Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 27

Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 27

Tiết 1 Tập đọc

Dù sao trái đất vẫn quay!

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy – học:

 GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc

 HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010
Tiết 1	Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi 2 HS HTL bài “Ga - rvốt ngoài chiến lũy” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1: (SGK T86) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời.
Nhận xét
Câu 2: (SGK T86) cho hs đọc thầm đ2 trả lời.
Nhận xét
Câu 3: (SGK T86) y/c hs đọc thầm đoạn cuối trả lời.
Nhận xét
- Gợi ý hs nêu nd bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi theo y/c
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn, 3 HS đọc nối tiếp bài lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ...
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của cô-péc-ních.
+ Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội...
+ 2 nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời...
+ Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- 3 hs đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét.
- 2 hs nêu 
Đến hd hs đọc đúng giọng
HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời
HD hs đọc đúng giọng
Tiết 2	Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
* Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh tình huống như SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học: (Tiết 2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
- Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
 HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4: 
 - GV nêu yêu cầu
 - Cho HS thảo luận cặp
 - Cho đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- GV kết luận
HĐ2: Xử lý tình huống
Bài tập 2: 
 - GV chia nhóm và giao tình huống
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận cách xử lí hay của từng tình huống
HĐ3: Thảo luận nhóm
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày
* GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
 - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
4. Củng cố:
- Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì?
- Thực hiện giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
+ Việc làm nhân đạo là: b, c, e
+ Việc không nhân đạo là: a, d
- Nhận xét bổ sung
 - Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết 2 tình huống SGK
- Đại diện các nhóm trình bày
+ Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn; hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe nếu bạn chưa có
+ Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt như quét nhà, nấu cơm,...
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy
 - Đại diện các nhóm trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- 2 hs nêu
Gợi ý hd hs thảo luận
Gợi ý hs thực hiện
Gợi ý hs thảo luận
Tiết 3	Khoa học
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong..
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh ảnh SGK.
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Kể tên những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng 
* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng
B2: Y/c hs báo cáo 
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Mục tiêu: Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Cách tiến hành
- Cho học sinh thảo luận nhóm theo 2 vấn đề : những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra và cách phòng tránh
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt....
HĐ3: Tìm hiểu về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
* Cách tiến hành
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
- Em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- Học sinh quan sát hình ở trang 106 và tìm hiểu
+ Mặt trời làm bốc hơi nước để sản xuất muối
+ Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun nấu
+ Bàn là sử dụng điện để sấy khô 
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
 VD: điện giật, bỏng lửa....
 - Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thảo luận về ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Đại diện trình bày
3 – 4 hs đọc
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hd tìm hiểu và nêu
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: SGK, bảng nhóm
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Cho hs làm lại BT1 của tiết trước
-GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau 
- Cho hs thực hiện vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
 GV chữa bài trên bảng sau đó y/c HS kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề 
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số 
- Y/c HS làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài 3:
- Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
1/ 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
 ; 
 ; 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
2/ Làm vào vở, 2 hs làm bảng lớp
a) Phân số chỉ ba tổ HS là 
b) Số HS của ba tổ là 
 (bạn)
3/ Cả lớp làm vào vở, 2 cặp hs làm phiếu trình bày
Giải
Anh Hải đã đi được 1 đoạn đường dài là
 (km)
Anh Hải còn phải tiếp tục đi 1 đoạn đường dài nữa là
15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
Gợi ý hd hs thực hiện
Đến HD hs thực hiện
Gợi ý hs làm từng bước
Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010
Tiết 1	Chính tả ( Nhớ - viết)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng phụ, phiếu BT
 HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
. – Cho hs viết các từ tiết trước còn sai chính tả nhiều.
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: HD hs nhớ - viết
 - Đọc đoạn thơ cần viết
 - HD hs viết từ khó
- Gọi hs HTL 3 khổ thơ
- Nhắc hs cách trình bày các câu thơ.
- Y/c hs gấp SGK tự viết bài vào vở
- Chấm chữa bài cho hs (5 vở)
- Y/c hs dưới lớp đổi vở soát bài
- Nêu nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
 - Chọn cho hs làm câu b
 - Nêu y/c BT, cho hs làm bài theo nhóm trên phiếu
- Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3( lựa chọn)
- Chọn cho hs làm câu b
- GV treo bảng phụ, gọi học sinh chữa bài
- Nhận xét gọi hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
4. Củng cố :
- Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.	
- Hát tập thể
- 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết nháp
- 1 hs đọc lại
+ viết bảng con: xoa mắt đắng, đột ngột, ùa vào, sa, ướt
- 1 hs đọc
- Viết bài vào vở
- 2 hs ngồi cạnh soát bài lẫn nhau
- Làm bài theo nhóm - trình bày - nhận xét bổ sung
* Kết quả: sai, sau, sáu, sẵn, sẫm, sưởi...
 xác, xấc, xe, xem, xếch....
- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh, làm phần b vào vở
- 1 HS làm bảng
+ Lời giải đúng: Đáy biển- thung lũng
- 1 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Đọc chậm đánh vần từ khó
Gợi ý hs làm
Tiết 2	Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu: 
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì ...  HS quan sát lược đồ SGK và chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân...
B2: Giải thích vai trò bức tường chắn gió Bạch Mã và sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã( SGV-107)
B3: Giải thích để HS cùng quan tâm và chia sẻ với người dân miền Trung về khó khăn do thiên tai gây ra (SGV-108 )
 - Cho HS hoàn thành bài tập 2-SGK
 - GV nhận xét và bổ sung
- Gọi hs đọc bài học SGK
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- HS quan sát và theo dõi
- HS lên đọc và chỉ vị trí các đồng bằng
- HS so sánh và rút ra nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
 - HS quan sát tranh
- HS lên bảng chỉ trên lược đồ dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe
 - HS làm bài tập vào vở: Chọn d là đúng
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu
HD hs xác định
HD hs chỉ trên lược đồ
Tiết 4	Toán
Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Hình vẽ như SGK
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Cho hs làm lại BT1 của tiết trước
Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi 
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho
- GV nêu: Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 phần tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật 
- Theo em diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành?
- GV y/c HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu
- GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- Nêu lại cách tính diện tích hình thoi
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thự hiện
- HS suy nghĩ để tìm cách cắt ghép hình 
n
2
O
n
2
n
A
C
D
m
N
B
M
n
2
C
A
O
m
+ Diện tích của 2 hình bằng nhau 
- HS nêu: AC = m ; AM = 
- Vậy diện tích AMNC là 
- Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 ( cùng đơn vị đo )
 S = 
( S là diện tích của hình thoi, m,n là độ dài của hai đường chéo )
1/ 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
Diện tích hình thoi là:
 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
Diện tích hình thoi là:
 (cm2)
 Đáp số: 14 cm2
2/ 2 hs làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
Diện tích hình thoi là:
 (dm2)
 Đáp số: 50 dm2
 b) Diện tích hình thoi là:
 4m = 40 dm
 (dm2)
 Đáp số: 300 dm2
- 2 hs nêu
Gợi ý hd hs thực hiện
Đến gợi ý hs làm
Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010
Tiết 1	Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu:
-Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
*HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng phụ viết BT1
 HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến 
- Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến 
- GV mở bảng phụ
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
- Gọi hs đọc nguyên văn lại các câu vừa chuyển
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
-Cho hs tự làm vào VBT, phát phiếu cho 3 hs làm
Nhận xét tuyên dương
Bài tập 2:
- Cho hs tự làm vào VBT, sau đó nêu kết quả.
- Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3,4:
- Cho hs hđ cặp làm bài, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm.
- Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố :
- Nhắc lại cách đặt câu khiến.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành 4 cách chuyển câu kể thành câu khiến như SGK yêu cầu
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tương ứng.
-
- 2 hs đọc
3 – 4 hs đọc SGK
- Cả lớp làm vào vở, 3 hs làm phiếu trình bày
+ Nam đi học đi!
+ Thanh phải đi lao động!
+ Ngân phải chăm chỉ lên!
+ Giang phải phấn đấu học giỏi!
- Làm và nêu:
a) Cho tớ mượn bút với nào!
b) Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c) Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
- HĐ cặp làm bài, 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày.
a) Hãy giúp mình giải bài toán này với!
b) Chúng ta cùng học nào!
c) Xin cô cho em vào lớp ạ!
- 2 hs nhắc lại
Gợi ý hs thực hiện
Đến hd hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Tiết 2	Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối 
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
*HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Phiếu HT
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- GV chép đề bài lên bảng. Nhận xét bài làm của HS
+ Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, cách xác định đề bài, kiểu bài
+ Nhược điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả
- GV trả bài cho từng em
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
- GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu
- GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng
- GV dùng phấn màu xác định đúng, sai
HĐ3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
- GV chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài hay).
- Lần lượt đọc trước lớp
- GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra ưu điểm của từng đoạn, bài hay
- Mở bài này có gì đặc biệt?
- Trong thân bài của bài viết này có sử dụng hình ảnh nào đặc sắc?
- Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì?
4. Củng cố :
- GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt, thái độ học tập nghiêm túc.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 1-2 em đọc đề bài
- Nghe GV nhận xét
- Nhận bài 
- Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa lỗi vào phiếu đã chuẩn bị 
- 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi
- Lớp trao đổi, nhận xét
- Nghe, trao đổi chung trước lớp
+ Mở bài gián tiếp
+ Dùng các từ gợi tả, từ so sánh, từ láyhình ảnh sinh động, hấp dẫn
+ Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân thật...
Đến hd hs chữa lỗi
Tiết 3	Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Tranh ảnh SGK.
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ?
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu: nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
* Cách tiến hành
B1: Chia lớp thành 4 nhóm
 - Cử 3 bạn làm giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Giáo viên đưa câu hỏi, các đội giơ tay giành quyền trả lời
B3: Cho các đội hội ý trước khi vào chơi
 - Giáo viên hội ý với giám khảo
B4: Tiến hành 
 - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà em biết
 - Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào ?
 - Thực vật rụng lá về mùa đông sống ở vùng ..
 - Vùng khí hậu nào có nhiều loài động vật sinh sống nhất ?
 - Vùng khí hậu nào ít đ/ vật và thực vật sống ?
 - Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho cây trồng
 - Cách phòng chống nóng, rét cho vật nuôi.
 B5: Đánh giá tổng kết
 - Giám khảo hội ý thống nhất điểm
HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
* Mục tiêu: nêu vai trò của nhiệt đối với sự.....
* Cách tiến hành
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận trả lời:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm.
- Giáo viên kết luận
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- Học sinh chia thành 4 nhóm và cử ban giám khảo
 - Học sinh lắng nghe
 - Các đội hội ý
 - Học sinh nêu
+ Vùng khí hậu nhiệt đới
 + Vùng khí hậu ôn đới
+ Vùng nhiệt đới
+ Vùng có khí hậu hàn đới và sa mạc
 + Tưới cây, che giàn. ủ ấm cho gốc bằng rơm dạ
+ Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Học sinh nêu
- Ban giám khảo công bố điểm của các nhóm
- Thảo luận lớp và nêu:
+ Không có mặt trời sẽ không có sự tạo thành gió, không có mưa, không có nước....trái đất trở thành một hành tinh chết không có sự sống.
3 – 4 hs đọc
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Bảng nhóm
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Cho hs làm lại BT1 của tiết trước
Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bài sau đó tự làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4:
- Cho hs tự thực hành gấp hình thoi như hd SGK để KT theo y/c
Nhận xét
4. Củng cố:
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thự hiện
1/ Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng lớp
 a) Diện tích hình thoi là
19 x 12 : 2 = 114 (cm²)
 b) Diện tích hình thoi là
Có 7dm = 70cm
 30 x 70 : 2 = 105 (cm²)
2/ Cả lớp làm vào vở, 2 hs làm bảng nhóm trình bày
 Bài giải
Diện tích hình thoi là
14 x 10 : 2 = 70 (cm²)
 Đáp số: 70 cm²
- 2 hs nêu
3/ Mỗi hs tự thực hành với hình thoi đã chuẩn bị
Gợi ý hd hs thực hiện
Đến HD hs thực hiện
Đến hd hs gấp hình

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 27(6).doc