TẬP ĐỌC
Bốn anh tài
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai, Tát nước, Móng Tay Đục Máng.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những chỗ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu:
- Từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ, bảng phụ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.MỞ ĐẦU:
- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 - tập 2.
- GV tóm tắt nội dung của từng chủ điểm.
Tuần 19 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Bốn anh tài I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai, Tát nước, Móng Tay Đục Máng. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng ở những chỗ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé. 2. Hiểu: - Từ ngữ: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bảng phụ, phấn màu. iii. các hoạt động dạy học A.Mở đầu: - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt 4 - tập 2. - GV tóm tắt nội dung của từng chủ điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Xem tranh minh hoạ Giới thiệu bài 2. Nội dung bài a. Luyện đọc: + Bài chia làm mấy đoạn? - HS nêu, G chốt lại +5 em đọc nối tiếp toàn bài * Lần 1: GV chú ý sửa phát âm * Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ * Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng) + Nêu cách đọc đúng câu văn dài? Em đọc ứng dụng? - Lớp nhận xét - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài + Truyện có những nhân vật nào? tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì? - 1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm ? Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng ntn? - HS làm việc cá nhân - HS phát biểu- Lớp nhận xét - GV kết luận. - HS đọc thầm đoạn 2 ? Chuyện gì đã xẩy ra trên quê hương của Cẩu Khây? - HS trao đổi cặp - phát biểu - Lớp nhận xét ? Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì? - HS phát biểu - Lớp nhận xét - GV: KL, chuyển ý - HS đọc thầm phần còn lại: ? Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu tinh cùng ai? - HS phát biểu - Lớp nhận xét, HS quan sát tranh ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? - HS làm việc cả lớp ? Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện? - GV kết luận: Cẩu Khây cùng những người bạn mới với tài năng và quyết tâm lên đường diệt trừ yêu tinh. ? Nội dung của đoạn 3, 4 ,5 là gì? - GV ghi bảng. Tóm lại: Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức khoẻ, tài năng hơn người mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa: diệt ác, cứu dân. Đó chính là điều chúng ta cần học tập. Phần đầu câu chuyện “ Bốn anh tài” có nội dung ntn? - HS nêu, lớp bổ sung c. Đọc diễn cảm + Toàn bài đọc ntn? - HS nêu cách đọc, đọc ứng dụng - Lớp nhận xét - HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc - Lớp nx, bình chọn người đọc hay nhất + Đọc đúng: mười năm tuổi, tát nước suối lên và các tên riêng - Đọc + giải nghĩa từ + Chú giải: SGK - Đọc + nhận xét Câu dài: Họ ngạc nhiên/ thấy.cậu bé/ mái nhà. - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng. - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên. 1. Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây - Cẩu Khây: + nhỏ người nhưng một lúc ăn 9 chõ xôi + 10 tuổi đã bằng trai 18 + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ 2. Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. - Quê hương: Xuất hiện con yêu tinh chuyên bắt người và xúc vật làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. 3. Cẩu Khây cùng các bạn hợp sức lên đường diệt trừ yêu tinh. - Cẩu Khây cùng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng lên đường diệt trừ yêu tinh. - Nắm Tay Đóng Cọc: dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước: lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà. Móng Tay Đục Máng: lấy móng tay đục gỗ thành lòng mángđể dẫn nước vào ruộng. - Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người. - HS trả lời. Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. “ Ngày xưa, ở bản kia, có.bé/ tuy nhỏ người/.hết 9 chõ xôi. Vì vây/Cẩu khây. Cẩu khây lên mười tuổi, sức đã.trai 18, mười lăm.tinh thông võ nghệ. 3. củng cố dặn dò ? Yêu cầu HS nhìn tranh nói lên tài năng của mỗi người? - GV kết luận: Có sức khoẻ và tài năng hơn người là một điều đáng quýnhưng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những người biết đem tài năng của mình để cứu nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây. - GV nhận xét tiết hoc - Tuyên dương học sinh đọc hay Toán Ki-lô-mét-vuông I. Mục tiêu Giúp HS : - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích km - Biết đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo km - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam, một số ảnh chụp về khu phố – khu rừng. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh ảnh chụp những khu rừng, đường phố, sơ đồ dân cư ? Nhận xét về không gian những ảnh đó? (Rất rộng lớn) ? Để đo những khu vực đó, ta có sử dụng thước mét không? Tại sao? * Kết luận: Khi đo những vùng có diện tích lớn như một thành phố lớn, 1 khu rừng,ta hay sử dụng đơn vị đo diện tích là ki-lô-mét-vuông. 2. Nội dung bài mới a.Lý thuyết - GV ghi bảng đơn vị đo S km và nêu cách đọc, viết. - GV đưa bức ảnh về Hồ Tây: Là hình vuông có cạnh 1 km. - HS quan sát hình dung về diện tích Hồ Tây + Vậy diện tích Hồ Tây là bao nhiêu? - GV giới thiệu mối quan hệ giữa km và m - H S phát biểu - Nhận xét , chốt - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết nháp một số đơn vị đo diện tích. HS đọc lại các VD. ? Hãy nêu đơn vị đo S đã học? Sắp xếp chúng theo thứ tự? Mqh giữa chúng? * Kết luận: Các đơn vị đo S liền kề nhau như m- dm, cmsẽ luôn hơn kém nhau 100 lần. - Ki-lô-mét-vuông -Viết: km 1 km 1 km= 1 000 000 m hoặc: 1 000 000 m= 1 km b. Thực hành * Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài 1 ? Bài yêu cầu gì? - HS làm vở bài tập - 3 HS lên bảng làm bài * Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Để đọc, viết đúng cần dựa vào điều kiện nào? - Nhận xét Đ - S. - Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét-vuông: 921km - Hai nghìn ki-lô-mét-vuông: 2000 km - Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông:509 km - Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét-vuômg: 320 000 km * Gv chốt: Củng cố cho học sinh về đơn vị đo diện tích km2. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chố chấm - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - HS làm vở bài tập - 2 HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét * Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét Đ/S. - HS đổi chéo vở kiểm tra. ? Tại sao 32m2 49 d m2 = 3249 d m2? ? Để đổi 2 000 000 m2 = ..k m2, em làm thế nào? 1km= 1 000 000 m 1 m= 100 dm 32 m49 dm2 = 3249 dm 1 000 000 m= 1 km 5 km= 5 000 000m 2000 000 m=2 km * GV chốt: Củng cố cho HS cách đổi các đơn vị đo diện tích. * Bài 3: - HS đọc bài toán - Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - HS làm bài cá nhân -HS lên bảng * Chữa bài ? Muốn tìm được diện tích khu công nghiệp em làm thế nào? - HS phát biểu - Nhận xét đúng sai Bài giải Diện tích khu rừng đó là: 3 x 2 = 6 ( km) Đáp số: 6 km * GV chốt: HS áp dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật để giải bài toán có lời văn. * Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài 4 - HS thảo luận nhóm đôi trong 2’ và nêu ý kiến? - HS nhận xét, GV chữa bài: ? Tại sao đo diện tích căn phòng cần sử dụng đơn vị m2 ? ? Diện tích của 1 đất nước sẽ sử dụng đơn vị đo nào? Tại sao? Bài giải: a/ Diện tích phòng học : 40m2 b/ Diện tích nước Việt Nam: 330 991km2. * GV chốt: Giúp HS có khả năng phán đoán, bước đầu HS hình dung được 1km2 rộng như thế nào. 3. Củng cố dặn dò - GV chốt lại các kiến thức về đo diện tích vừa học và ôn . - Giao bài tập về nhà 1,2,3,4 ( 9 ) - Nhận xét giờ học Lịch sử Nước ta cuối thời Trần I. Mục tiêu Học xong bài này,HS biết - Nêu được tình hình nước ta cuối thời Trần. - Hiểu được sự thay thế nhà Trần bằng nhà Hồ. - Hiểu được vì sao nhà Hồ không thắng được quân xâm lược. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập cho HS - Tranh minh hoạ như SGK III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên? - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới Trong gần 2 TK trị vì nước ta, nhà Trần đã lập được nhiều công lớn, chấn hưng, xây dựng nền kinh tế nước nhà, ba lần đánh tan quân xâm lược Mông -Nguyên,Nhưng tiếc rằng, đến cuối thời trần, vua quan lao vào ăn chơi hưởng lạc, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó nhà Trần có tồn tại được không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2.Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -HS đọc thầm nội dung SGK - Các nhóm thảo luận theo sự gợi ý sau: ? Vào nửa sau TK XIV, tình hình nứơc ta ntn? ? Vua quan nhà Trần ntn? ? Những kẻ có quyền thế đối xử với dân? ? Cuộc sống của nhân dân ntn? ? Thái độ của nhân dân với triều đình ra sao? Nguy cơ ngoại xâm ntn? - Các nhóm thảo luận ghi kết quả ra giấy - Đại diện nhóm trình bày -Lớp , GV nhận xét 1. Tình hình nước ta cuối thời Trần - Từ giữa TK XIV tình hình đất nước ta ngày càng xấu đi. - Vua quan ăn chơi sa đoạ(dẫn chứng về việc làm của Trần Dụ Tông). - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. - Đê điều không được quan tâm, nhiều năm xảy ra lũ lụt, mất mùađcuộc sống của nhân dân thêm cơ cực. - Tầng lớp nô tì, nông dân dã nổi dậy đấu tranh. Kết luận: Giữa TK XIV nhà Trần bước vào thời kỳ suy yếu.Vua quan ăn chơi sa đoạ, bóc lột nhân dân tàn khốc. Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậy đấu tranh. Giặc ngoại xâm năm le ngoài bờ cõi nước ta. *Hoạt động 2:Làm việc cả lớp ? Hồ Quý Ly là người như thế nào? -HS phát biểu - Lớp nhận xét bổ sung ? Hồ Quý Ly đã làm gì sau khi lên ngôi? ? Theo em Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? ? Vì sao nhà Hồ lai không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? 2. Nhà Hồ thay thế nhà Trần - Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài của nhà Trần. Thực hiện cải cách: Thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân. Quy định lại số ruộng đất, nô tỳ của quan lai và quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói nhà giàu phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân. - Đúng. Vì cuối thời Trần vua quan ăn chơi hưởng lac, không quan tâm đến pt đất nước, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Cần có triều đại khác thay thế. - Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội, chưa đủ thời gian thu phục lòng dân, dựa vào sức mạnh đoàn kết của toàn xh. Kết luận: Năm 1400 – 1406 , Hồ Quý Ly làm vua và có nhiều cải cách lớn vì nước vì dân. Tuy nhiên do chưa đ ... sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? b, Hãy kể một câu chuyện, đọc thơ, ca dao tục ngữ có nội dung trên. c, Em hãy nêu những việc làm hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Bài 3: a, Tại sao phải kính trọng thầy cô giáo? b, Hãy kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về: Tiếp tục ôn các bài trong sgk Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Tài năng I. Mục đích yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ cho HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó thành vốn từ tích cực. 2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển TV III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Hãy cho biết: CN trong câu kể “ Ai - làm gì?” có đặc điểm gì? - GV nhận xéy, ghi điểm. b. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới - Nêu mục đích yêu cầu 2. Nội dung bài mới * Bài 1(11) - HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS làm việc theo nhóm nhỏ - 2 - 3 HS làm việc trên phiếu - Lớp làm vở bài tập - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét - GV: Kết luận * Bài 2 (11) ? Bài tập 2 yêu cầu gì? - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng - Nối tiếp đọc câu vừa đặt - GV nhận xét * Bài 3 (11) -HS đọc đề bài ? Đề bài yêu cầu gì? - HS suy nghĩ và trao đổi trong nhóm - Đại diện phát biểu -Lớp nhận xét - GV kết luận Lưu ý: Câu b là 1 nhận xét: Muốn biết rõ 1 người, 1 vật , cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người, vật bộc lộ khả năng.Vì vậy, câu đó không rõ ý ca ngơi tài trí của con người. * Bài 4 (11) ? Em thích những tục ngữ nào ở bài 3? Vì sao? - HS nối tiếp trình bày và giải thích vì sao? - Sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ - HS nói câu tục ngữ các em thích - GV: Các em cần vận dụng trong giao tiếp cho phù hợp. * Bài1(11): Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng “ tài” tài khả năng hơn người bình thường Tài: tiền cảu tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng -Tài nguyên - Tài sản - Tài trợ * Bài 2 (11): Đặt câu với một từ trong các từ nối trên VD: Bùi Xuân Phái là một nghệ sĩ tài ba. - Học sinh chúng em là tài sản lớn nhất của đất nước. - Đất nước ta có nhiều tài nguyên quý giá. - Bạn Phong thật tài giỏi. * Bài tập 3 (11) Tìm trong các từ ngữ dưới đây những câu ca ngợi trí tuệ của con người. Lời giải Câu a: Người ta là hoa đất Câu c: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan * Bài 4(11) Câu a: Người ta là hoa của đất. Câu b: Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ Có tham hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. Câu c: Nước lã ..mới ngoan. Ca ngợi người có hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nê việc lớn. VD: Ông em dẫn em đi xem triển lãm máy móc. Có rất nhiều thứ hiện đại, tiện dụng. Ông em không ngớt lời khen ngợi : “ Người ta đúng là hoa đất” cháu à. Tất cả những máy móc kì diệu này đều do con người tạo ra cháu ạ. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục đích yêu cầu 1. Củng cố cho HS nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng dạy học - Bút dạ, giấy khổ to III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC + Đọc mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn miêu tả cái bàn học ?( 2 HS) - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung bài mới * Bài 1 (12) - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - 1 HS đọc to bài “ Cái nón- SGK ? Yêu cầu a là gì? - HS đọc thầm bài, suy nghĩ làm việc cá nhân - HS phát biểu , lớp nhận xét đánh giá ? Có mấy cách kết bài? ? Kết bài ở “ Cái nón” thuộc kiểu kết bài nào? - HS phát biểu - GV chốt: Có 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) * Bài 2 (12) - 3HS nối tiếp đọc 3 đề trong SGK. -1 HS đọc yêu cầu đề bài ? Bài tập yêu cầu gì? - HS suy nghĩ làm bài - Viết vào vở - 2 HS lên bảng viết bài - HS nối tiếp đọc bài - GV nhận xét. ? Bài nào viết hay nhất? * Bài 1(12): - Đọc bài văn “ Cái nón”. - Trả lời câu hỏi a, Xác định đoạn kết bài b, Theo em đó là kết bài gì? Lời giải: a, Đoạn Kết bài : ‘ Má bảo: “ Có củadễ bị méo vành.” b, Cách kết bài: Kiểu mở rộng Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ * Bài 2 (12): Cho các đề bài: Nội dung - SGK Hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn và làm 1 trong những đề trên. VD: Kết bài tả cái bàn học Suốt gần 4 năm gắn bó với chiếc bàn học xinh xắn, em thầm nghĩ : “ Mọi thành công trong học tập của mình hôm nay đều có phần đóng góp không nhỏ của chiếc bàn này”. Em tự nhủ sẽ cố gắng hơn nữa để không phụ lại sự giúp đỡ thầm lặng của chiếc bàn đối với mình. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - VN: Viết hoàn thiện kết bài và chuẩn bị cho bài sau. Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ, phấn màu, SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hình bình hành có đặc điểm gì? ? Nêu cách tính S và công thức tính S của hình bình hành? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Hướng dẫn HS luyện tập ở lớp: * Bài 1 (104): - GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi(2’) và nêu ý kiến ( chỉ trên bảng ). ? Cặp cạnh đối diện ở các hình? - HS khác nhận xét, góp ý. GV chốt kết quả đúng. ? Hình nào có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì khác với hình bình hành? * Bài 2 (105) - HS đọc yêu cầu BT và quan sát bảng. ? Bài cho biết gì? Hỏi gì? - HS làm bài ( theo mẫu). 2HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - Lớp đối chiếu bài và nhận xét. ? Để tìm S hình bình hành cần làm như thế nào? Đơn vị đo? - GV: Biết độ dài đáy và chiều cao, ta áp dụng công thức sẽ tìm ra được S hình bình hành. * Bài 3 ( 105 ) - GV vẽ hình và cho HS nhận xét. ? Hình bình hành có những số đo cạnh nào đã biết? ? Nêu những cặp cạnh bằng nhau ở hình bình hành? ? Vậy để tìm chu vi hình bình hành ta làm thế nào? - GV ghi công thức, HS đọc thuộc. - Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. 2HS lên bảng thực hiện. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài. HS đổi chéo vở bài tập. * Bài 4 (105) - HS đọc đề bài và tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài. - HS khác đối chiếu bài nhận xét và kiểm tra. GV chốt kết quả. ? Tại sao S mảnh đất = 1000 dm2 ? ? Cách tìm S hình bình hành? *Bài 1(104): Nêu tên cặp cạnh đối diện. A B E G M N D C Q P H K hình 1 hình 2 hình 3 H1: AB đối diện với DC AD đối diện với BC. - H2: EG đối diện với HK. + EH đối diện với GK. - H3: MN đối diện với QP + MQ đối diện với NP. * Bài 2 (105): Viết vào ô trống. Độ dài đáy 7 cm 14 dm 23m Chiều cao 16 cm 13 dm 16m S hbh 112 cm2 182 dm2 368 m2 * Bài 3 ( 105 ): P = ( a + b ) x 2 P: chu vi hình bình hành a,b : độ dài 2 cạnh liền kề của hình bình hành ( cùng đơn vị đo ) a/ P1 = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 ( cm ) b/ P2 = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( dm ) * Bài 4 (105): Bài giải: S của mảnh đất đó là: 40 x 25 = 1000( dm2 ) Đáp số: 1000 dm2 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại các dạng bài tập vừa ôn luyện. - Nhận xét giờ học Khoa học. Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I . mục tiêu Sau bài học, HS nắm: - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.-Vai trò của việc bảo vệ MT trong việc hạn chế bão lụt- thiên tai. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập; hình ảnh về các cấp gió, thiệt hại do bão gây ra. III. Các hoạt động chủ yếu A. KTBC ? Mô tả thí nghiệm và giải thích tại sao lại có gió? - Nhận xét, cho điểm B. bài mới 1. Giới thiệu bài: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão. 2. Nội dung bài mới * Hoạt động 1: Nhóm 4 - Mục tiêu: Phân biệt gió nhẹ, gió to, gió giữ. - Cách tiến hành Bước1: HS đọc SGK về người đầu tiên ngĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp. - Bước 2: + HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK hoàn thành bài trong phiếu học tập. + Gv: Chia lớp thành 8 nhóm và phát phiếu. Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đọn văn mô tả về tác dụng của gió. ( Phiếu học tập kèm theo) * Hoạt động 2: Nhóm 2 - Mục tiêu: Nói những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết để trả lời các câu hỏi: 1. Nêu những dấu hiêu đặc trưng của gió? 2. Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão? -Để hạn chế bão lụt con người cần làm gì? Bước 2: HS trình bày Lớp nhận xét bổ sung 1. Một số cấp độ gió - Cấp 5: Gió khá mạnh - Cấp 9: Gió dữ - Cấp 0: Không có gió - Cấp 7: Gió to ( bão) - Cấp2: Gió nhẹ 2. Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão * Sự thiệt hại do bão gây ra - Gió liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy. - Thiệt hại về nhà cửa, người, hoa màu, cây cối. * Cách phòng chống bão -Theo dõi bản tin thời tiết - Tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đè phòng tai nạn do bão gây ra. - Khi cần , mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. -Trồng nhiều cây xanh,phủ xanh đất trống đồi trọc-hạn chế các khí thải độc hại gây hiệu ứng nhà kính 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Học thuộc mục bạn cần biết HoạT ĐộNG TậP THể Hoạt động tìm hiểu tổ chức các trò chơi dân tộc I. Mục tiêu - Giúp học sinh biết thêm một số trò chơi dân tộc. - Học sinh có khả năng thực hiện được một số trò chơi dân tộc. II. Cách tiến hành 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số trò chơi dân tộc. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớn để tìm hiểu một số trò chơi dân tộc. ? Em kể tên một số trò chơi dân tộc mà em biết? - Ném còn, đánh đu, cờ, múa lân.. ? Em biết gì về các trò chơi này? (Nó ở vùng nào? nó có xuất sứ như thế nào?) * GV chốt: Giảng giải cho HS về các trò chơi dân tộc. b) Hoạt tộc 2: Tổ chức cho Hs chơi một trò chơi; - Chia các đội: 4 đội. - Mỗi đội chọn một trò chơi vừa nêu tên để tổ chức chơi. * GV quan sát và chỉ dẫn nếu đội nào không tổ chức được trò chơi. 3. Củng cố. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: