Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 21

Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 21

Tập đọc

Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU Tg: 37’

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi

-Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK

- NX và đánh giá.

2. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Sd ảnh chân dung trong sgk.

HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)

- GV gọi 1 hs đọc, hd chia đoạn.

(?) Bài chia làm mấy đoạn?(4đoạn )

- GV hướng dẫn cách đọc

- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ.thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc.

 HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)

- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước.

 (?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?

(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU Tg: 37’
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hoà, ca ngợi 
-Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
- NX và đánh giá.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: Sd ảnh chân dung trong sgk.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- GV gọi 1 hs đọc, hd chia đoạn.
(?) Bài chia làm mấy đoạn?(4đoạn )
- GV hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc...
 HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. 
 (?) Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?
(?) Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?
 (?) Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.
(?) Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
 (?) Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
 (?) Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
(?) ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm (9’)
(?) Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
3. Củng cố - dặn dò: (4’)
(?) Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Xem chân dung SGK
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp các đoạn. (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu.
. .
TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ .
I/ Mục tiêu : 	 Tg: 40’
-Học sinh biết về rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản .
- Bài tập cần làm: 1a, 2a
II/ Chuẩn bị :
– Phiếu bài tập . 
III.Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 4 về nhà.
-Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
HĐ 1: (15’) Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số .
-Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
-Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
-Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho .
-Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
-Yêu cầu rút gọn phân số này .
-Kết luận: những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
-Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số .
-Giáo viên ghi bảng qui tắc .
HĐ 2: Thực hành (16’) 
Bài 1 : Yêu cầu làm bài cn. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
*Bài 2 : Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng làm bài
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò: (4’)
-Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Bài 3 : ; 
-Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Hai học sinh nêu lại ví dụ .
-Thực hiện phép chia để tìm thương .
-Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
+ Phân số này không thể rút gọn được .
 -Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
-Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
thành tiếng , lớp đọc thầm .
-Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
-Lớp làm vào vở .
 -Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
+ HS tự làm bài vào vở . 
-Một em lên bảng làm bài .
-Những phân số số tối giản là : ; ; 
-Những phân số số tối giản là : 
 = ; 
-Em khác nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại 
-Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
. .
LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I.Yêu cầu : Tg: 35’
 -Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước tương đối chặt chẽ: Soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước.
II.Chuẩn bị :
 -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) .
 -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: (4’)
 -Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
 -Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ?
 -Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
 -GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
 .Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
 *HĐ 1: Hoạt động cả lớp: (6’)
 -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
 *HĐ 2: Hoạt động nhóm (6 nhóm) (10’)
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : 
 +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
 +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ?
 +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?
 -GV nhận xét ,kết luận .
*HĐ 3: Hoạt động cá nhân: (7’)
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
 +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) .
 +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 +Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức?
 -GV cho HS nhận định và trả lời.
 -GV nhận xét và kết luận :gọi bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới .
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
 -Cho Hs đọc bài học trong SGK .
 -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
 -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê .
 -Nhận xét tiết học .
-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý .
-HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
+Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long.
+Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra.
+Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
-Tính tập quyền rất cao.Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội .
-HS trả lời cá nhân.
-HS cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc .
-HS trả lời .
-HS theo dõi.
. .
ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN Ở ĐÔNG BẰNG NAM BỘ
I.Yêu cầu : Tg: 35’
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về , nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 -Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đông bằng Nam Bộ.
II.Chuẩn bị :
 -BĐ phân bố dân cư VN. 
 -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : (4’)
 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
 Giới thiệu bài: Nêu nv của bài học.
 1/.Nhà cửa của người dân:
 *Hoạt động cả lớp: (8’)
 -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
 +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
 -GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động nhóm: (6 nhóm) (9’)
 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: 
 -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để t ... uyên
 6 6x2 12 12
-H/s nêu mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 của hai phân số:6 x 2 =12, hay 12:2 = 6
-Nêu cách tìm mẫu số chung
-Quy đồng mẫu số hai phân số 7 và 5
 6 12
ta được hai phân số 14 và 5 
 12 12
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
+ Xác định mẫu số chung
+Tìm thương của mẫu số chung và mẫu của phân số kia.Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia , giữ nguyên PS có MS chung.
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở
-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS ở trường hợp 2.
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở-Nhận xét 
-Vài hs nêu cách QĐMS ở trường hợp b,c
* HS khá, giỏi làm thêm BT2 d,e,g	
-Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT23
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu -Lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
. .
Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.Mục tiêu: Tg: 35’
 -KT : Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng hoặc chất rắn)
-KN :Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn 
- Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống
-TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh. 
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (5’)
- Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi phát ra âm thanh?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
Giới thiệu bài : Nêu nv của tiết học.
Hoạt động1: LÀm việc nhóm 4. (7’)
-Y/c: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Vì sao tấm lni lông rung?
Hoạt động 2 : Làm việc 6 nhóm. (8’)
-Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng:
- Yêu cầu học sinh thảo luận. 
 Hoạt động 3: (6’) Làm việc theo cặp.
-Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.
Giáo viên hướng dẫn h/s
 H/s nêu ví dụ 
Hoạt động 4: (6’) Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Giáo viên kết luận.
3.Củng cố ,dặn dò (3’)
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
 - H/S rút ra nhận xét:
Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu.
->Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
H/s chơi trò chơi 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
. .
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu : Tg: 37’
 - Nắm kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo y/cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III ).
- Yêu môn học, tích cực, có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 .
- Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :Nêu y/cầu, gọi hs (5’)
 -Nh.xét, điểm
2. Bài mới :
Giới thiệu bài ,ghi đề
HĐ 1: Nhận xét : (12’) 
 Bài 1 : Yêu cầu hs+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
 Nh.xét , kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7 là các câu kể Ai thế nào ? 
- Bài 2 : Yêu cầu hs 
- Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 6 câu văn Yêu cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, kết luận
 Bài 3 : Yêu cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .
-Ghi nhớ : Yêu cầu hs
-Nh.xét, biểu dương
HĐ 2: Luyện tập : (15’)
Bài 1: Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt kết quả đúng 
 Bài 2 : Yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt kết quả đúng 
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
3.Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Xem lại bài viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào ?+Chbị bài: Chủ ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
- Nx chung tiết học.
- Vài em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ?
-Đọc đề, thầm- Th.luận cặp (2’)
- Nêu các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn .
- 1 em đọc nội dung BT-Lớp thầm
- Vài hs bảng- Lớp vở , xác định CN và VN của những câu vừa tìm được .
- 1 em đọc nội dung BT-Lớp thầm
-Nối tiếp trả lời- Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng-Nh.xét, biểu duơng
-Đọc y/cầu, thầm
-Vài hs làm bảng- lớp vở + Nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, chữa bài
 -Đọc y/cầu, thầm
-Vài hs làm bảng- lớp vở 
-Vài hs đọc bài làm của mình
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
. .
Toán : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : Tg: 40’
 - Luyện tập về quy đồng mẫu số hai phân số 
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
- Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II. Đồ dùng:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Kiểm tra VBT của hs. (5’)
2.Hướng dẫn luyện tập : (30’)
Bài 1a :Gọi hs
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 1b
-Nh.xét, điểm
Bài 2a :Gọi hs
H.dẫn:Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1.Rồi QĐMS hai phân số thành 2 phân số có cùng mẫu số là 5.
-Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu vài hs
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 2b
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3
-H.dẫn mẫu 
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 4
-H.dẫn :Quy đồng mẫu số của 7 và 23
 12 30
với MSC là 60
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm	
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 5
-H.dẫn mẫu 
-Yêu cầu +Nh.xét, điểm
3. Củng cố dặn dò. (5’)
-Về nhà làm các bt trong VBT.
- Nx chung tiết học.
-Th.dõi
-Đọc y cầu của bài.
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở
-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS -Lớp th.dõi
* HS khá, giỏi làm thêm BT 1b	
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y cầu của bài.
-Th.dõi h.dẫn
-Vài hs làm bảng-Lớp làm vở-Nhận xét chữa bài
-Vài hs nêu cách QĐMS -Lớp th.dõi
* HS khá, giỏi làm thêm BT2 b	
-Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT3	
-Th.dõi mẫu
- Vài hs bảng- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT3
-Th.dõi 
- Vài hs bảng
- Lớp nh.xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm thêm BT5
-Th.dõi mẫu
- Vài hs bảng- Lớp nh.xét, bổ sung
4 x5 x 6 2 x 2 x 5 x 6 2
12 x15x 9 6 x 2 x5 x 3 x 9 27 
-Theo dõi.
. .
Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: Tg: 38’
- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )của bài văn miêu tả cây cối (ND GHI nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1,mụcIII);
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học( BT2)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học, tích cực
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ , tranh ảnh để hs làm BT2
III.Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (5’)
Y/c : 2 hs đọc lại đoạn văn viết lại của bài kt.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét: (14’)
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu 1 
-H.dẫn trả lời các câu hỏi
-Nh.xét, bổ sung
-Yêu cầu hs nêu nội dung các đoạn
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c 2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
-Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Nh.xét, kết luận
*Ghi nhớ :Yêu cầu hs
HĐ 2: Luyện tập : (16’)
-Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bàivăn
-Bài 2 : Gọi h/s đọc y/c -Nhắc y/cầu, cách lập dàn ý-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò: (3’)
-Xem lại bài +Chbị bài sau
- Nx chung tiết học..
-Theo dõi, lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm bài: Bãi ngô
-H/s thảo luận cặp (4’)- Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1: Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- HS đọc yêu cầu 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận cặp (4’)- Đại diện nhóm trình bày- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1: Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2: Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
-H/s đọc y/cầu + nối tiếp trả lời cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
-Vài hsđọc ghi nhớ(SGK)-Lớp thầm
-Đọc yêu cầu của bài +bài văn
-HS làm nháp+ Nối tiếp trả lời
-Lớp th.dõi,nhận xét sửa chữa.
-HS đọc yêu cầu của bài.-Th.dõi +chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.-Vài hs trình bày dàn ý của mình -Lớp nhận xét sửa 
-Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
-Theo dõi.
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 421cktknmoi.doc