Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 16

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 16

Tiết 2 Đạo đức

Bài 7: Yêu lao động (2 tiết)

I. Mục tiêu:

- Nêu được ích lợi của lao động

- Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân

- Không đồng tình với biểu hiện lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Tranh SGK, Đồ dùng phục vụ cho trò chơi

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 7: Yêu lao động (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của lao động 
- Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Không đồng tình với biểu hiện lười lao động.
- Biết được ý nghĩa của lao động.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK, Đồ dùng phục vụ cho trò chơi
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 1)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Đọc truyện : Một ngày của Pê-chi-a
 - GV đọc lần thứ nhất
 - Cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK
- So sánh một ngày của Pê-chi-a với những nười khác trong chuyện ?
+ Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ?
- Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì ? Vì sao?
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
* Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sản phẩm của người lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT1- SGK)
 - GV chia nhóm và nêu yêu cầu
 - Cho các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , của người lười lao động.
HĐ3: Đóng vai (BT2- SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận để đóng vai
 - Gọi một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét cho hs thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK
 4. Củng cố:
- Sau bài học em cần ghi nhớ gì ?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- Cho hs hát
- 2 hs nêu
- HS lắng nghe
 - Một HS đọc lần 2
+ Pê-chi-a để phí hoài một ngày không làm gì.....
- Sẽ yêu lao động hơn...
 - HS nêu
 - Đại diện các nhóm lên trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
3 – 4 hs đọc ghi nhớ SGK
- Các nhóm và nhận nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận theo nội dung bài tập 1
 - Đại diện các nhóm lên trình bày các biểu hiện của yêu lao động, của người lười lao động.
- Nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Thảo luận các cách ứng xử trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ? vì sao
2 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs nêu lại.
Gợi ý hd hs thực hiện
HD hs làm việc
Gợi ý hs đóng vai
Tiết 3	Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.
+ Chỉ được thủ đô hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá giỏi: Dựa vào các hình 3,4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố...)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh ảnh về Hà Nội, lượt đồ SGK
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Sau khi học xong bài hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB, em ghi nhớ gì?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm ĐB Bắc Bộ
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ và giới thiệu: Là thành phố lớn nhát miền Bắc.
 - Gọi HS chỉ vị trí Hà Nội
 - Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường nào?
 - Hà Nội giáp những tỉnh nào?
- Nhận xét chốt lại
2. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận trả lời câu hỏi:
- HN còn có những tên gọi nào ?
- HN bao nhiêu tuổi ? Phố có đặc điểm gì?
 - Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét và bổ sung
3. Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hoá,kinh tế của cả nước.
HĐ3: Làm việc cá nhân
- Y/c hs đọc SGK, QS tranh trả lời câu hỏi:
- Tại sao nói HN là trung tâm chính trị ? Trung tâm kinh tế ?
- HN là trung tâm văn hoá, khoa học ?
- Nhận xét chốt lại, gọi hs đọc bài học SGK
4. Củng cố:
- Tại sao nói thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- HS lắng nghe và theo dõi
 - Vài em lên chỉ vị trí Hà Nội.
+ Đường thủy, không, đường bộ.
+ Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, hưng Yên, Hà Tây
- Làm việc theo nhóm- đại diện trình bày- n/x bổ sung.
+ Hà Nội: Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan...Năm 1010 tên Thăng Long
+ Tính đến năm 2005 là 995 năm( tuổi). 
+ Phố cổ sầm uất, buôn bán tấp nập...
+ Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước.
+ Nơi có công nghiệp, thương mại. giao thông lớn nhất...
+ Nơi tập trung các viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng...
3 – 4 hs đọc bài học SGK
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hd hs trả lời
Gợi ý hs thảo luận
Gợi ý hs trả lời
Tiết 3	Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: tong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể nén lại và giản ra.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Hình trang 64,65 SGK
 HS: SGK, dụng cụ thí nghiệm.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
+ Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh ? 
+Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển ? 
 -GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
MT: Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của không khí.
Hỏi: Ta có nhìn thấy không khí không? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi, lưỡi liếm em nhận thấy không khí thế nào?
* Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí.
MT: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định
- Chia lớp thành 4 nhóm, y/c báo cáo số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị
-Y/c các nhóm thổi bóng
Hỏi: Cái gì chứa trong quả bóng làm chúng có hình dạng như vậy?
- Vậy không khí có hình dạng nhất định không?
* Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí
MT: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
- Chia nhóm y/c đọc mục qs SGK T65.
- y/c hs qs và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình2b, 2c và sd các từ nén lại, giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
- Nhận xét chốt lại, gọi gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
- Không khí có những tính chất gì?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
+ Mắt ta không nhìn thấy không khí và không khí trong suốt không màu.
+ Không mùi, không vị.
- Nhóm trưởng báo cáo
- Thổi bóng thảo luận mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi.
+ Không khí
+ Không nhất định
- Làm việc theo nhóm, qs mô tả.
+ H1b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
+ H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại (2b), giãn ra (2c).
3- 4 hs đọc SGK
2 hs nêu lại
Gợi ý hs nêu
QS hd hs thực hiện
Tiết 3	Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni tơ, khí ô xy, khí các bô nic.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni tơ và khí ô xy. Ngoài ra còn có khí cac bô níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, 
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Hình trang 66,67 SGK
 HS: SGK, dụng cụ thí nghiệm.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
+Em hãy nêu tính chất của không khí ? 
+Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
-GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí
MT: Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy
- Chia nhóm y/c các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm.
- Gọi hs đọc mục thực hành T66 SGK để biết cách làm.
- y/c trao đổi và trình bày kết quả.
- Kết luận: Mục BCB SGK
HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
MT: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác
- y/c hs qs hiện tượng, đọc mục BCB T67 để giải thích 
- y/c các nhóm trình bày.
Hỏi: Vào những hôm trời mồm, độ ẩm không khí cao, qs sàn nhà em thấy gì?
* Vậy trong không khí còn có hơi nước.
- y/c hs qs H4,5 T67 kể thêm những thành phần khac trong không khí.
Hỏi: Vậy không khí gồm những thành phần nào?
- Nhận xét kết luận, gọi hs đọc mục BCB SGK.
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại các thành phần của không khí.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Nhóm trưởng báo cáo.
-Đọc và làm thí nghiệm theo hd SGK
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
- QS hiện tượng SGK, thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm.
+ Nền nhà ẩm ướt
+ Bụi, khí độc, vi khuẩn.
+ Gồm hai thành phần chính là ôxy và ni- tơ.
+ Ngoài ra còn chứa khí các-bô níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn
3 – 4 hs đọc
- 2 hs nêu lại
HD các nhóm thực hiện
HD các nhóm thực hiện
Tiết 4	Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (4 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
 - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs.
II. đồ dùng dạy - học:
 GV: tranh qui trình 1 số bài đã học, bộ thực hành cắt khâu thêu.
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học: ( Tiết 3)
HĐ của HS
HĐ của GV
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- KT dụng cụ của hs
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 .
-GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu , thêu đã học. 
-GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thương, khâu đột thưa ; khâu đột mau; khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột lướt vặn; thêu móc xích. 
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố n ... ay, ném còn
 +Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng, quan họ.
- HS kể về lễ hội, trò chơi
 - 2 hs làm mẫu
 - Lớp nhận xét
- Lớp thực hiện bài làm vào nháp
 - Lần lượt nhiều em làm miệng
 - Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội của quê mình.
 - Lớp nhận xét.
Gợi ý hs thực hiện
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Tiết 1 Tập làm văn
Câu kể
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Phiếu BT, giấy khổ to viết lời giải BT2,3 (NX)
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại bài 2,3 của tiết trước
 -Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1:
- Gọi hs đọc y/c y/c hs suy nghĩ phát biểu ý kiến
Nhận xét
Bài tập 2:
- y/c hs trao đổi cặp và phát biểu
Nhận xét
- Đính đáp án lên bảng và nhận xét
Chốt lại: đó là câu kể
Bài tập 3:
- Cho hs làm vào VBT và phát biểu
-Nhận xét, dán ờ phiếu ghi lời giải, chốt lại ý đúng
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS làm vào VBT, phát phiếu BT cho 3 hs làm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c, cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
-Thế nào là câu kể? Cho VD.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
+ Dùng để hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu. Cuối câu trên có dấu chấm
- Làm và nêu:
+ Câu 1: Kể về Ba- ra- ba
+ Câu 2: Kể về Ba- ra- ba
+ Câu 3: Nêu suy nghĩ của Ba- ra- ba
3- 4 hs đọc ghi nhớ SGK
- Học sinh đọc yêu cầu
 -Cả lớp thực hiện vào VBT, 3 HS làm phiếu trình bày, HS khác NX
+ Câu 1:kể sự việc, Câu 2:tả cánh diều
+ Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
+ Câu 4:tả tiếng sáo diều 
+ Câu 5:nêu ý kiến, nhận định
- Mỗi hs viết khoảng 3-5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu
- Tiếp nối nhau trình bày- n/xét bổ sung
- 2 hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Đến HD hs thực hiện
Gợi ý 1-2 câu cho hs viết
Tiết 2	Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Dàn ý văn tả đồ chơi
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
 - Gọi hs đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội của tiết trước.
-Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- Gọi hs đọc y/c BT và gợi SGK
b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Gọi hs đọc mẫu: a ( mở bài trực tiếp), b ( mở bài gián tiếp) trong SGK.
- Gọi hs làm mẫu
- y/c hs đọc M: Thân bài.
-y/c hs giỏi làm mẫu.
Nhận xét tuyên dương
+ Kết bài: gọi hs trình bày mẫu cách kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng
- Nhận xét tuyên dương
HĐ2: HS viết bài
- T/c cho hs thực hành viết bài vào VBT
- Gọi hs đọc bài viết .
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố :
- Thế nào là miêu tả, cấu tạo một bài văn miêu tả gồm mấy phần?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể
- 2 hs đọc
-1 hs đọc y/c, 4 hs đọc nối tiếp 4 gợi ý , cả lớp theo dõi
- HS đọc mẫu a,b
- 2 hs trình bày mẫu cách mở đầu bài viết kiểu trực tiếp, gían tiếp.
- 1 hs đọc
- 1 hs thực hiện dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình.
Nhận xét
- 2 hs thực hiện, 1 hs trình bày theo cách không mở rộng, 1 hs trình bày theo cách mở rộng.
- Nhận xét bạn.
- Thực hành viết
- 3 hs đọc bài của mình.
- 2 hs nêu
Gợi ý hs làm mẫu
Gợi ý hs thực hiện
Gợi ý 1-2 cho hs viết
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT2 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD hs luyện tập
Bài 1:
- Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên sữa.
Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm bài vào vở lần lượt lên sữa
1/ a 4725 15 4674 82
 022 315 574 57
 075 00
 00
 b) 35136 18 18408 52
 171 195 0280 354
 096	 208
 06 00
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ Bài giải 
Số mét vuông nền nhà lát được là
 1050 : 25 = 420 (m2) 
 Đáp số : 420 m2
HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm
Tiết 3	Toán
Thương có chữ số o
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1a của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị
-GV viết lên bảng phép tính 9450: 35 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo nội dung SGK trình bày 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ2: Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục
-GV viết lên bảng phép chia 2448 : 24, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo nội dung SGK trình bày 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ3: Thực hành
Bài 1: (dòng 1,2)
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại 2 cách chia trên
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 9450 35
 245 270
 000
- 1 hs nêu lại
 00
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 2448 24
 0048 102 
 00
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
a) 8750 35 23520 56
 175 250 112 420
 000 000
b) 2996 28 2420 12
 0196 107 0020 201
 00	 08
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
HD hs ước lượng
Tiết 3	Toán
Chia cho số có ba chữ số
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp chia hết
-GV viết lên bảng phép tính 1944 : 162 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo nội dung SGK trình bày 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ2: Trường hợp chia có dư
-GV viết lên bảng phép chia 8469 : 241, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
-GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính theo nội dung SGK trình bày 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ3: Thực hành
Bài 1: a
- Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: b
- Cho hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại 2 cách chia trên
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 1994 162
 0324 12
 000
- 1 hs nêu lại
 00
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 8469 241
 1239 35(dư 34) 
 034
- Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
a) 2120 424 1935 354
 000 5 165 5(dư 165)
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
b/ 8700 : 25 : 4
 = 348 : 4 = 87
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
HD hs ước lượng
HD hs làm từng bước
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1: a
- Cho hs làm vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: 
- Cho hs làm bài vào vở theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
a) 708 354 7552 236
 708 2 472 32
 0 0
9060 453
0000 20
 Làm vào vở, 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày.
 2/ Bài giải 
 Số kẹo có tất cả là
 120 x 24 = 2880 ( gói kẹo )
 Nếu mỗi hộp có 160 gói thì cần số hộp là:
 2880 : 160 = 18 ( hộp )
 Đáp số : 18 hộp
HD hs cách ước lượng
Gợi ý hs làm từng bước
Tiết 4	Toán
Chia cho số có ba chữ số (TT)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia hết chia có dư).
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Gọi hs lên làm lại BT1b của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trường hợp chia hết
-GV viết lên bảng phép tính 41535: 195 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. 
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ2: Trường hợp chia có dư
-GV viết lên bảng phép tính 80120 : 245 và yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- Gọi hs nhắc lại cách thực hiện
HĐ3: Thực hành
Bài 1: 
- Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: b
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại 2 cách chia trên
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 41535 195
 0253 213 
 0585
 000
-1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
 80120 245
 0662 327 
 1720
 005
- Làm vào vở, 2 hs làm trên bảng lớp
1/ a) 62321 307 
 092 203
 921
	 0
 81350 187
 655 435 (dư 5)
 940
 05
- Làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày.
2/ b/ 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
- 2 hs nêu lại
HD hs thực hiện
HD hs cách ước lượng
HD hs làm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 16(6).doc