Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 12

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 12

Tiết 2 Đạo đức

 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 -Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

 -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV:Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng”, tranh BT2 SGK

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
 Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 -Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ, để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
 -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Đồ dùng hoá trang để biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thưởng”, tranh BT2 SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng”
 - Y/c 2 học sinh lên đóng vai tiểu phẩm.
-phỏng vấn hs vừa đóng tiểu phẩm:
-Vì sao Hưng lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em được thưởng ?
-Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
-Y/c hs nhận xét cách ứng xử.
* kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo
HĐ2: Thảo luận nhóm
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1
 - Cho học sinh trao đổi nhóm
 - Mời đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét kết luận: Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2)
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ , y/c các nhóm thảo luận.
 - Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận về nd các bức tranh, khen nhóm đặt tên tranh phù hợp.
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
-Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Nhắc hs luôn hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiét sau.
-Nhận xét tiết học
-Hát tập thể
- 2 hs lên đóng vai, cả lớp theo dõi
+ Hưng kính yêu bà nên muốn bà được chia vui cùng mình
 + Bà cảm động, sung sướng, vui lòng vì cháu rất hiếu thảo.
Nhận xét
 - Học sinh trao đổi nhóm
-Đại diện các nhóm lên trả lời,nhận xét và bổ sung
+Tình huống b, d, đ là thể hiện lòng hiếu thảo; a, c, chưa hiếu thảo
- Học sinh chia nhóm và thảo luận 
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 3-4 học sinh đọc ghi nhớ
- 2 hs nêu
Gợi ý hs đóng tiểu phẩm
Đến gợi ý thảo luận
Gợi ý hs qs kĩ tranh đặt tên
Tiết 3	Địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
 + Đồng bằng bắc bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên, đây là đồng bằng lớn nhất thứ hai nước ta.
 + Đồng bằng bắc bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
 + Đồng bằng bắc bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng bắc bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) Sông Hồng, sông Thái Bình.
- HS khá, giỏi:
 + Dựa vào ảnh trong sách giáo khoa, mô tả đồng bằng bắc bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
 + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 GV:Bản đồ địa lý tự nhiên VN, lược đồ SGK, tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
GTB: Nêu y/c tiết học
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV chỉ vị trí đồng bằng trên bản đồ, y/c hs tìm vị trí ĐBBB trên lược đồ.
- Gọi HS chỉ và nói hình dạng của ĐBBB
 .
HĐ2: Làm việc theo cặp
 -T/c hs hđ cặp đôi, dựa vào ảnh ĐBBB, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi:
 - Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp?
 - Đồng bằng BB có diện tích lớn thứ mấy?
 - Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
- Nhận xét và bổ sung
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi:
- Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? mùa mưa, nước các sông ở đây ntn? 
-Nhận xét chốt lại.
HĐ4: Thảo luận nhóm 
-Y/c hs đọc SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
 - Người dân đ/ bằng Bắc Bộ làm gì để ngăn lũ lụt?
 - Hệ thống đê có đặc điểm gì?
- Người dân còn làm gì để sử dụng nước?
- Nhận xét và kết luận.
-Gọi hs đọc bài học SGK.
4. Củng cố:
-Nêu đặc điểm tiêu biểu của động bằng Bắc Bộ?
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- Một vài em lên chỉ 
 + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển.
-Trao đổi cặp -đại diện trình bày-n/xét b/sung.
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bối đắp.
+ Diện tích đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ 2 sau đồng bằng Nam Bộ.
+ Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng phẳng. Sông uốn lượn quanh co
-QS hình trả lời câu hỏi.
+ Sông có nhiều phù sa nước quanh năm màu đỏ.
+ Mùa mưa trùng với mùa hạ nên nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt
-HĐ nhóm -đại diện trình bày-n/xét b/sung.
+ Người dân đắp đê để ngăn lũ lụt
+ Đê đắp dọc 2 bên bờ sông cao và vững chắc
+ Người dân còn đào kênh, mương để tưới tiêu cho đồng ruộng
3-4 hs đọc
+ Đồng bằng Bắc Bộ địa hình thấp, bằng phẳng. Sông uốn lượn quanh co
HD hs chỉ vị trí ĐBBB
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hd hs thảo luận
Tiết 3	Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
Nước
Mây
Mây
 Mưa Hơi nước
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
 HS: SGK, giấy A4
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
+ Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:.
 -Y/c HS qs hình minh hoạ T48 / SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
-Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
-Treo sơ đồ giảng về ý nghĩa của sơ đồ.
Y/c hs: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
-Nhận xét chốt lại.
HĐ2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
MT: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi vẽ vào giấy A4
.
 -Gọi các đôi lên trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
-Hát tập thể
- 2 hs trả lời
-Nhận xét bổ sung
-HĐ nhóm - đại diện trình bày
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ
+ Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.
 +Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng.
 +Các đám mây đen và mây trắng.
 +Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.
-Lắng nghe
+ Nước ở sông, hồ, ao, biển bay hơi biến thành hơi nước, hơi nước bốc lên cao gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt mưa nhỏ, tạo thành các đám mây...
 -Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày sự bay hơi ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
-Cả lớp nhận xét
HD hs chỉ trên sơ đồ
-GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
Tiết 3	Khoa học
Nước cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
 + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 50, 51 SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Y/c HS vẽ sơ đồ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
MT: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? 
-Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao ?
-Nhận xét kết luận: BCB SGK (T50)
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
MT: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
*Cách tiến hành:
Hỏi:Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ?
-Y/c hs nêu dẫn chứng về việc sử dụng nước vào những việc các em vừa nêu.
-Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.
*Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình.
-Gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
-Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, động vật và thực vật
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện.
- Nhận xét bổ sung
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi- đại diện trình bày- n/xét bổ sung
+Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn.
+Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được.
+Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng.
+Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp...
- Vài hs nêu:
VD: Uống, nấu cơm, nấu canh, tắm, lau nhà, giặt quần áo, trồng lúa, tưới rau, trồng cây non...
-Nêu như mục BCB (T51)
3-4 hs đọc
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hd hs thảo luận
Gợi ý thực tế ở nhà các em
Tiết 4	Kĩ thuật
Bài 7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (3 tiết)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh quy trình, mẫu khâu
 HS: Bộ thực hành khâu, thêu
III. Các HĐ dạy - học: (Tiết 3)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định l ... àm bài
 + Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảovà một bà tiên.
 + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng)
 + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp).
 - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
2. Làm bài:
 -Cho hs làm bài 
- GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
 4. Củng cố:
-Tuyên dương những em có ý thưc tốt.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
-Hát tập thể
- HS lấy giấy kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
Lắng nghe
- Học sinh thực hành làm bài vào giấy kiểm tra
 - Nộp bài cho GV
Gợi ý hs chọn đề bài
đến gợi ý hs kể
Tiết 4	Toán
Nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ kẻ BT1, bảng nhóm ( 2 tờ )
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau? 
-Nêu : Vậy ta có 
 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
HĐ2: Nhân một số với một tổng
- Chỉ cho hs biểu thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một tổng, biểu thức bên phải là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm thế nào ? 
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
-Treo bảng phụ, hd hs tính giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trong bảng
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: a (ý 1), b (ý 1)
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: 
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Y/c hs nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-Lắng nghe
+Khi nhân 1 số với 1 tổng chúng ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết qủa lại với nhau . 
1/ Tự làm vào vở sau đó lên bảng sữa.
a
b
c
a x ( b + c)
a x b + a x c
4
5
2
4 x ( 5 + 2 ) = 28
4 x 5 + 4 x 2= 28
3
4
5
3 x ( 4 + 5 ) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x ( 2 + 3 ) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
-Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
1/ a) C1: 36 x (15 + 5 ) = 36 x 20 = 720 
 C2: 36 x (15 + 5 ) = 36 x 15 + 36 x 5	 = 540 + 180 = 720
b) C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 +310 = 500
 C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62
 = 5 x 100 = 500 
-Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng
2/ ( 3+ 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
-Giá trị 2 biểu thức bằng nhau
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
HD hs làm
Đến gợi ý 2 cách thực hiện
Gợi ý hs làm
Tiết 3	Tiết 3
Nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ kẻ BT1, bảng nhóm ( 2 tờ )
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Gọi hs làm lại BT2a của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 
-GV viết lên bảng hai biểu thức:
3 x ( 7 - 5 ) và 3 x 7 - 3 x 5.
-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức 
-Vậy giá trị của hai biểu thức này như thế nào với nhau?
-GV nêu : Vậy ta có 
3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
HĐ2: Nhân một số với một hiệu
-Cho hs biết biêut thức bên trái dấu bằng là nhân một số với một hiệu, biểu thức bên phải là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.
-GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta có thể làm thế nào? 
HĐ3: Thực hành
Bài 1: 
-Treo bảng phụ, hd hs tính giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a, b, c để viết vào ô trong bảng
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
-Cho hs làm bài theo cặp , phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Y/c hs nhắc lại qui tắc nhân một số với một hiệu.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2 hs thực hiện
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp 
3 x ( 7 - 5 ) = 2 x 3 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 – 15 = 6
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau 
-Lắng nghe
+ Khi thực hiện nhân một số với một hiệu chúng ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ , rồi trừ hai kết qủa cho nhau. . 
1/ Tự làm vào vở sau đó lên bảng sữa.
a
b
c
a x ( b - c)
a x b - a x c
3
7
3
3 x ( 7 - 3 ) = 12
3 x 7 - 3 x 3= 12
6
9
5
6 x ( 9 - 5 ) = 24
6 x 9 - 6 x 5 = 24
8
5
2
8 x ( 5 - 2 ) = 24
8 x 5 - 8 x 2 = 24
- làm bài theo cặp, 2 cặp làm bảng nhóm trình bày.
2/ a/ 47 x 9 = 47 x (10 - 1) 
 = 17 x 10 - 47 x 1
 = 470 – 47 = 423
 24 x 99 = 24 x ( 100 – 1 ) 
 = 24 x 100 – 24 x 1
 = 2400 – 24 = 2376 
b) b/ 138 x 9 = 138 x (10 – 1)	 
 = 138 x 10 – 138 x 1	 
 = 1380 – 138 = 1242
 123 x 99 = 123 x ( 100 – 1 )	 = 123 x 100 – 123 x 1
 = 123 x 100 – 123 x 1 
 = 12300 – 123 = 12177
-Làm vào vở, 2 hs sữa trên bảng
 3/ Giải
	Số giá để trứng còn lại sau khi bán là	
 40 – 10 = 30 ( giá )	 
 Số qủa trứng còn lại là
 175 x 30 = 5250 ( qủa )	
Đáp số : 5250 qủa
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
HD hs làm
Gợi ý hs làm
HD hs làm từng bước
Tiết 3	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: bảng nhóm ( 2 tờ )
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Gọi hs làm lại BT2b của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (dòng 1)
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: a,b (dòng 1)
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: (chỉ tính chu vi)
-Cho hs làm bài theo cặp vào vở, gọi đại diện 2 hs lên sữa.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể.
- 2 hs thực hiện
- Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
1/ a/ 135 x ( 20 + 3 ) 	 = 135 x 20 + 135 x 3 	 =2700 + 405 = 3105 	
 b/ 642 x ( 30 – 6 ) 
 = 642 x 30 – 642 x 6 
	 = 19260 – 3852 = 15408
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
2/ a) 134 x 4 x 5
 = 134 x (4 x 5)
 = 134 x 20 = 2680
137 x 3 + 137 x 97
= 137 x (3 + 97)
=137 + 100= 13700
 94 x 12 + 94 x 88
= 94 x (12+88)
=94 x 100= 9400
- Làm bài theo cặp, đại diện lên sữa trên bảng.
4/ Bài giải 
Chiều rộng của sân vận động là 
180 : 20 = 90 (cm ) 
 Chu vi của sân vận động là 
 (180 + 90 ) x 2 = 540(cm )
 Đáp số : 540cm 
Gợi ý hs làm
HD hs thực hiện
HD hs thực hiện từng bước
Tiết 4	Toán
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có haichữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: bảng nhóm ( 2 tờ )
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Gọi hs làm lại BT4 của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phép nhân 36 x 23
-GV viết lên bảng phép tính nhân 36 x 23 , sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính 
-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ? 
HĐ2: GT cách đặt tính và tính
-HD hs đặt tính và tính như SGK 
 36
 x
 23
-Vừa viết bảng vừa giải thích rõ
-Gọi hs nhắc lại cách tính
HĐ3: Thực hành
Bài 1: a, b, c
-Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại cách nhân với số có 2 chữ số 36 x 23
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS tính 
26 x 23 	= 36 x ( 20 + 3 )
	= 36 x 20 + 36 x 3
	= 720 + 108
	= 828
-Bằng 828
-Đặt tính tính như hd
 36
 x
 23
 108
 72
 828
- 2 hs nhắc lại.
-Làm vào vở, 3 hs làm trên bảng
1/ a) 86 b) 33 c) 157
 x x x
 53 44 24
 258 132 628
 430 132 314 
 4558 1452 3768
- Làm bài vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ Bài giải 
Số trang của 25quyển vở cùng loại đó là : 
48 x 25 = 1200 ( trang ) 
 Đáp số : 1200 trang 
- 2 hs nhắc lại
HD hs thực hiện
Đến hd đặt tính tính
Gợíy hs làm
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được với số có hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số.
.II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng lớp kẻ sẵn BT2, bảng nhóm ( 2 tờ )
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát.
2. KTBC:
-Gọi hs làm lại BT1b,c của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng sữa.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: (cột 1,2)
-Cho hs điền bằng chì vào SGK, gọi 1 hs lên bảng điền.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
-Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm vào vở, 3 hs sữa trên bảng
1/ a) 17 b) 428 c) 2057
 x x x
 86 39 23
 258 3852 6171
 136 1284 4114 
 1618 16692 47311
-Điền vào SGK, 1 hs điền vào bảng.
2/ 
m
3
30
m x 78
234
2340
- Làm bài theo cặp, 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày
3/ Giải
Số lần tim người đập trong 1 giờ là 
 75 x 60 = 4500 ( lần ) 
Số lần tim người đập trong 24 giờ là 
 4500 x 24 = 108000 ( lần ) 
 Đáp số : 108000 lần 	
HD hs thực hiện
Gợi ý hs tìm giá trị
HD thực hiện từng bước

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 12(6).doc