Giáo án 3 cột - Tuần 17 - Lớp 4

Giáo án 3 cột - Tuần 17 - Lớp 4

Tuần 17

Ngày tháng năm

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục đích- yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Đọc đúng: đại thần, mong,.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS giỏi :Kể lại câu chuyện.

 II. Chuẩn bị:

Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 3 cột - Tuần 17 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Đọc đúng: đại thần, mong,...
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HS giỏi :Kể lại câu chuyện.
 II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới: 
HĐ 1: Luyện đọc
MT: Đọc rành mạch, trôi chảy
HĐ 2: Tìm hiểu bài
MT: hiểu nội dung bài 
HĐ 3: Đọc diễn cảm
MT: bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật
- Gọi 4 HS lên bảng phân vai đọc lại truyện "Trong quán ăn Ba Cá Bống" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Trong truyện em thích nhất chi tiết và hình ảnh nào ?
- Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài 
- Nhận xét và cho điểm HS .
Giới thiệu bài.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
- Chú ý các câu văn :
+ Nhưng ai ....to bằng chừng nào .
Hỏi : - Theo em " vời " là gì ?
Có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
+ GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích. 
- GV đọc mẫu.
 Chốt ý
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1 . 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã than phiền với ai ?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Chú hề đã làm gì để có được "mặt trăng" cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .
 - Câu chuyện "Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
Chốt ý
- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài (người dẫn chuyện , chú hề , công chúa)
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
3. Củng cố – dặn dò:
TK: Em thích nhaân vaät naøo trong truyeän? Vì sao?
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
1 Hs đọc 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ở vương  đến nhà vua .
+ Đoạn 2: Nhà vua ... bắng vàng rồi. 
+ Đoạn 3: Chú hề ... tăng khắp vườn. 
Đọc nhóm đôi
4 Đọc trước lớp 
Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi trao đôi trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng 
+ Công chúa mong .. nếu có mặt trăng .
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các ....trăng xuống cho công chúa .
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được .
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vua .
+ Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa .
- 2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thần – cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Nhà vua than phiền với chú hề .
+ Chú hề cho rằng .....nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn . 
+ Nàng cho rằng mặt ... sổ và được làm bằng vàng .
+ Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa . 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề tức tốc ... trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ .
 + Công chúa thấy ...., chạy tung tăng khắp vườn 
+ Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một "mặt trăng" như cô mong muốn .
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn .
- 2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn).
- HS luyện đọc theo cặp .
-1HS kể lại chuyện. 
-3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- HS kể lại câu chuyện
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
 Tuần 17
 Ngày tháng năm 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
 - Biết chia cho số có ba chữ số
 - GD HS tự giác làm bài.
 II, Chuẩn bị: 
Bảng phụ
VBT, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
HĐ 1: Luyện tập, thực hành 
TC: Ai nhanh hơn
4.Củng cố, dặn dò :
 - GV gọi HS lên bảng: 109408: 526; 810866 : 238 ; 656565 : 319
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
Giới thiệu bài 
 Bài 1: chia 2 dãy 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
 - GV nhận xét để cho điểm HS .
Chốt ý: ước lượng thương và chia từ phải sang trái. 
 Bài 2: HS giỏi (chia nhóm 4)
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài .
 - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Chốt ý: tìm trọng lượng 1 gói muối, ta làm như thế nào? 
 Bài 3 a: nhóm đôi
 - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Chốt ý: muốn tìm chiều rộng, ta làm như thế nào? Nêu công thức tính chu vi HCN
 - Nhận xét tiết học. 
 GD 
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe
Nêu yêu cầu
Hs làm vào vở - 6 lên bảng 
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
HS đọc đề bài 
Hs làm bài theo nhóm
Đai diện lên bảng 
Nhận xét 
-1 HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
- HS cả lớp.
 Rút kinh nghiệm 
 Ngày tháng năm 
CHÍNH TẢ
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
Phân biệt l/ n
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT3
 - GDMT: (phương thức tích hợp: khai thác gián tiếp nội dung)
- Làm thêm bài tập nâng cao.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả:
MT: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
MT: Làm đúng BT (2)
HĐ 3: TC: Ai nhanh hơn
MT: Thực hiện được bài tập 
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: ái bắc, tất bật, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau. 
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
 Giới thiệu bài.
Tìm hiểu về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
 + Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? 
GDMT: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu .
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài và bổ sung 
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
Chốt ý
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Tổ chức thi làm bài. GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân vào từ đúng (mỗi HS chỉ chọn 1 từ)
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng nhanh .
Chốt ý
GD: Giúp HS thấy nét đẹp của thiên nhiên vùng núi trên đất nước ta. HS yêu quý môi trường thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
+ Mây theo các ....cuối cùng đã lìa cành .
- Các từ ngữ : rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao ,
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Dùng bút chì viết vào vở nháp .
- Chữa bài (nếu sai)
loại nhạc cụ - lễ hội - nổi tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thi làm bài .
- Chữa bài vào vở :
giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc hàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay .
- Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu có)
- HS làm theo nhóm.Chữa bài.
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò .
 Rút kinh nghiệm 
 Ngày tháng năm
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. Mục tiêu : 
Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ thứ XIII: nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần.
 - GD HS có ý thức ôn tập tốt..
II.Chuẩn bị :
Băng thời gian trong SGK phóng to .
STT
Thời gian
Giai đoạn lịch sử
1
Khoảng 700 năm TCN đến năm 179
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
2
Từ năm 179 TCN đến năm 938
 Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
3
Từ năm 938 đến năm 1009
Buổi đầu độc lập
4
Từ năm 1009 đến năm 1226
Nước Đại Việt thời Lý
5
Từ năm 1226 đến năm 1400
Nước Đại Việt thời Trần
STT
GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ
TRIỀU ĐẠI
KINH ĐÔ
NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
Khoảng 700 năm TCN đến năm 179
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Hùng Vương
+ Phong Châu
(Phú Thọ)
+Cổ Loa (Đông 
Anh - Hà Nội)
An Dương Vương
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trị đất nước 
Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền
Từ năm 938 đến năm 1009
Buổi đầu độc lập
+Nhà Ngô
+Nhà Đinh
+Nhà Tiền Lê
+Cổ Loa
+Hoa Lư
+Hoa Lư
Ngô quyền
Đinh Bộ Lĩnh
Lê Hoàn
Từ năm 1009 đến năm 1226
Nước Đại Việt thời Lý
Nhà Lý
Thăng Long
Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt
Từ năm 1226 đến năm 1400
Nước Đại Việt thời trần
Nhà Trần
Thăng Long
Trần Hưng Đạo
Trần Quốc Toản
 - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 17.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC :
3.Bài mới : 
 HĐ 1: Hoạt động nhóm : 
MT: Nêu được caùc giai ñoaïn lòch söû vaø caùc söï kieän lòch söû tieâu bieåu töø naêm 938 ñeán 1400
HĐ 2: Hoạt động cả lớp : 
MT: Thi keå veà caùc söï kieän, nhaân vaät lòch söû ñaõ hoïc .
4.Củng cố - dặn dò:
 - Việc quân  ... ng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng .
+ Đọc lại các câu kể :
-1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . 
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi .
 VN 
2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp .
 VN 
3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng .
 VN 
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu .
+ Lắng nghe .
- Một HS đọc thành tiếng .
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ ) tạo thành .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Bà em đang quét sân .
* Cả lớp em đang làm bài tập toán .
* Con mèo đang nằm dài sưởi nắng .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp . 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
- Chữa bài (nếu sai)
Thanh niên / đeo gùi vào rừng .
 VN
-1 HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữ bài trên bảng .
+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc cây, mấy bạn nam đang đọc báo .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm 
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
- GD HS có ý thức ôn tập.
II.Chuẩn bị :
 - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN.
 - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III. Các hoạt động dạy – học :
Nọi dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC : 
3.Bài mới :
HĐ 1: Hoạt động cả lớp
MT: Rèn KN sử dụng bản đồ 
 HĐ 2: Hoạt động nhóm: 
MT: Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi
HĐ 3: cá nhân :
MT: Củng cố KT 
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ .
 - Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBBB ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Ghi tựa
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ .
Chốt ý
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
 - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập .
Đặc điểm thiên nhiên
ĐB Bắc Bộ
- Địa hình 
- Sông ngòi 
- Đất đai
- Khí hậu 
 - GV nhận xét, kết luận 
PBT 
 - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
2. Khoanh tròn vào ý đúng: 
1) Nhöõng nôi nuùi cao cuûa Hoaøng Lieân Sôn coù khí haäu gì?
 a. Khí haäu laïnh quanh naêm, nhaát laø vaøo nhöõng muøa ñoâng, ñoâi khi coù tuyeát rôi.
 b. Khí haäu noùng
 c. Khí haäu vöøa noùng vöøa laïnh
 d. khí haäu laïnh
 2) Trung du Baéc Boä thích hôïp cho vieäc troàng nhöõng loaïi caây gì?
 a. Caây aên quaû
 b. Caây coâng nghieäp
 c. Caây caø pheâ
 d. Caây aên quaû, caây coâng nghieäp, ñaëc bieät laø troàng cheø.
 3) Taây Nguyeân coù ñòa hình ntn?
 a. Cao, thaáp khaùc nhau
 b. Baèng phaúng
 c. Cao, roäng lôùn goàm caùc cao nguyeân xeáp taàng, cao thaáp raát khaùc nhau.
 d. Nhieàu cao nguyeân xeáp taàng
 4) Ñaø Laït naèm treân cao nguyeân naøo cuûa Taây Nguyeân.
 a. Ñaék Laék
 b. Laâm Vieân
 c. Kon Tum
 d. Di Linh
 5) Laøng Vieät coå coù ñaëc ñieåm gì?
 a. Ñoâng ñuùc
 b. Thöôøng coù luõy tre xanh bao boïc. Moãi laøng coù moät ngoâi ñình thôø Thaønh hoaøng.
 c. Thöa thôùt
 d. Coù nhieàu hoaït ñoäng taáp naäp
 - GV nhận xét, kết luận .
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị tiết KT
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ .
- HS lên điền tên địa danh 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập .
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
PBT 
- HS đọc và trả lời .
 + Sai.
 + Sai .
 + Đúng .
HS nhận xét, bổ sung.
Ý a
Ý d
Ý c
Ý b
Ý b 
Hs sửa bài
- HS cả lớp chuẩn bị .
Rút kinh nghiệm
 Ngày tháng năm
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết: 2)
I. Mục tiêu: 
 Nêu được ích lợi của lao động
Tích cực tham gia lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao đông và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II.Chuẩn bị:
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới: 
HĐ 1: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
HĐ 2: BT 3, 4, 6
MT: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
Củng cố - Dặn dò:
Nêu ghi nhớ
Giới thiệu
 - GV nêu yêu cầu bài tập 5.
Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
 - GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em.
 Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
Kết luận chung :
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
 - Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 - Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
Lắng nghe
- HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
- Lớp thảo luận.
- Vài HS trình bày kết quả .
- HS trình bày.
- HS kể các tấm gương lao động.
- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp.
 . 
 Ngày tháng năm 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). 
 - GD HS có ý thức làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp .
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới : 
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập MT: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn
Củng cố – dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .
+ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 .
- Nhận xét chung.
+ Ghi điểm từng học sinh .
Giới thiệu bài : 
- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất .
Bài 1: 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu .
- Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng .
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả .
b/:
+ Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ...
+ Đoạn 2 : Quai cặp ...
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra ...
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý .
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh :
+ Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong)
Nên viết theo gợi ý.
+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
+ Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét .
+ 1 HS đọc thành tiếng 
+ Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
 Rút kinh nghiệm
Ngày tháng năm
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
 - GD HS say mê học toán.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, PBT
Bảng con, VBT
III.Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
HĐ 1: Luyện tập
MT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
HĐ 2: nhóm 
MT: Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
3.Củng có dặn dò:
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
Giới thiệu bài.
Bài 1: đố bạn
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 Phát biểu bằng miệng.
Chốt ý: Dựa vào dấu hiệu nào để biết được số chia hết cho 2, cho 5? 
Bài 2 :vở
- Thực hiện theo cá nhân.
- Nhận xét, ghi điểm.
Chốt ý
Bài 3: Thẻ từ - 2 dãy
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Trao đổi với bạn ngồi cạnh mình.
Nhận xét 
Chốt ý: HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
Bài 4: * HS giỏi
- Thực hiện trả lời cá nhân.
Bài 5: * HS giỏi (nhóm 6)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Chốt ý: - Nhận xét rằng: Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Từ đó số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0.
- Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài.
- HS trả lời.
Lắng nghe
HS nêu yêu cầu
HS thực hiện
Nhận xét
- HS đọc đề bài.
-1 HS làm bảng. Lớp làm vở.
Trao đổi vở
Nhận xét 
- HS đọc đề bài.
Đại diện 2 dãy lên bảng: 8 bạn
Nhận xét
- Nhận xét chữ số tận cùng
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt và giải.
 Đại diện trình bày kết quả
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17 lop 4(3).doc