Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 23

Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 23

Toán(111)

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục đích yêu cầu:

 * Giúp HS:

 + củng cố về tính chất cơ bản của phân só

 + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số

II. Hoạt động dạy – học

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.

2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập

.+ Bài 1 :

+ GV yêu cầu HS tự làm

+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao

+ Gv hỏi với các cặp phân số khác

+ GV sửa bài

 Bài 2 : Hs tự làm

+H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1

+ GV yêu cầu HS làm bài

Bài 3: Muốn viét các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?

+ Hs tự làm bài

 

doc 44 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2009
Toán(111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
 * Giúp HS: 
 + củng cố về tính chất cơ bản của phân só 
 + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số 
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
.+ Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV yêu cầu HS giải thích vì sao 
+ Gv hỏi với các cặp phân số khác
+ GV sửa bài 
 Bài 2 : Hs tự làm 
+H- Thế nào là phân số bé hơn 1, thế nào là phân số lớn hơn 1
+ GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 3: Muốn viét các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
+ Hs tự làm bài 
Bài 4: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, 
 - Hai em làm .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 em lên bảng làm 
+ Hs làm bài vào vở luyện tập 
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ HS thực hiện:
+ Kết quả : 
a) b) 
+ 2 em lên bảng thừc hiện 
a) 
b) 
+ HS suy nghĩ và trả lời.
a) 
b) Bằng 1
+ HS lắng nghe và ghi bài.
***********************
Tập đọc:(45)
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
 + Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 -Phía Bắc( PB): là,ï góc trời đỏ rực , loạt , lá lại càng xanh, me non , chói lói, lúc nào, dần dần xoè ra 
 - Phía Nam( PN): đoá , cành , mỗi hoa , tán hoa lớn xoè ra , đưa đẩy, bỗng.
+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, 
tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của hoa phượng theo thời gian .
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhang ø, sùuy tư.
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: phượng , phần tử . vô tâm , tin thắm ...
 + Hiểu nội dung bài: hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò , gần gũi và thân thiết nhất với tuổi học trò
+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh Hoa phượng
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh 
H: Em biết gì về Hoa phượng ?
H- Hoa phượng nở rộ vào lúc nào ?
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút):
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài dọc vói giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10 phút)
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- HS trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
- GV lần lượt hỏi
H- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
H- Tác giả miêu tả cây phượng vĩ NTN?
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 va đoạn còn lại
H- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
H- Hoa phượng nở gựi cho HS một cảm giác gì ? Vì sao ?
H- Hoa phượng còn làm gì đặc biệt cho lòng ta náo nức ?
H- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhạn vẻ đẹp của lá phượng?
H-Màu hoa phượng thay đổi NTN theo thời gian 
*Yêu cầu hs nêu ý đoạn hai
+Hoa phượng là loài hoa gần gũi với học trò, gắn liền với những kĩ niệm vui buồn của tuổi học trò .
+ Hs thảo luận rút ra Đại ý bài 
+Gv chốt ý ghi bảng
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm( 10 phút)
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
H: Để làm nổi bật đặc diểm của hoa học trò
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( theo SGK)
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Hai em đọc . Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- cả một vùng, cả một góc trời , đỏ rực, 
* Ý1: Cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc.
- Tác giả tả hoa phượng là hoa học trò vì nó rất gần với học trò, được trồng nhiều trên các sân trường..
+..Vừa buồn lại vừa vui.
.vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè 
+ Hoa phượng nở nhanh, màu phượng mạnh mẽ ..
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác , để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
-+ Bình minh hoa phượng màu đỏ, .
Ý 2 : Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của hoa phượng
 + 2 HS nêu.
- Đại ý : bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ,rất riêng của hoa phượng , loài hoa gần gũi , thân thiết với tuổi học trò
+ 3 HS nêu lại.
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
******************
Chính tả NV (23)
CHỢ TẾT
I. Mục đích yêu cầu:
+ HS nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ bài Chợ tết 
+ Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu S/X hoặc vần ưc / ưt 
II. Đồ dùng dạy học
+ Bủng viết sẵn các từ cần kiểm tra
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: (5 phút)
+ GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở tiết trước, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả 
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết.(15 phút)
+ GV đọc bài chính tả Chợ tết .
+ Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo.
H: Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp NTN ?
H- Mọi người đi chợ tết với tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
+ Yêu cầu HS nêu các tiếng khó viết trong bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng..
+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết khi viết.
+ GV đọc lại từng câu cho HS soát lỗi, báo lỗi.
+ GV thu 5 bài chấm và nhận xét, lớp đổi vở soát lỗi cho nhau.
* Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bài vào vở bài tập.
.+ Yêu cầu 1 em đọc lại. GV chốt lời giải đúng Hoạï sĩ , nước Đức , sung sướng , không hiểu sao , bức tranh
GV kết luận : câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng dành công sức , thời gian thì mới mang lạikết quả tốt đẹp hơn 
3. Củng cố, dặn dò: 5 phút
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS chú ý theo dõi.
+ 1 HS đọc.
HS lắng nghe.
HS trả lời 
Hs đọc và viết các từ : Sương hồng làm, ôm ấp , nhà giành , viền , nép , khom , yến thắm .
+ Hs nhớ viết 
+ HS chú ý nghe và viết bài.
+ HS dò lỗi và soát lỗi.
+ HS đổi vở, soát lỗi.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ HS thi làm tiếp sức trên bảng.
+ 1 HS đọc câu đúng.
+ Hs đọc lại 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
**********************************
Lịch Sử (23)
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu: - Học xong bài này học sinh nêu được:
 - Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
 - Tên một số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
 - Có ý thức gìn giữ những bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu học tập cho học sinh.
 - Tranh minh hoạ như SGK.
 - Sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nha 2thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:5 phút
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
+ Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê ( 15 phút)
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 em:
+ Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS hãy đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- 3 em lên bảng:
.
- Làm việc theo nhóm.
+ Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động.
+ Đọc SGK để hoàn thành phiếu bài tập.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi:
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng gì?
+ GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm:
+ Hãy kể ... n trên 
+ xác định tư3ngf đoạn văn trong bài cây gạo 
+Tác giả miêu tả cái gì ?
+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? lấy ví dụ minh hoạ ?
+ Gọi HS phát biểu, GV kết luận .
+ Bài cây gạo có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng ..Mỗi đoạn văn trong bài có một nội dung nhất định.
- Hai em đọc .Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lần lượt HS nêu.
+ Thảo luận nhóm bàn
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
+ Theo dõi bổ sung
+ Gv nêu lên Ghi nhớ 
+Gọi HS đọc ghi nhớ và hỏi : 
+ Trong bài văn miêu tả cây cối , mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
+ Hoạt động 2: 10 phút
+ Luyện tập 
Bài 1: (5 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu ta
+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp û
+ Xác định đopạn văn trong bài 
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn
+Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
+ GV theo dõi để sửa lỗi sai hoặc ý còn thiếu sót
+ Gv đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị 
Bài 2 ( 10 phút )
+ Hs đọc yêu cầu của bài tập 
+ Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
+ Em rất yêu quý cây bàng 
+ Cây Nhãn của Bà em thật đáng quý .
+ Em rất thích cây Phượng .
+ Gv đọc các đoạn văn mẫu ở trên mà GV đã chuẩn bị ê
3. Củng cố, dặn dò: 5 phút
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ Về làm vào vở LT
+ 4 HS đọc.
+ HS suy nghĩ, đọc thẩm 
.
+ Đoạn 1 văn tả bao quát thân cây 
+Đoạn 2 văn tả hai loại trám đen 
+Đoạn 3 văn tả ích lợi của quả Trám đen 
+Đoạn 4 tả Tình cảm của dân Bản ..
+ Lớp bình xét đoạn văn hay nhất.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
 + Nhận xét kết luận lời giải đúng
+ Hs tư ïlàm vào nháp
+ HS đọc đoạn văn tự làm
+ Theo dx nhận xét bổ sung
************************
Toán(115)
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu
* Giúp HS
+ Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số 
+ biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số 
+ Củng cố phép cộng hai phân số cùng mẫu số 
II. Đồ dùng dạy –học
+ Giải các bài tập
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm về nhà và kiểm tra vở ở nhà của 1 số em khác.
+Nêu cách cọng hai phân số cùng mẫu số
+ Nhận xét và ghi điểm.
2 .Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1 5 phút
+ GV nêu ví dụ như trong SGK 
+ HS thực hành như trong sách , đưa ra nhận xét 
-Hãy cắt lấy băng giấy 
Hãy cắt lấy băn giấy thứ hai 
H- Hai lần cắt hết bao nhiêu ?
+ Hoạt động 2 ( 8 phút)
Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
+ Gv nêu lại ví dụ trên và cho HS nhận xét mẫu số của hai phân số này ?
+ Vậy muốn thực hiên được phép cộng của hai phan số này ta phải NTN ?
+ Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng 
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫ số ta phải gì ?
Bà1: (6 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+HS sửa bài 
a) Qui đồng haiphân số ta có :
Vậy 
Bài 2: ( 8 phút)
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 
+ HS nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số trên 
+ Thực hiện theo yêu cầu
Bài 3: (8 phút)
+ Gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu và nêu cách làm
+ Tìm hiểu đề 
+ GV yêu cầu HS làm bài 
+ Gv sửa bài và cho điểm 
3 Củng cố, dặn dò: HS đọc lại ghi nhớ - 5 phút
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
 -Hai em lên bảng làm.. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ Lần lượt HS nêu được cách lấy đi bao nhiêu phần của mỗi băng giấy 
+ 1 HS nêu .
+ Hai bạn đã lấy đi băn giấy 
+ Mẫu số hai phân số này khác nhau
+ Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số này
+ Hai em lên bảng thực hiện quy đồng hai phan số 
+ Cộng hai phân số
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta phải qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu và nêu cách qui đồng
+ 1 HS lên bảng thực hiện , HS vào vở rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe .
+ Thực hiện vào vở 
+ Sau hai giờ ô tô đi được là :
 (quãng đường )
 Đáp số : ( quãng đường 
***********************
Khoa học(46)
BÓNG TỐI
I.Mục tiêu:
 * Giúp HS:
 + Tự làm thí nghiệm để thấybóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
 + Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
 + Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó hay đổi.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Chuẩn bị chung : đèn bàn.
 + Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bìa , một số thanh tre ( gỗ) nhỏ( để gắn các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình”, một số vật chẳng hạn ô tô đồ chơi , hộp ,( để tạo bóng trên màn)
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Khi nào ta nhìn thấy vật?
H. Hãy nói những điều em biết về ánh sáng?
H. Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sángmà em biết?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Cho HS quan sát hình minh hoạ 1 trang 92 SGK 
H. Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? vì sao em biết?
H. Bóng của người xuất hiện ở đâu?
H. Hãy tìm vật chiếu sáng , vật được chiếu sáng?
- GV giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu về bóng tối (10 phút)
GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tò bìa to phía sau cuốn sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với cuốn sách trên mặt bàn và bật đèn.
Yêu cầu HS hãy dự đoán xem:
H. Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
H. Bóng tối có hình dạng như thế nào?
- Gv ghi bảng phần HS dự đoán để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí ngiệm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm ,thay cuốn sách bằng vỏ hộp.
+Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện HS trình bày. HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
H :Aùnh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không?
H. Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
Bóng tối xuất hiện ở đâu?
H. Khi nào bóng tối xuất hiện?
* Kết luận:Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không tryền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới , đó chính là vùng bóng tối.
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối (10phút)
Theo em , hình dạng , kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi?
H. Hãy giải thách tại sao vào ban ngày , khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều?
- GV chốt ý.
- Cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.
+ Gọi đại diện HS trình bày kết quả thí nghiệm. 
Bóng của vật thay đổi khi nào?
Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
*GV kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
Hoạt động 3: Trò chơi : Xem bóng đoán vật(5 phút)
- Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài.
Gv căng tấm vải trắng lên phía bảng, sau đó đứng ở phía dưới HS dùng đèn chiếu chiếu lên các đồ chơi
+ GV nhận xét , tổng kết trò chơi
3. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+3 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau cuốn sách.
+ Bóng tối có hình dạng giống cuốn sách.
+ HS ngồi cùng bàn tiến hành làm thí nghiệm và trình bày rồi so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu.
+ HS ngồi cùng bàn tiến hành làm thí nghiệm và trình bày kết quả:
Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
Bóng tối có hình dạng giống vỏ hộp.
Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
+ Aùnh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay cuốn sách được.
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng.
- HS lắng nghe.
+ Theo em , hình dạng , kích thước của bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sángđối với vật cản sáng thay đổi.
+ Giải thích theo ý hiểu.
+HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên , bên phải , bên trái chiếc bút bi.
+ Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.
+ 2 đến 4 nhóm trình bày.
- Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thí bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên trái.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Muốn bóng vật to hơn , ta đặt vật gần với vật chiếu sáng.
- HS lắng nghe
- HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đoán tên vật. Nhóm nào phất cờ trước, được quyền trả lời.Trả lời đúng tên 1 vật tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Nhóm nào nhìn về phía sau phạm luật mất lượt chơi và trừ 5 điểm.
- Trọng tài theo dõi, công bố điểm
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
**********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(103).doc