Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần thứ 16

Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần thứ 16

Tập đọc : Kéo co

I. Mục tiêu :

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được

giữ gìn, phát huy.(Trả lời được các CH trong SGK).

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co

sôi nổi trong bài.

II. ĐỒ DïNG : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h/dẫn hs L.đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

A. Kiểm tra :bài thơ “ Tuổi ngựa”

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài .

2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .

a) Luyện đọc: Gọi 1 hs

-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn

-H.dẫn L.đọctừ khó: Hữu Trấp, tráng, .

-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2

-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích

- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp

-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 2 cột - Khối 4 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc : Kéo co
I. Mục tiêu : 
- Hiểu ND : Kộo co là một trũ chơi thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc ta cần được 
giữ gỡn, phỏt huy.(Trả lời được cỏc CH trong SGK).
- Đọc rành mạch, trụi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trũ chơi kộo co 
sụi nổi trong bài. 
II. ĐỒ DùNG : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết sẵn phần h/dẫn hs L.đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra :bài thơ “ Tuổi ngựa” 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs 
-Nh.xột, nờu cỏch đọc, phõn 3 đoạn
-H.dẫn L.đọctừ khú: Hữu Trấp, trỏng, ... 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chỳ thớch 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi vài cặp thi đọc +nh.xột,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tỡm hiểu bài: Y/cầu hs
+ Qua .. em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Thi g. thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp 
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũngvui?
+ Ngoài kéo co ... trò chơi dân gian nào ?
c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 3 hs 
-H.dẫn L.đọc d cảm 
-Nh.xột, điểm
C.Củng cố :
- Hỏi +chốt nội dung bài
- Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
2 HS đọc, trả lời .
Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cỏ nhõn.
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chỳ thớch sgk
-HS luyện đọc theo cặp (1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xột, biểu dương
-Th.dừi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời cỏc cõu hỏi 
- ... 2 đội có số người ... đội mình sẽ thắng.
-Nối tiếp kể, giới thiệu .
-Nh.xột, biểu dương 
+ Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng 
+ Vì có đông người ... những tiếng hò reo
+ Đấu vật, đá cầu, múa võ, thổi cơm thi..
-3 HS n tiếp đọc -Lớptỡm giọng đọc 
-Đọc d.cảm đoạn:Hội làng Hữu Trấp xem hội”
-HS thi đọc d .cảm -Nh xột , biểu dương
-Kộo co là ........ cần được giữ gỡn, phỏt huy.
- HS lang nghe
-Th.dừi, thực hiện
Toán
Luyện Tập
 I. Mục tiêu: 
 Luyện tập về phép chia cho số có hai chữ số.
 Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
 -Nh.xét, điểm
Bài 2: Y/cầu hs
-H.dẫn phân tích,tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1 m2
 1050 viên gạch:m2?
 -Nh.xét, cho điểm
3.Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- HS theo dõi.
-HS nêu y/c + cách tính : Tính từ trái sang phải.
 -Vài hs làm bảng-lớp vở.
-Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
-Đọc đề, ph.tích bài toán
-1hs làm bảng- lớp vở + nh.xét
Giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2 )
 Đáp số:42 (m2 )
*HSkhá, giỏi làm thêm BT3, 4
- HS lắng nghe 
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
 I/ Mục tiêu:
 - Hiểu được một số tính chất của không khí .
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiệnra một số tính chất của không khí: trong suốt,
 không màu,không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và
 giản ra. Nêu đượcví dụ về ứng dụng một số tính chất của kh khí trong đời sống:bơm xe ,
- Gĩư gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh .
II. Chuẩn bị : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ để buộc bóng, bơm xe đạp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
AKiểm tra :Không khí có ở những nơi nào cho ví dụ.?
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
+ Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưởi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấymột hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
-Hdẫn HS rút ra kết luận về không khí
3.HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
GV phổ biến luật chơi.
Y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
+ Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
4.HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giản ra của không khí
+ Mô tả hiện tượng xẩy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giản ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
+ Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giản ra.?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
 - Dặn HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
C. Cũng cố
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Không khí có ở xung quanh ta.
 Ví dụ: Quạt- không khí tạt vào người.
Lắng nghe.
HĐ cá nhân.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
-  mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của giác thải
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ nhóm 4 
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
- Không khí.
Không khí không có hình dạng nhất định.
- Bơm xe đạp , bơm bóng thổi.
HS nhắc lại.
HĐ nhóm .
Quan sát trang 65( sgk).
HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2bL Dùng tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giản ra(2c)
- GV cho HS làm thử , vừa làm vừa nói.
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra.
-Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi.
I.Mục tiêu : 
- Hiểu được đồ chơi, trò chơi bổ ích
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2);bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II.Chuẩn bị : Bảng phụ kẻ sẵn BT1,2.Tranh ảnh về trò chơi: Ô ăn quan, nhảy lò cò .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
A. Kiểm tra :
- Gọi một số HS nêu 
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài.
-Y/c một số HS nói về cách chơi trò chơi: ô ăn quan, nhảy lò cò, xếp hình.
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh .
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo .
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ.
Bài 2: Gọiđọc y/c bài, h.dẫn th.luận cặp
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập.
-GV nhắc HS nêu tình huống đầy đủ.
VD: a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư, học kém hẳn đi.
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chổ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ.
Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài
- Dặn dò về nhà học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ trong bài , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vài HS nêu câu hỏi(có giữ phép lịch sự) .
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-HS đọc thầm y/c, suy nghĩ, làm bài.
-Một số HS nói, cả lơp theo dõi, bổ sung.
-Từng cặp trao đổi, làm bài, nêu k qủa.
+ Kéo co, vật.
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Ô ăn quan, cờ vua, xếp hình.
-HS đọc các thành ngữ , tục ngữ + th.luận cặp
- Vài hs làm bảng –lớp vở+ nh.xét,bổ sung
.Làm một việc nguy hiểm: Chơi với lửa.
.Mất trắng tay: Chơi diều đứt dây.
.Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ : Chơi dao...đứt tay
.Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: ở...bạn
- HS đọc y/cầu, suy nghĩ, tìm câu thích hợp.
-Em sẽ nói với bạn: “ ở chọn nơi, chơi chọn bạn , cậu nên chọn bạn tốt mà chơi”.
-Em sẽ nói “ cậu xuống ngay đi đừng có chơi với lửa”
-Th.dõi, trả lời
-Lắng nghe, thực hiện.
Toán
Thương có chữ số 0
 I.Mục tiêu: 
-Hiểu được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
a) 9450 : 35 = 
-H.dẫn hs thực hiện
*Lưu ý hs ở lượt chia thứ 3.
b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 2 448 : 24
GV: ở lần chia nào mà SBC nhỏ hơn SC –Ta viết O vào thương rồi hạ số tiếp theo và chia tiếp lần sau.
3.Luyện tập- Thực hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
-Y/cầu hs 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
*Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT2,3
3. Củng cố: 
- Hỏi + chốt nội dung bài
- Dặn dò về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương
-Lắng nghe.
-HS đặt tính, tính( như đã học ) 
9450 35	- ở lần chia thứ 3 hạ 0 
245 27 0	 0 chia cho 35được 0 
 000 viết 0 vào vị trí thứ 3 của thương
- HS thực hiện tương tự.
2448 24 - ở lần chia thứ 2 hạ 4; 
 048 102	4 chia 24 được 0 viết 0 
 0
- Th.dõi, nhắc lại 
-Đọc đề 
- 4 hs làm bảng- lớp vở
-Nh.xét, chữa
-Lắng nghe, thực hiện.
Chính tả (Nghe –viết) Kéo co 
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu ND bài chính tả, bài tập.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.Làm đúng BT 2 a/ b
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ bài tập 2b.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A. Kiểm tra : 
- Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đề .
2. Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả 
- Nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc lần lượt bàichính tả.
- y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài+ nhận xét.
3.H.dẫn làm bài tập chính tả:
-Bài tập 2b : Y/cầu hs
 -Y/cầu vài hs viết lời giảilên bảng .
-H.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nh.xét, điểm
C.Dặn dò:
- xem lại bài, chữa những lỗi sai trong bài + xem bài ch.bị tiết sau
-Nhận xét tiết học.
- Vài hs viết bảng- lớp nháp
-Lớp th.dõi + Nh.xét
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ ngữ dễ viết sai.: Quế Võ, Hữu Trấp , Bắc Ninh, khuyến khích, ...
Th.dõi cách trình bày 
 Nghe, viết+ soát lỗi.
Đổi  ... ó tranh đẹp hoặc trả lời câu hỏi tốt.
Thể dục
đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và dang ngang
trò chơi: nhảy lướt sóng
I.Mục tiêu:
Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 II-Địa điểm- phương tiện:
- Sân trường-1 còi, vạch sẵn các vạch để tập đi. 
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
ĐL
Hoạt động của trò
1- Phần mở đầu:
- Tập trung kiểm tra sĩ số báo cáo.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung dạy học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Khởi động xoay các khớp.
 2- Phần cơ bản:
a- . Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
- GV Cho HS ôn Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. Các tổ tự luyện tập. - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS .
- Tổ chức biểu diễn bài TD giữa các tổ.
b- . Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Gọi HS làm thử sau đó cho HS chơi tiếp. GV cho HS chơi trò chơi.
- Quan sát nhận xét- biểu dương người thắng cuộc
3- Phần kết thúc: 
- Cho HS chạy thường quanh sân 1-2 vòng xong về tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài và đánh giá nhậnxét.
6-10
18-22
5-6
Lớp trưởng tập trung 3 hàng.
HS chạy chậm một hàng dọc quanh sân.
- Làm các động tác xoay các khớp.
HS chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
Đứng tại chỗ hát tập thể.
HS nghe theo hiệu lệnh của GV.
Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ lớp.
Các tổ thực hiện.
- Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
 - Cả lớp thực hiện - GV theo dõi, uốn nắn.
HS nghe GV hướng dẫn, phổ biến cách chơi.
Thực hiện chơi.
 - HS làm động tác thả lỏng.
 - Chú ý nghe GV dặn dò.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Luỵện tập miêu tả đồ vật.
 I/ Mục tiêu:
 -Luyện tập về văn miêu tả đồ vật.
-Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với ba phần: Mở bài, Thân bài , kết bài.
II/ Chuẩn bị : Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi của mỗi HS.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
A.Kiểm tra: Nêu y/cầu ,gọi hs
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề.
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) H.dẫn nắm vững y/c của bài.
- Y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- Yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- Y/c 1-2 HS khá , giỏi đọc lại dàn ý của mình .
b) H.dẫn hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ Y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
+ y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
-Viết đúng đoạn thân bài .
-Chọn cách kết bài .
3. H.dẫn hs viết bài : 
- GV th dõi, h. dẫn, bổ sung HS yếu .
 -Thu bài về nhà chấm .
 C.Dặndò: về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương
-Vài hs đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em- Lớp nhận xét.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Một HS đọc đề bài.
-4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
-Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp .
+ Học sinh đọc thầm lại M: a-b(sgk)
-VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
-HS đọc thầm mẫu.-HS khá giỏi nói thân bài .
-1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất rễ chịu.
-1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
-HS viết bài vào vở 
- Theo dõi , thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương
Toán
Chia cho số có 3 chữ số (tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
-Hiểu cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3chữ số.
-Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: Bài tập BT1
- Nhận xét, ghi điểm .
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đè.
2.H.dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết.
 41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng thương nếu cần
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
3. Thực hành :
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
Bài 2b: Tìm x.
 -Hỏi tên gọi X, cách tìm X
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
* Y/cầuHS khá, giỏi làm thêm BT3
 C.Dặndò: 
- về xem lại bài, ch bị bài sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương 
-Vai hs làm bảng- lớp nháp
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
 0585
 000
-HS thực hiện tương tự 
80120 245
0662 327
 1720
 007
-2hs làm bảng- lớp vở 
 -Nh.xét, bổ sung + chữa bài
-Đọc đề, nêu tên gọi X, cách tìm X
-1 hs làm bảng- lớp vở 
*HS khá, giỏi làm thêm BT2a
a) X x 405 = 86265.
X = 86265: 405 ; X = 213
-Nh.xét, bổ sung + chữa bài
- lắng nghe
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào ?
I/ Mục tiêu: 
 -Hiểu được một số thành phần của không khí
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ô xy , 
khí ni- tơ, khí các- bô- nic.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni -tơ và khí ô-xi.Ngoài ra ,còn có khí 
các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
II. Chuẩn bị : Hình trang:66-67( SGK) .Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) .
+ Nước vôi trong .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Bài cũ: +Nêu các tính chất của không khí.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.GTB:Nêu mục tiêu tiết học .
2.HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí .
GV chia nhóm, giao việc.+hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
+ Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy không?
+ Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
-Hd để HS suy luận phần không khí mât đi chính là ô-xy duy trì sự cháy.
+ Phần không khí còn lạicó duy trì sự cháy không? tại sao em biết?.
+ GV hướng dẫn HS kết luận.
3.HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không khí.
- Cho HS quan sát nước vôi trong ngay tiết học . Cuối tiết học quan sát lại xem nước vôi có còn trong nữa không?
-Gọi một số HS trả lời câu hỏi: Không khí gồm những thành phần nào?
4.Củng cố dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại các thành phần của không khí.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học, biểu dương .
- Vài HS trả lời. 
- Nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi.
-Hoạt động nhóm 4hs(5’).
+ HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk đêt biết cách làm.
+ HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk.
+ Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đI một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- HS tự phát hiện.
- Không, vì nến tăt, phần còn lại là Ni tơ.
- Mục bạn cần biết (Trang 66sgk).
- Các nhóm làm thí nghiệm tiếp .
-HS quan sát, giải thích dựa vào tiết trước
- Nếu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lững trong không khí.
-HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn
 - Mục bạn cần biết.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về nhân , chia với (cho) số có hai chữ số; một số chia cho một tích.
- áp dụng làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy học.
1. G T B 
2. Bài mới.
HS lmà bài tập trong vở luyện toán trang 66
Bài 1: Tính
a. 53214 : 98 : 3 b. 357 x 46 : 6
 3240 : ( 9 x 8 ) 4984 : ( 7 x 8 )
- HS làm bài – chữa bài
- HS khác nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- HS làm bài – chữa bài
- GV nhận xét , chốt kiến thức
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS làm bài – giải thích cách làm
- HS khác nhận xét – Gv nhận xét chốt
Giải
Số lớn nhất có 3 chữ số là 999.
Ta có : 999 : 67 = 14 ( dư 61 )
Số dư này hơn số dư kia là.
61 - 37 = 24
Vậy số cần tìm là.
999 - 24 = 975
Đáp số : 975
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố cách chia cho số có hai chữ số trong THcó chữ số 0 ở thương.
- làm đúng các BT trong VBT
II. Các hoạt động dạy học.
1. GTB.
2. Bàu mới.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS nêu y/c BT và làm bài
- Gọi HS chữa bài(y/c HS nêu cách chia)- HS khác nhận xét
Bài 2: - HS đọc đề bài BT và tự làm bài
- Gọi 1HS chữa bài
- HS khác nhận xét,GV nx và chốt lại
Bài giải
Vòi đó cần chảy số phút thì 2520l nước vào bể là:
2520 : 24 = 105 (phút)
Đáp số: 105 phút
Bài 3: Gọi HS đọc bài và làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách làm – giải thích
- HS nhận xét, chữa bài
3. Củng cố
Nhận xét tiết học.
 Luyện từ và câu
Mrvt: đồ chơI - trò chơi
I. Mục tiêu.
- HS tìm hiểu thêm một số trò chơi dân gian và một số trò chơi các em vẫn được chơi.
- Biết cách chơi từ đó chơi những trò chơi đó hàng ngày.
II. các hoạt động dạy học.
1. G T B 
2. Bài mới.
HS mở vở luyện tiếng việt làm bài tập trang 66.
Bài 1: Ghi tên các trò chơi nhằm rèn luyện sức mạnh.
Ném bóng, đá bóng , kéo co , vật 
Bài 2 : Ghi tên các trò chơinhằm rèn luyện sự khéo léo , tinh mắt:
Nhảy dây , chơi chuyền , lò cò , đá cầu .
Bài 3: Ghi tên các trò chơi nhằm rèn luyện trí tuệ .
Xếp hình , đoán chữ , ô ăn quan , cờ tướng , cờ vua 
Bài 4: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau :
a. Chơi với lửa : 
b. ở chọn nơi, chơi chọn bạn
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu được 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương
- Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được trò chơi đã giới thiệu trong bài; Biết giới thiệu 1 số trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
II. Các hoạt động dạy học.
1. G T B.
2. Bài mới.
 *Bài 1: Đọc đề bài;1 HS nhắc lại y/c và y/c HS trả lời câu hỏi vào VBT
HS nối tiếp đọc bài làm của mình
HS khác nx,bổ sung
GV nx,chốt lại.
 *Bài 2: - HS nêu y/c của BT
HS làm vào trong vở
HS nối tiếp đọc bài làm của mình
HS khác nx,bổ sung
GV nx,chốt lại.
3. Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 lop 4.doc