Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 17

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 17

Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu.

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn

II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk

III. Hoạt động dạy và học.

A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai - Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài

HĐ1: Luyện đọc

Gọi học sinh đọc bài nối tiếp

GV nhge và sữa cách phát âm cho học sinh

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ 2 ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu. 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: Chú hề, Nàng công chúa nhỏ 
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài 
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn 
II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ cho bài đọc trong sgk 
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài: Trong quán ăn “ Ba cá bống “ theo cách phân vai - Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểubài 
HĐ1: Luyện đọc 
Gọi học sinh đọc bài nối tiếp 
GV nhge và sữa cách phát âm cho học sinh 
Hướng dẫn đọc tiếng khó ở bảng 
Giúp học sinh hiểu từ mới trong bài 
Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi 2 em đọc bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi ở SGK.
GV chốt nếu cần thiết. 
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
Gọi học sinh đọc bài theo lối phân vai cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. 
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn “Thế là chú hề ... tất nhiên là bằng vàng rồi “ 
Gọi học sinh đọc bài. 
C. Củng cố dặn dò.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết 2 .
4 em đứng dậy đọc bài theo yêu cầu của GV nêu. 
Lắng nghe 
Đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2,3 lượt 
GV cho học sinh đọc tiếng khó 
2 em ngồi cùng bàn luyện đọc 
2 em khá đọc cả bài 
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi lớp nhận xét, bổ sung 
3 em đọc thành tiếng 
Học sinh nhận xét giọng đọc 
Cả lớp luyện đọc 
Thi đọc diễn cảm 
Học sinh đọc bài 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp học sinh rèn luyện kỉ năng: 
- Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. 
- Giải bài toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi 2 em lên làm bài 
86705 : 234 809570 : 250
- Học sinh nhận xét bổ sung 
- Gv ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. GV nêu nhiệm vụ học tập 
2. Học sinh làm bài 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
Yêu cầu nhận xét và nêu cách tính 
GV ghi điểm .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
Hướng dẫn đổi kg ra g rồi giải bài toán 
Hướng dẫn học sinh làm bài 
GV nhận xét ghi điểm .
Bài 3: Gọi 1 em đọc bài toán 
? Muốn tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. 
Học sinh giải bài toán .
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị tiết sau 
Lắng nghe 
1 em đọc thành tiếng 
Học sinh làm bài trình bày bài 
Nhận xét, bổ sung 
1 em đọc thành tiếng
18 kg = 18.000g 
1 em làm bảng phụ cả lớp ở vở. 
- Số gam muối trong gói muối là: 
18.000 : 240 = 75(g) 
 Đáp số: 75 g muối 
1 em đọc bài toán 
S = a x b => a = S : b => b = S : a 
Học sinh làm bài.
1 em làm ở bảng phụ , cả lớp làm vào vở.
học sinh nhận xét, bổ sung.
Chính tả (Nghe-viết)
 Bài viết: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu.
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả. Mùa đông trên rẻo cao 
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc âm dễ lẫn: l/n , ât/âc
II. Đồ dùng. 
Bảng phụ viết nội dung BT 2a, bài tập 3 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Yêu cầu viết ra giấy nháp lời giải BT2a 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết 
- GV đọc bài viết 
- Yêu cầu đọc thầm.
- Học sinh luyện viết tiếng khó. 
- Hướng dẫn cách trình bày. 
Yêu cầu gấp SGK. GV đọc từng câu cho học sinh viết. 
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV chấm bài. 
GV nhận xét chung. 
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2a: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. 
- Học sinh đọc thầm bài và làm bài 
- Yêu cầu học sinh trình bày 
GV chốt lời giảng đúng. 
Bài 3: Học sinh làm bài trên 3 tờ phiếu đã dán ở bảng 
- GV và học sinh kiểm tra bài của từng nhóm. 
Công bố thắng cuộc 
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Giáo viên tuyên dương 1 số em 
Yêu cầu về nhà đọc lại bài chính tả .
Học sinh 1 em viết ở bảng, cả lớp viết vào giấy nháp theo lời đọc 
Lắng nghe
Học sinh lắng nghe theo dõi sgk 
Học sinh đọc thầm chú ý từ ngữ dễ viết sai - Luyện viết từ khó.
- Chú ý cách trình bày. 
- Học sinh nghe và viết bài vào vở 
- Học sinh soát lỗi trong bài. 
- Học sinh tự đổi vở cho nhau để tự sữa lỗi. 
 Học sinh đọc thành tiếng 
- Học sinh làm VBT 2 em làm bảng phụ 
- Từng em đọc đoạn văn đã điền xong nhận xét,bổ sung .
Học sinh các nhóm thi tiếp sức (Mỗi nhóm khoảng 6 em, mỗi em điền 2 từ để hoàn chỉnh đoạn văn ) 
Khoa học
Ôn tập học kỳ I
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về: 
+ Tháp dinh dưỡng cân đối 
+ Một số tính chất của nước và không khí: Thành phần chính của không khí 
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II. Đồ dùng. 
- Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm 
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng 
B1: GV chia lớp thành 6 nhóm. 
Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối “ 
Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện 
B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc. 
- Ghi điểm toàn nhóm
B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập 
- Yêu cầu bốc thăm trả lời. 
GV ghi điểm cá nhân. 
HĐ2: Triển lãm 
- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề. 
Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học. 
GV và học sinh đánh giá. 
Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm. 
Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. 
Ban giám khảo đánh.
HĐ3 . Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau. 
Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối “ mà giáo viên giao. 
- Dàn bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .
- Chấm bài từng nhóm 
Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi. 
Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc. 
Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề. 
Vai trò của nước 
Vai trò của không khí ...
Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm 
- Thành viên trong nhóm trình bày 
Nhóm trả lời.
Lắng nghe. 
Thứ 4 ngày 3 tháng 1 năm 2007
 Thể dục
Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Nhảy lướt sóng"
I. Mục tiêu.
Tiếp tục ôn đi kiểng gót 2 tay chống hông. Yêu cầu thực hiện động tác ở mưc tương đối chính xác .
Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. đồ dùng dạy - học.
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
 Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi làm theo hiệu lệnl.
Tập bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB.
Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông.
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”.
Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
Giáo viên phân cộng và người phục vụ, sau một ssố lần giáo viên thay đổi cách chơi.
3. Phần kết thúc.
Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu.
Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chungvà các bài tập RLTTCB đã học. 
Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
Tham gia trò chơi.
Học sinh thực hiện.
Tổ trưởng điều khiển
Biểu diễn giữa các tổ.
Cả lớp khởi động.
Học sinh bật nhảy.
Tham gia trò chơi.
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Lắng nghe.
Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân ,chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân , phép chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giải bài toán có biểu đồ.
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 1 học sinh lên chữa bài tập 3 .
Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Các số cần điền trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép chia.
Yêu cầu học sinh làm bài và nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu học sinh đặt tính.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 :Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV chữa bài và ghi điểm cho học sinh.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn học sinh quan sát và làm bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà ôn lại các dạnh toán đã học. 
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng.
Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia.......
Học sinh làm bài và nêu cách làm trước lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
3 hoc sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập.
Học sinh nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh quan sát biểu đò và làm bài.
Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu.
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể ai làm gì?
- Tìm được bộ phận chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể ai làm gì?
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể ai làm gì? khi nói hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
? thế nào là câu kể?
Gọi học sinh nhận xét câu kể b ... ang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức độ tương đối chính xác. 
- Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng “ yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập 
- Chuẩn bị còi, dụng cụ trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoat động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Phần mở đầu 
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Cả lớp chạy theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ.
Tập bài thể dục phát triển chung. 
 HĐ2: Phàn cơ bản 
a. Đội hình đội ngũ 
b. Bài tập RLTTCB 
Tập hợp 2 hàng dọc. GV điều khiển chung.
GV chia tổ luyện tập. 
Yêu cầu trình diễn 
c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng 
GV điều khiển lớp chơi .Cho các tổ thi đua.
HĐ3: Phần kết thúc.
- Cả lớp chạy chậm thong thả theo đội hình vòng tròn 
- Dừng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV nhận xét tiết học.
 Giao bài tập về nhà.
Lớp tập hợp 3 hàng ngang 
Lớp trưởng báo cáo 
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Trò chơi: “kéo ca lừa xé”
- Tập BTDPTC 1 lần (2 x 8 nhịp) 
Lớp trởng điều khiển cả lớp thực hiện.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy cả lớp cùng thực hiện. 
Các tổ luyện tập.
Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
Cho các tổ thi đua .
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu.
1. Hiểu đợc cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 
2. Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết lời giải BT 2,3 (phần nhận xét) 
- Bút phiếu để học sinh làm BT 1 (làm bài tập 1)
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Trả bài viết. 
GV trả bài viết (Tả 1 đồ chơi mà em thích). Nêu nhận xét, công bố điểm 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Phần nhận xét
Gọi học sinh đọc bài 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân (Trang 143,144 sgk)
GV nhận xét, dán kết quả bài làm. 
3. Ghi nhớ .
Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. 
4. Phần luyện tập. 
Bài 1: Gọi 1 em đọc nội dung bài. 
Yêu cầu làm bài.
Nhận xét kết hợp giải nghĩa từ két, yêu cầu giải đúng dán lên bảng lớp 
GV chốt lại lời giảng đúng 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài. 
Yêu cầu làm bài. 
Yêu cầu trình bày. GV nhận xét. 
C. Củng cố dặn dò. 
Gọi 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK. 
GV yêu cầu về nhà hoàn chỉnh bài để đọc trớc lớp vào đầu tiết sau.
 Học sinh lắng nghe. 
Lắng nghe. 
3 em đọc nối tiếp nhau. Yêu cầu BT 1,2,3. 
Làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến 
3 em đọc thành tiếng. 
Cả lớp đọc thầm bài: Cây Bút Máy 
Thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập. Phát biểu ý kiến 
Học sinh dán bài lên bảng lớp 
1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
Học sinh làm bài. 
Học sinh tiếp nối nhau trình bày. 
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2; Dấu hiệu chia hêt cho 5 
 I. mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2; biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ.
 - Vận dụng để giải các bài tập đến dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5
 II. đồ dùng dạy- học: - Ghi BT 1 lên bảng phụ .
 III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới: 
I. Dấu hiệu chia hết cho 2:
-GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính một phép tính sau: 
 6 : 2 ; 8 : 2 ; 9 : 2 ; 13 : 2 ; 16 : 2 ; .... 
( HS có thể tính nhẩm )
- GV nhận xét, nêu lại cách thực hiện 
*.Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ Những số nào chia hết cho 2 ?
+ Những số nào không chia hết cho 2 ?
Gọi HS tìm ra được kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu không chia hết cho 2 .
2. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:
Những số như thế nào gọi là số chẵn ? 
Những số như thế nào gọi là số lẻ ?
II. Dấu hiệu chia hết cho 5
Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5
GV tổ chức tương tự dấu hiệu chia hết cho 2
III. Luyện tập:
Tổ chức cho HS làm cả hai phần bài tập trong VBT 
GV nhận xét và cho điểm 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 số HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp
HS tự tìm và rút ra kết luận 
Một số em đọc nhận xét trong SGK 
HS đọc và nêu được kết luận .
HS nêu lại kết luận.
- HS làm vào vở, một số em làm trên bảng.
- HS về tự học
Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể ai làm gì ?
I. Mục tiêu.
 - Trong câu kể ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.
 - Vị ngữ trong câu kể: Ai làm gì? Thờng do động từ và cụm động từ đảm 
 nhiệm.
 II. Đồ dùng dạy - học. 
Bảng phụ viết các nội dung bài tập.
 III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
Gọi hai em làm bài tập tiết luyện từ và câu trớc.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Phần nhận xét. 
Gọi 2 học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu tìm câu kể.
- Yêu cầu làm bài cá nhân vào vở yêu cầu 2,3. 
- Yêu cầu 4 
3. Ghi nhớ: Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh làm bài, 1 số em làm bài trên phiếu.
Bài 2: Yêu cầu đọc bài và làm bài vào vở bài tập, 1 số em làm bài vào phiếu.
Chữa bài nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Giáo viên và học sinh dựng mẫu.
Yêu cầu trình bày, giáo viên chốt.
C . Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể ai làm gì?
2 học sinh làm bài
Học sinh nhận xét.
lắng nghe
Học sinh 1 đọc đoạn văn tả hội đua voi.
Học sinh 2 đọc 4 yêu cầu bài tập.
Học sinh nêu câu kể.
Học sinh làm bài và trình bày lời giải.
ý b: VN của các câu trên do động từ các từ kèm theo nó (cụm ĐT) tạo thành 3, 4 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
1 em đọc thành tiếng.
Học sinh làm bài và trình bày bài trớc lớp.
Học sinh làm bài vào vở.
Chữa bài tập trớc lớp.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh để làm bài.
Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
Thứ 6 ngày 5 tháng 1 năm 2007
 Tập làm văn
 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 
 I. Mục tiêu:
- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Viết được đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.
 II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.
Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Ghi mục bài 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
 Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS trình bày và nhận xét. 
a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả.
b) Đoạn1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của cặp.
c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ. 
Đoạn1: màu đỏ tươiĐoạn 2: Quai cặp..
Đoạn 3: Mở cặp ra.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS nên viết theo gợi ý:
* Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- GV gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi, làm bài.
- HS trình bày, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài 2, đọc gợi ý
 - yHS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình 
- HS làm vào Vở bài tập.- HS theo dõi.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 5 hoặc 0
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ : 
- Gọi HS trình bày lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5 nêu một số ví dụ minh họa.
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ4: Thực hành.
BT1 : Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
GV và HS khác nhận xét 
BT2: GV yêu cầu HS đọc đề toán 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Vận động viên đi quãng đường dài bai nhiêu km ? 
- Muốn tính mỗi phút VĐV đi được bao nhiêu m ta làm phép tính gì ? 
GV và HS chữa bài.
3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 2 HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của BT 
4 em làm trên bảng 
Cả lớp làm vào vở 
- HS đọc đề bài, tóm tắt đề toán rồi giải bài toán vào vở BT 
HS về làm bài tập trong SGK
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
 I. Mục tiêu: 
 Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh quy trình của bài trong chương 
 - Mẫu khâu thêu cần thiết 
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu vải . Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1
Ôn tập các bài đã học trong chương 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
2) Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: GVhướng dẫn HS ôn tập các bài đã học trong chương 1
+ Nhắc lại các mũi khâu thêu đã học ?
+ GV nêu một số câu hỏi về quy trình của: 
Cách cắt vải theo đường vạch dấu;
Khâu thường;
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Khâu đột thưa; 
Khâu đột mau;
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột;
Thêu lướt vặn; 
Thêu móc xích.;
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình thêu lướt vặn. 
- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập .
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- 1 số HS nêu tên 
- HS khác nhắc lại.
- 3HS nhắc lại khái niệm.
 - HS quan sát và nêu các bước. HS khác bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ ở cuối bài.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17(8).doc