Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 24

Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 24

Tập đọc

 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

I. MỤC TIÊU Tg: 38’

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới:

* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.

HĐ 1: Luyện đọc. (12’)

 - Viết bảng UNICEF, 50.000

- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:

HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

(?) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

(?) Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?

(?) Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 2 cột chuẩn KTKN - Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
 VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.
I. MỤC TIÊU Tg: 38’
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới: 
* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk.
HĐ 1: Luyện đọc. (12’)
 - Viết bảng UNICEF, 50.000
- Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:
HĐ 2: Tìm hiểu bài (9’)
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
(?) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
(?) Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
(?) Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
(?) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
(?) Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
- GV ghi ý chính 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:
(?) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
(?) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
(?) Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?
(?) Đoạn cuối bài cho ta biết gì?
 (?) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?
 (?) Bài đọc có nội dung chính là gì ?
- GV ghi ý chính của bài lên bảng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (9’)
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọ HS đọc toàn bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu nội dung tranh, có lời giới thiệu về tranh hay.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.
- HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
-Theo dõi, qs và tìm hiểu nd tranh minh họa.
- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.
- HS đọc phần Chú giải thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc toàn bài thành tiếng.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
 -Theo dõi, đọc thầm và trao đổi, trả lời.
- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:
*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Lắng nghe.
*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
- HS nhắc lại ý chính của bài.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo dõi
- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS đọc toàn bài.
. .
Toán
 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU Tg: 40’
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2Bài mới: 
 Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn luyện tập (30’)
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
*GV giảng:
 Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau :
3 + = + = 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
Bài 2
- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên
- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài .
- GV yêu cầu HS so sánh: 
(+) + và + ( +).
(?) Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ?
*GV kết luận:
 Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
(?) Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3
- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng :m
Nửa chu vi : ..m
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài.
3 + = + = + = 
- HS nghe giảng.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét:
 Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS làm bài:
 (+) + = = ;+ ( +) ==
- HS nêu: (+) + = + (+).
 Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Lắng nghe.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 + = (m)
 Đáp số m
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
. .
Lịch sử: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU Tg: 35’
- Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời Trần và nước Đại Việt thời hậu lê.
- Các sự kiện l/sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các tranh ảnh từ bài 17-19
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
- Gv nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu: Nêu nv (3’).
-HD ôn tập (25’)
Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV
 a, Các giai đoạn lịch sử từ 938- thế kỉ XV
 b, Các triều đại VN từ 938- thế kỉ XV
 c, Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- G chốt lại:
 Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi
- Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn
- Tổng kết cuộc thi kể chuyện tuyên dương những H kể tốt, động viên cả lớp cùng cố gắng.
3. Củng cố - dặn dò. (3’)
- Nhận xét tiết học- cb bài sau.
- Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời hậu lê và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.
- Theo dõi.
 Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV
- Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ 938 - thế kỉ XV
 + 938-1006: Buổi đầu độc lập
 + 1006-1226: Nước Đại Việt thời Lý.
 + 1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.
- Lắng nghe, theo dõi.
 Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
+968-980 Nhà Đinh-Đại cồ Việt-Hoa Lư
+980-1009: Nhà tiền Lê-Đại Cồ Việt-Hoa Lư.
+1009-1225: Nhà Lý-Đại việt-Thăng Long
+1226-1400: Nhà Trần-Đại Việt-Thăng Long
+1400-1406: Nhà Hồ-Đại Ngu-Tây Đô.
+1428-1527: Nhà Hậu Lê-Đại Việt-Thăng Long
+968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
+981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần hai.
+1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long
+1075-1077: K/c chống quân Tống x/lược lần hai
+1226: Nhà Trần thành lập
+1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
+1428: Chiến thắng Chi Lăng.
- H nhận xét và chữa
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong
+Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng
+Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
. .
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Chính tả
 (nghe-viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU Tg: 37’
- Nghe - viết, chính sác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân
- Làm đúng bài tập chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.
- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
 HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả (20’)
-Y/c :
 (?) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?
(?) Đoạn văn nói về điều gì ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.
- Đọc cho HS viết bài ..
- Soát lỗi, chấm bài. (5 bài)
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 ... ể tên các loài động vật mà em biết. Chúng cần ánh sáng để làm gì ?
(?) Kể tên một số loài động vật kiếm ăn vào buổi tối, ban ngày ? 
(?) Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
(?) Nêu nhu cầu về ánh sáng của động vật ?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
-Theo dõi.
- HS tìm ví dụ của mình.
 + Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới màu sắc, hình ảnh.
 + Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.
-Các nhóm làm việc.
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kỹ thuật đó trong chăn nuôi.
- Mỗi loài động vật có nhu cầu về áng sáng để phát triển và sinh sản.
- Mắt của ĐV kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình ảnh, kích thước, màu sắc,... Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của ĐV kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong bóng tối.
. .
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU Tg: 35’
- Hiểu được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.
- Xác định đúng VN trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- VBT của hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
(?) Hãy nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
 Giới thiệu bài
 HĐ 1 : Nhận xét (12’)
Bài 1,2,3, Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Hd làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(?) Trong câu Em là cháu bác Tư. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ?
(?) Bộ phận đó gọi là gì ?
(?) Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
(?) Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?
*Kết luận: Trong câu kể Ai là gì ?
 VN được nối với chủ ngữ bằng từ là. VN thường cho danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
 Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp.
HĐ 2: Luyện tập (16’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
*GV hướng dẫn:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hợp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài
- Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và viết 1 đoạn văn (3-5 câu) về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- HS đứng tại chỗ đọc bài.
 - HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS ngồi cùngbàn trao đổi, thảo luận làm bằng bút chì vào SGK.
 - HS lên bảng làm:
Em // là cháu bác Tự
- HS trả lời :
 + Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ?
là: là cháu bác Tự.
 + Bộ phận đó gọi là VN.
 + Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm VN trong câu kể Ai là gì ?
 + Chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ: là
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp.
- Tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết bài trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào VBT
- Nhận xét, chữa bài.
*Các câu kể Ai là gì ?
 + Người // là cha, là Bác, là Anh
 VN 
 + Quê hương // là chùm khế ngọt
 VN
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trứơc lớp.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS lên ghép tên các con vật và ghi tên chúng dưới mỗi hình vẽ. HS dưới lớp dùng chì nối vào SGK.
- Nhận xét chữa bài
- HS đọc thành tiếng
 + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
 + Sư tử là chúa sơn lâm
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động cá nhân.
- Tiếp nối nhau đặt câu.
. .
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU Tg: 40’
- Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
- Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Kiểm tra VBT của hs
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
 Hd luyện tập (30’)
Bài 1
(?) Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3. Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4. GV hướng dẫn:
 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5. GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học tiếng Anh: tổng số HS
Học tin học : tổng số HS
Học Tiếng Anh và Tin học : số HS?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò: (5’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
-Theo dõi. 
 + Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
*Kết quả 
a) += + = . b) + = + = 
c) - = - = . d) - = - = 
- Nhận xét, chữa bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
*Kết quả 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm số phần là:
 + = (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS
-Nx, chữa bài.
. .
Tập làm văn
 TÓM TẮT TIN TỨC.
I. MỤC TIÊU Tg : (35’)
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn ngọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS lên bảng làm BT/2 tiết tập làm văn trước.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới:
 Giới thiệu bài 
 HĐ 1: Nhận xét (12’)
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS trả lời câu hỏi
(?) Bản tin gồm có mấy đoạn ?
(?) Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
- Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu.
- GV ghi nhanh vào cột trên bảng.
+ Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin
Bài 2
*GV hỏi:
(?) Khi nào là tóm tắt tin tức ?
(?) Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+ Tùy mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
 Ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
 HĐ 2: (18’) Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài
- Cho điểm những HS làm bài tốt
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo
- N/xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở BT 1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc bài viết của mình.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS ngôì cùng bàn đọc thầm bản tin “Vẽ về cuộc sống” an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi
- Bản tin này có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
*HS suy nghĩ và trả lời 
 + Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
 + Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải : đọc kỹ đẻ nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thành tiếng
- HS viết vào giấy khổ to.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài của mình.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
- Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
. .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4T24cktknmoi.doc