Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)

A. Mục tiêu:

- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học

- HS: Vở luyện viết.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 9 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Lê Bá Tùng (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của
 - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK đạo đức 4
 - HS: Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 
- Sau khi học xong bài “Biết bày tỏ ý kiến” em ghi nhớ điều gì?
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK
 - Gọi đại diện các nhóm trả lời
 - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
Bài tập 1
 - GV nêu lần lượt từng ý kiến
 - Cho HS đánh giá bằng phiếu màu
 - Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
 - Cả lớp trao đổi thảo luận
 - GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
c) Hoạt động 3: 
Bài tập 2
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm trình bày
 - GV kết luận về những việc không nên làm và nên làm để tiết kiệm 
 - Gọi HS tự liên hệ
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
III. Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6)
 - Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của của bản thân ( bài tập 7)
 - Hai HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - Lớp chia nhóm
 - HS đọc các thông tin ở SGK
 - Đai diện HS trả lời
 - HS nhắc lại
 - HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu màu
 - HS gải thích ý kiến
 - HS trao đổi
 - HS thảo luận để liệt kê các việc nên làm và không nên làm
 - HS trình bày
 - Vài em tự liên hệ 
 - Hai em đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện viết
Bài 6+7
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hướng dẫn luyện viết.
- Những chữ phải viết là những chữ nào? 
- Chúng ta đã học chưa?
- GV: Bài 5 chúng ta phải viết lại những con chữ đã học từ đầu năm.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS viết cẩn thận vào trong vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
c) Chấm bài.
- GV chấm một số bài viết xong trước.
- Nhận xétbài làm của các em.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về ghi nhớ cách viết các con chữ.
 - HS mở vở.
 - HS lắng nghe.
HS nêu A, B, C, D 
Cao 2,5 li- cỡ nhỏ
Cách viết: Tương tự bài 5
Hs chú ý lắng nghe
HS lắng nghe, ghi nhớ
PĐHSY
Luyện tổng hợp
I. Mục tiêu:
- Hs ôn cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ đơn giản
- Biết cách tính chu vi hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT ô li
III. Các hoạt động chủ yếu
Bài 1 : nếu a = 47685 ; b = 5784 thì giá trị biểu thức a + b là : 
A. 53269 B. 53469 C. 53479 D. 53569 
Bài 2: Cho biết m = 10 ; n = 5 ; p = 2, tính giá trị của biểu thức:
 a) m + n + p b) m + n - p c) m + n x p 
Bài 3: Một hình chữ nhật có số đo chiều dài là 16 cm, chiều rộng là 12 cm. Hỏi chu vi hình chữ nhật đó là bao nhiêu?
Đáp án
Bài 1 : B
Bài 2 : a/ m = 10; n = 5; p = 2 thì m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17 
b/ m = 10; n = 5; p = 2 thì m + n - p = 10 + 5 - 2 = 13
c/ m = 10; n = 5; p = 2 thì m + n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20 
Bài 3 : Chu vi hình chữ nhật là : ( 16 + 12 ) x 2 = 56 ( cm ) 
 Đáp số : 56 cm 
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu
- HS nắm được cách đặt tính với 3 số.
- Biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Vở bài tập
- HS: VBT
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs lên đặt tính, rồi tính.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính bình thường.
Bài 2:
- Muốn tính một cách thuận tiện nhất ta làm thế nào?
- Phải vận dụng những tính chất nào của phép cộng.
Bài 3:
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gọi HS phân tích đề bài. Nêu tóm tắt.
- Gọi HS nêu cách giải.
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Dựa vào những biểu thức đã cho viết vào ô trống.
b) Thực hành
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT
- GV quan sát, giúp đỡ.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn Hs về làm bài ở nhà.
- HS thực hiện: 2298 + 4967 + 4702
- HS nêu yêu cầu và cách đặt tính.
- Cộng những số tròn chục, tròn trăm trước.
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp.
- HS đọc đề bài. Phân tích đề bài.
- HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
A. Mục đích, yêu cầu
 - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ (quy tắc viết tên người, tên địa lý VN).
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
 Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài tập 2
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài	
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
 - Luyện kiến thức thực tế:
 - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ?
 - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
 - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
 - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Thanh Hoá và huyện Yên Định
 - Hãy viết tên quê em 
III. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
- Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
 - Vài em nêu kết quả thảo luận.
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
 - Nghe
 - 1 em đọc bài 2
 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4.
 - 2-3 em nêu
 - Vài em nêu, các em khác bổ sung
 - Sầm Sơn, Bến En, Suối cá Cẩm Lương, Thành Nhà Hồ, Động Hồ Công
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh.
 - Học sinh viết, đọc tên quê em.
 - Thực hiện.
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
Thực hành Tiếng Việt
I. Mục tiêu
- Rốn kĩ năng đọc đỳng cho Hs
- Giỳp Hs ụn luyện về Chớnh tả
II. Đồ dùng dạy học
- VBT, Vở thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy học
1. Rốn đọc cho Hs: 15 phỳt.
- Gv yờu cầu Hs đọc lại cỏc bài Tập đọc đó học trong tuần 6&7
- Hs đọc thầm, đọc theo chỉ định của Gv
2. ễn luyện về Chớnh tả :
- Gv yờu cầu Hs làm bài tập chớnh tả sau đú chữa bài .
- Hs đọc thuộc lũng cỏc cõu đố chộp lại cỏc cõu đố vào vở
- Chộp lại cỏc cõu đố vào vở.
 Bài 1: Điền vào chỗ chấm tr hay ch ?
Ai cũng ra đi với lũng say lý tưởng, và nhố nhẹ bờn ...ong là ...ỳt ước mơ. Buổi gỏc đầu tiờn là đờm ...ăng sỏng, là bài thơ, là một ...ang nhật kớ. Sung sướng và hónh diện biết bao, ơi xúm làng yờu quý, ngủ yờn, ngủ yờn, cú anh bộ đội đứng canh ...ời. Những mỏi nhà nghiờng như mớ mắt thõn thương, nhắm ngủ ngon lành. Ta bước nhẹ, lõng lõng một mựi hương quen thuộc. Bưởi đó cuối mựa, ổi đó cuối mựa. Cõy lỏ đang dồn nhựa để ...ổ ra một mựa quả ...ớn.
 Theo Nguyễn Văn Thạc
( Thứ tự cỏc chữ cõn điền là: tr ; ch ; tr ; tr ; tr ; tr ; ch)
 Bài 2: Tỡm cỏc từ:
a) Cú tiếng mở đầu bằng r,d hoặc gi cú nghĩa như sau:
- Giành lấy một vật về mỡnh bằng động tỏc nhanh, gọn, đột ngột (giật)
- Ở trạng thỏi ớt hoặc khụng cú việc làm (rỗi; rảnh rỗi; rảnh)
- Tập hợp gồm nhiều vật cựng loại nối tiếp nhau thành một hỡnh dài.( dóy)
b) Cú tiếng chứa vần iờn hay iờng , cú nghĩa như sau:
- Cho cỏi quý nhất của mỡnh một cỏch tự nguyện và trõn trọng. ( hiến; hiến dõng)
- ( Mắt ) nhỡn lệch về một bờn do dị tật? ( hiếng)
- Ở kề ngay nhau, sỏt ngay nhau, khụng cú sự giỏn đoạn. ( liền)
 3. Củng cố.
Nhận xét tiết học.
Kỹ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2)
A. Mục tiêu
- HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
-Thực hành được trên vải theo yêu cầu.
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu ghi nhớ. 1 em trả lời câu hỏi: Khâu ghép 2 mép vải ứng dụng làm gì?
GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Thực hành
Nêu quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
Nêu các bước thao tác kĩ thuật?
GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em có khó khăn
b) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
+ Đường khâu cách đều mép vải, phẳng.
+ Mũi khâu đều nhau
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
GV nhận xét biểu dương h/s có bài tốt.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm ý thức , kết quả học tập của h/s
- Dặn h/s đọc trước bài: Khâu đột thưa, chuẩn bị đồ dùng tiết 8.
Lớp nhận xét , bổ sung
Nghe giới thiệu
2-3 em nêu
Lớp nhận xét
2 em nêu : Bước 1 vạch dấu
Bước 2 khâu lược
Bước 3 khâu ghép 2 mép vải
Mở đồ dùng , chọn vải
Thực hành cá nhân .
Đổi sản phẩm tự kiểm tra theo bàn
Chọn sản phẩm đẹp
Trưng bày sản phẩm theo bàn
Nghe
H/s tự đánh giá theo tiêu chuẩn
Nghe, bình chọn bài thực hành tốt nhất.
- HS lắng nghe
Tập làm văn
Luyện: Xây dựng đoạn văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện, phát triển ý mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện.
 2. Luyện tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ba lưỡi rìu
B. Đồ dùng dạy- học
 - GV: 6 tranh minh hoạ truyện
 - HS: Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc ghi nhớ tiết trước
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới: Xây dựng đoạn văn kể chuyện
 Bài tập 1
 - Truyện có mấy nhân vật?
 - Nội dung truyện nói gì? 
 - GV treo tranh lớn trên bảng
 Bài tập 2
 - Phát triển ý dưới tranh thành đoạn văn kể chuyện
 - GV hướng dẫn hiểu đề
 - GV hướng dẫn mẫu tranh 1
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét, bổ xung
 - Tổ chức thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen học sinh kể hay
III. Củng cố, dặn dò
 - GV yêu cầu học sinh nêu cách phát triển câu chuyện trong bài
 - Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà viết lại truyện, tập kể.
 - 1 em làm miệng bài tập phần b
 - Nghe, mở sách
 - Quan sát tranh SGK
 - 1 em đọc nội dung bài, đọc lời chú thích dưới mỗi tranh
 - 2 nhân vật: chàng tiều phu, ông tiên
 - Chàng trai đựoc tiên ông thử tính thật thà, trung thực.
 - 6 em nhìn tranh lần lượt đọc 6 câu dẫn giải
 - Mỗi tổ cử 1 em lên chỉ tranh kể cốt chuyện. Lớp làm vở bài tập.
 - 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm 
 - Nghe
 - Học sinh tập kể mẫu
 - Lớp nhận xét
 - Học sinh thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện làm vào vở bài tập
 - Kể chuyện theo cặp
 - Mỗi tổ cử 2 em thi kể theo đoạn, 1 em thi kể cả chuyện.
 - Lớp bình chọn bạn kể tốt
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu
B. Đồ dùng dạy- học
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm thế nào?
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài?
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Biết tổng và hiệu của hai số đó, muốn tìm hai số ta làm thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài?
- Gọi HS lên tóm tắt đề bài( bằng 2 cách)
- Gọi HS nêu cách giải.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs nêu lại bảng đơn vị đo thời gian và khối lượng?
- Cho HS thử đổi 1 số bài?
b) Thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
c) Chấm chữa bài
- Chấm bài trước một số em.
- Nhận xét cách làm tốt.
- Chữa những lỗi sai cơ bản.
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS trả lời: Lấy (T + H): 2 = số lớn.
 Lấy (T - H): 2 = số bé
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc bài, trả lời.
- HS đọc bài, tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách giải
- Hs thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS lắng nghe, chữa bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 7
A. Mục đích yêu cầu.
- Tổng kết hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Tổ chức trò chơi: Phấn khởi, hứng thú trong học tập
B. Các hoạt động chủ yếu
I. ổn định tổ chức.
II. Nhận xét dánh giá
1. Tổ trưởng nhận xét từng tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
 a) Về đạo đức.
 b) Về học tập.
 c) Các hoạt dộng khác
3. Giáo viên nhận xét
 a) Về đạo đức: 
 - Đa số các em có ý thức tốt, quan hệ với thầy cô đúng mực, thân thiện với bạn bè. 
 - Vẫn tồn tại việc cãi nhau. Đùa nghịch nhau quá trớn
 b) Về học tập: 
- Nhìn chung các em có ý thức học tập tốt; học bài và làm bài trước khi đến lớp; hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng.
- Do các thầy cô bận một số công việc nên các em được nghỉ một số tiết.
- Bên cạnh đó vẫn còn những ban chưa chú ý vào học tập còn nói chuyện trong lớp, không chịu làm bài tập như Nhật An, P. Trường.
c) Các hoạt động khác.
- Các em đã vân động bố mẹ đóng các loại quỹ cho nhà trường.
III. Phương hướng tuần tới 
- Thực hiện đầy đủ nề nếp trường lớp.
Tiếp tục tăng cường kiểm tra đồ dùng học tập, vở bài tập.
Thực hiên tốt các hoạt động ngoài giờ: Múa hát sân trường, thể dục giữa giờ.
IV. Tổ chức cho HS chơi trò chơi ( văn nghệ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_le_ba_tung_day_buoi_c.doc