bài: Tả cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Tạo lập từng đoạn văn : Mở bài, thân bài, kết bài Bài viết hay có bố cục chặt chẽ tả được tỉ mỉ 3. Củng cố - dặn dò (4’) Khi tóm tắt tin tức ta cần chú ý điều gì? Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán (T): LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh ôn tập cách viết tỉ số của hai số - Rèn kỹ năng giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Giáo dục đức tính chăm chỉ chịu khó trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Bài 1/67: Viết tỉ số vào ô trống: a 3 2m 4kg 3l 4 giờ 1m2 b 8 5m 9kg 7l 5 giờ 3m2 Tỉ số của a và b Tỉ số của b và a HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số lớn và số bé ta phải biết gì? - Khi biết số lớn ta tìm số bé bằng cách nào? Bài 2/67 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số ki-lô-gam gạo trong túi thứ nhất là: 54 : 9 × 4 = 24 (kg) Số ki-lô-gam gạo trong túi thứ hai là: 54 – 24 = 30 (kg) Đáp số: Túi thứ nhất: 24kg Túi thứ hai: 30kg 3.Củng cố - Dặn dò: (4’) Xem trước bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Tiết 3: Tin học: Bài 5: VẼ ĐƯỜNG CONG (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Công cụ vẽ đường cong trong phần mềm PAINT - Kĩ năng: Biết cách sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ một số hình liên quan đến đường cong - Thái độ: thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các bước vẽ đường thẳng? 3. Nội dung (29’) - Nêu các bước vẽ đường cong? * HS quan sát hình 85/SGK - GV hướng dẫn cách vẽ bài tập 1 trên bảng. - Nêu các bước vẽ con cá như hình 85. - Sự khác nhau của cách vẽ đường cong và đường thẳng * Các bước vẽ đường cong: gốm 4 bước: Bước1: Chọn công cụ đường cong trong hộp công cụ Bước2: Chọn màu vẽ, nét vẽ Bước3: Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra Bước4: Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả nút chuột và nháy chuột lần nữa. B1: Chọn công cụ vẽ đường cong đầu tiên B2: Vẽ đường cong ngược với đường cong 1 B3: Dùng công cụ đường thẳng vẽ vây cá - Khác nhau: bước chọn công cụ khác, đường cong phải nhấn giữ và kéo nút trái chuột lên đoạn thẳng để uốn cong 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Nêu các bước vẽ đường cong? - Chuẩn bị bài sau thực hành - mang SGK. Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. - Giáo dục các em chăm chỉ trong học toán. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Toán III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 5/149 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hiệu của hai số là kết quả của phép tính nào? - Muốn tìm được số lớn và số bé ta phải tìm được gì? - Khi tìm được số lớn ta tìm số bé bằng cách nào? HS đọc đề toán HS tóm tắt bài toán. HS giải bài tập vào vở. HS trình bày bài trên bảng - Nhận xét - Nêu các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”? HS đọc đề toán HS nêu yêu cầu của đề Lớp làm bài vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét kết quả HS đọc đề bài Lớp giải bài vào vở HS chấm bài theo đáp án HS báo cáo kết quả HS nhận xét Bài toán 1: Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 24 Số lớn: ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 Í 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số lớn: 60; Số bé: 36. Bài toán 2: Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: 12m Chiều dài: ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 7 – 4 = 3 (Phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 Í 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài : 28 m; Chiều rộng : 16 m. Bài 1/151 Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 123 Số lớn: ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Số lớn là: 123 : 3 Í 5 = 205 Số bé là: 205 – 123 = 82 Đáp số: Số lớn: 205; Số bé : 82. Bài 2/151 Bài ... tròn như 3. Củng cố - dặn dò(4’) Nêu nội dung của bài? Xem trước bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Tiết 3: Lịch sử: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 4: Kĩ thuật: (Giáo viên dạy chuyên) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Âm nhạc (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức. - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. - Rèn kỹ năng tóm tắt bản tin. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: VBT Tiếng Việt, Sưu tầm tin tức ở báo nhi đồng III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3’) Thế nào là tóm tắt tin tức ? 2. Bài mới (31') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc bài tập 1 và 2 HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh Hđ nhóm 4 HS tóm tắt tin tức - Có mấy cách tóm tắt tin tức? HS trình bày kết quả HS đánh giá nhận xét. HS đọc bản tin sưu tầm được HS tóm tắt bản tin Bài 1 + 2/109 Khách sạn trên cây sồi Tại Vát-te-rát Thụy điển có một khách sạn treo trên cây sồi 13 m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày. Khách sạn treo Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở chỗ khác lạ. Tại Vát-te-rát Thụy Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m. Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân Để đáp ứng nhu cầu của người yêu quý súc vật. Một phụ nữ ở pháp mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. Súc vật đi theo chủ nghỉ ở đâu? Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch. Ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá đầu tiên dành cho riêng súc vật. Khách sạn cho súc vật Ở Pháp có một khu cư xá dành riêng cho súc vật đi du lịch với chủ. Bài 3/109 HS đọc lời tóm tắt bản tin trước lớp. 3. Củng cố - dặn dò (4’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tranh ảnh vật nuôi. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu - Giúp các em rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. - Vận dụng thành thạo công thức tíng để tìm giá trị số lớn và số bé. - Rèn kỹ năng tính toán. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra: (3’) Chữa bài 4/151 2. Bài mới (30’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài Lớp làm vở HS trình bầy bài trên bảng HS nhận xét Lớp làm bài vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét HS đọc đề toán HS nhận xét đề bài của bạn HS làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét. Bài 1/151 Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số thứ nhất: Số thứ hai: 30 ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 35 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15 Bài 3/151 Bài giải Ta có sơ đồ: ? Gạo nếp: 540kg Gạo tẻ: ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg; Gạo tẻ: 720 kg. Bài 4/151 Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 6 - 1 = 5 (phần) Số cây cam là: 170 : 5 = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 Í 6 = 204 (cây) Đáp số: Cây cam: 34 cây; Cây dứa: 204 cây. 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung Tiết 4: Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. Mục đích yêu cầu: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác để đảm bảo tính lịch sự. - Tự giác học tập sử dụng câu nói lịch sự trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra ( 3’) Thế nào là câu khiến? 2. Bài mới (28’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc nối tiếp nhận xét 1, 2, 3. HS tìm câu yêu cầu, đề nghị. - Câu nói đó của ai, nói với ai? HS nhận xét từng câu. - Khi yêu cầu đề nghị ta phải chú ý điều gì? - Thế nào là lời yêu cầu đề nghị lịch sự? HS làm bài tập vào vở. HS làm bài vào vở. HS báo cáo kết quả. Lớp làm bài tập trên bảng con. HS nhận xét. HS HĐ nhóm đôi HS báo cáo kết quả. HS nhận xét. Lớp làm bài tập vào vở HS trình bầy bài trên bảng. HS nhận xét. I. Nhận xét Bơm cho cái bánh trước nhanh lên nhé trễ giờ học rồi. Vậy cho mượn cái bơm tôi bơm lấy vậy. Bác ơi! cho cháu mượn cái bơm nhé! II. Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ SGK/111 III. Luyện tập Bài 1/111 b) Lan ơi cho tớ mượn cái bút! c) Lan ơi cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? Bài 2/111 Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn. Bài 3/93 a) - Lan ơi, cho tớ về với! (Cách dùng từ xưng hô tỏ thái độ thân mật). - Cho đi nhờ một cái! (Câu bất lịch sự nói trống không). b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (Câu lịch sự). - Chiều nay, chị phải đón em đấy! (Câu mệnh lệnh, chưa lịch sự). c) - Đừng có mà nói như thế! (Câu khô khan, mệnh lệnh). - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (Câu lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục). d) - Mở hộ cháu cái cửa! (Nói cộc lốc) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (Lịch sự, lễ độ ...) Bài 4/111 a) Bố cho con xin tiền để con mua quyển sổ ạ! b) Xin bác cho cháu ngồi nhờ một lúc! 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Giáo viên nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch- Thám hiểm Tiết 5: Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục đích yêu cầu: - Dựa và lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu và trao đổi được ý nghĩa câu chuyện. - Nhớ truyện và nhận xét được câu chuyện. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, Trò: Xem trước nội dung tranh III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra 2. Bài mới (31’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài GV kể mẫu HS đặt tên cho từng tranh HS đọc yêu cầu 1 và 2 của bài *Thực hành kể - HS kể theo nhóm. - HS thi kể trước lớp. - Vì sao ngựa trắng theo đại bàng đi xa? - Chuyến đi đã mang lại cho ngựa trắng điều gì? - Nêu ý nghĩa câu chuyện? Lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất? Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau. Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có cánh như đại bàng. Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ đi xa cùng đại bàng. Tranh 4: Sói sám ngáng đường ngựa trắng. Tranh 5: Đại bàng từ trên cao lao xuống bổ vào đầu ngựa trắng. Tranh 6: Đại bàng sải cánh ngựa trắng thấy chân mình bay như đại bàng 3. Củng cố - dặn dò: (4’) Nêu ý nghĩa câu chuyện? Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc BUỔI CHIỀU Tiết 1: Hoat động tập thể: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Thể dục (T): (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Tin học: Bài 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Công cụ vẽ đường cong - Kĩ năng: Mở phần mềm PAINT, biết công cụ vẽ đường cong - Thái độ: thích thú, tò mò. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: SGK, kiểm tra phòng máy tính - Trò: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức (5’): - HS xếp hàng lên phòng máy tính. - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh tương ứng với số máy tính. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các bước vẽ đường cong? 3. Nội dung (25’) * Quan sát hình 85 - SGK/69 - Nêu các bước vẽ con cá? - HS thực hành - GV quan sát, giúp đỡ * Quan sát hình 86 - SGK/69 - Nêu các bước vẽ cái lá? - HS thực hành - Nhận xét - đánh giá Bài 1/68: Vẽ con cá: Bài 2/69: Vẽ chiếc lá: 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Nêu các bước vẽ đường thẳng? - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Địa lí: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 2: Khoa học: (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS rèn kỹ năng giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Rèn kỹ năng tính toán - Giáo dục các em có ý thức chăm chỉ trong học tập. II. Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con, mỗi HS một tờ giấy hình thoi III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra (3’) Chữa bài 4/151 2. Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu câu Lớp làm bài vào vở HS trình bày bài trên bảng HS nhận xét HS đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng phụ HS nhận xét. Lớp làm bài vào vở. HS trình bày bài trên bảng. HS nhận xét. Bài 2/152 Ta có số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai. Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820; Số thứ hai: 82. Bài 3/152 Bài giải Tổng số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong một túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki-lô-gam gạo nếp là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số ki-lô-gam gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số: 100 kg gạo nếp; 120 kg gạo tẻ. Bài 4/152 Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 Í 3 = 315 (m) Quãng đường từ hiệu sách đến trường học là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đầu: 315 m; Đoạn sau: 525 m. 3.Củng cố - dặn dò: (4’) Xem trước bài: Luyện tập chung Tiết 4: Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng hiểu biết trên để lập dàn ýcho một bài văn miêu tả con vật. - Rèn kỹ năng sử dụng từ đặt câu, cách diễn đạt bài văn. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh một số con vật. Trò: Sưu tầm tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra (3') GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới (28') a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài HS đọc yêu cầu của bài văn. HS đọc bài văn tả con mèo. HS thực hiện yêu cầu 2, 3 vào phiếu bài tập. - Bài văn tả con vật gồm có mấy phần là những phần nào? * HĐ nhóm 4 Các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung Các nhóm khác đọc kết quả của mình. I. Nhận xét * Mở bài: - Đoạn 1: Giới thiệu con mèo sẽ tả trong bài * Thân bài: - Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo - Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. * Kết bài: - Nêu cảm nghĩ về con mèo. II. Ghi nhớ SGK/113 III. Luyện tập Tả con chó a) Mở bài: Con chó được bà ngoại cho b) Thân bài: 1. Tả ngoại hình: - Bộ lông, cái đầu, đôi tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria. 2. Hoạt động chính: - Khi có người lạ đến. - Khi có người nhà đi đâu về. c) Kết bài Cảm nghĩ chung về con chó. 3. Củng cố - dặn dò (4’) - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật? Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: