Giáo án 4 – Buổi 1 Tuần 20 – Tiểu học Thi Sơn

Giáo án 4 – Buổi 1 Tuần 20 – Tiểu học Thi Sơn

 Tập đọc:BỐN ANH TÀI

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết thuật lại sinh đông cuộc chiến đấu của bốn anh

 tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với

 diễn biến của câu chuyện hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến

 đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.

- Hiểu các từ ngữ mới

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến

đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

 

doc 13 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1029Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án 4 – Buổi 1 Tuần 20 – Tiểu học Thi Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc:Bốn anh tài
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài, biết thuật lại sinh đông cuộc chiến đấu của bốn anh
 tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với
 diễn biến của câu chuyện hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến
 đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi khoan thai ở lời kết.
- Hiểu các từ ngữ mới
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến 
đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ chuyện cổ tích về loài ngời trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Gv nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài. Hs xem tranh minh hoạ sgk
2. Hớng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Hs tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài từ 2 đến 3 lợt 
- Gv sửa cách đọc cho hs giúp hs hiểu các từ mới đợc giải nghĩa trong bài. 
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
- Tổ chức hoạt dộng theo nhóm 
- Mỗi nhóm đọc thầm từng đoan văn gắn với mỗi câu hỏi trả lời câu hỏi 
+Thuật lại sôi nổi cuộc chiến dấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi trớc lớp đối thoại cùng các bạn.
- Gv nhận xét khen ngợi những hs thuật lại cuộc chiến đấu chính xác hấp dẫn
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã đợc giúp đỡ thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của 4 anh em Cẩu Khây?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh ?
+ ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
c. Hớng dẫn hs đọc diễn cảm 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài.
- Gv hớng dẫn hs tìm đúng giọng đọc bài văn 
- Gv hớng dẫn hs cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 trích đoạn 
“Cẩu Khây.tối sầm lại”
3. Củng cố dặn dò.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Gv nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
 Đạo đức:
Kính trọng, biết ơn ngời lao động(t2)
I. Mục tiêu
- Học sinh có khả năng :
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động 
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ 
- Hớng dẫn đọc ghi nhớ của bài 
- Nhận xét - đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1 : Đóng vai ( Bài tập 4)
*Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến của mình qua các tình huống
* Tiến hành:
- Gv chia lớp thành các nhóm
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai 
- Gv phỏng vấn học sinh đóng vai 
-Thảo luận cả lớp 
+ Cách c sử với ngời lao động trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha vì sao ?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy 
- Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
2.Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài 5-6 sgk)
* Mục tiêu: Học sinh tự trình bày sản phẩm của mình dã làm
* Tiến hành:
- Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm (cá nhân)
- Lớp nhận xét 
- Gv nhận xét chung 
- 1-2 học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 
3. Hoạt động tiếp nối 
- Thực hiện tôn trọng biết ơn ngời lao động 
- Gv nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài sau 
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tập đọc :Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn 
- Hiểu từ ngữ mới trong bài 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng 
với văn hoá rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đángcủa ngời dân Việt Nam 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài bốn anh em phần hai và trả lời câu hỏi
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lợt 
Đoạn 1 .nai có gạc
Đoạn 2 : còn lại 
- Gv kết hợp hớng dẫn học sinh quan sát ảnh trống đồng (sgk)
- Giúp học sinh hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài 
- Yêu cầu học sinh đặt câu vời một số từ: chính dáng, nhân bản, 
- Lu ý cho học sinh cắt ngắt nghỉ
Niềm tự hàoĐông Sơn/phong phú
Con ngờihơng/thần linh
- Học sinh luyện đọc theo cặp 
- 1 – 2 em đọc cả bài 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? 
(đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn )
+ Hoa văn trên mặt trống đồng đợc tả nh thế nào? 
(Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công 
nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hơu nai có gạc)
- Học sinh đọc đoạn còn lại 
+ Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng?
(lao động, đánh cá, săn bắn, trống đồng, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hơng, tng 
bừng nhảy múa mừng chiền công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ)
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
(vì những hình ảnh về hoạt động của con ngời là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa
 văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con ngời – con ngời lao động làm
 chủ hoà mình với thiên nhiên; con ngời nhân hậu,con ngời khát khao cuộc sống ấm
 no hạnh phúc)
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính của con ngời Việt Nam ta?
(Trống đồng Đông Sơn đa dạng hoa văn trang trí đẹp là một cổ vật quý giá phản ánh 
trình độ văn minh của ngời Việt cổ xa, là một bằng chứng nói lên dân tộc Việt Nam 
là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời bền vững)
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn
- Gv hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài 
- Gv hớng dẫn các em luyện đọc và thi đọc 1 đoạn 
“ Nổi bật trên  nhân bản sâu sắc”
C. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Kể chuyện :Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đí yêu cầu
- Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe đã đọc 
nói về một ngời có tài 
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh kể 1-2 đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần,
- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gv nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện 
a. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài 
- 1 học sinh đọc đề bài gợi ý 1-2 
- Gv lu ý cho học sinh 
+ Chọn những câu chuyện về những ngời có tài ở các lĩnh vực khác nhau, một mặt nào 
đó(trí tuệ, sức khoẻ)
+ Có thể chọn kể nhân vật trong sgk 
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình 
b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 1-2 học sinh đọc lại dàn ý bài kể chuyện đã chép trên bảng 
- Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trớc lớp (cá nhân, nhóm)
- Gv mời học sinh xung phong lên kể chuyện hoặc mời đại diện các nhóm
- Gv treo đánh giá lên bảng viết lần lợt tên câu chuyện và tên các bạn tham gia kể chuyện 
- Mỗi học sinh kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện
- Lớp và gv nhận xét tính điểm
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hấp dẫn 
C. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị bài sau 
 Thứ t ngày 27 tháng 1 năm 2010
 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể: Ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì?
- Tìm đợc các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn 
- Xác định đợc bộ phận CN, VN trong câu
- Thực hành viết đợc một số đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 hs làm lại bài tập 1,2
- Một hs đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Hớng dẵn hs luyện tập
*Bài 1: 
- Hs đọc nội dung bài tập cả lớp theo dõi sgk
- Hs đọc thầm lại đoạn văn trao đổi cùng các bạn tìm câu kể Ai làm gì?
- Hs phát biểu, gv nhận xét chốt lời giải đúng (các câu 3,4,5,7)
*Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài 
- Hs làm bài cá nhân đọc thầm từng câu văn xác định bộ phân sau đó gạch một gạch
 dới CN, 2 gạch dới VN
- Hs phát biểu gv chốt lời giải dúng
- 3 hs lên bảng xác định CN,VNtrong từng câu văn đã viết trên phiếu 
Tàu chúng tôi //  Một số khác // 
Một số chiến sĩ //  Cá heo // 
*Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu của bài 
- Gv treo tranh minh hoạ cảnh 3 hs đang làm trực nhật
- Gv lu ý cho các em cách làm bài 
- Hs làm bài. Gv phát phiếu khổ to cho một số hs
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?
- Lớp và gv nhận xét. 
- Hs làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng, đọc kết quả
- Gv nhận xét chấm bài 
VD: Sáng ấy, chúng em đến trờng sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trởng 
chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và 
Nam kê dọn bàn ghế. Bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trờng thì quét
 trớc cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tâp và sách vở bày trong các tủ 
con kê cuối lớp. Chỉ một loáng chúng em đã làm xong mọi việc.
C. Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật:Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. Mục tiêu
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thờng dùng để gieo trồng, chăm
 sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng
 rau, hoa.
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau, hoa.
- Gv nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Gv hớng dẵn hs tìm hiểu về những vật liệu chủ yếu đợc sử dụng khi 
gieo trồng rau, hoa.
- Hớng dẵn hs đọc nội dung 1 trong sgk
+ Nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết đợc sử dụng khi trồng rau, hoa.
- Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét bổ sung chốt ý đúng.
3. Hoạt động 2: Gv hớng dẵn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng
- Gv hớng dẵn hs đọc mục 2 trong sgk và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về đặc điểm 
hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ trờng dùng để gieo trồng, chăm sóc 
rau, hoa.
- Gv nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ.
VD: 
+ Tên dụng cụ: Cái cuốc.
+ Cấu tạo: Có hai bộ phậnlàlỡi và cán cuốc.
+ Cách sử dụng: Một tay cầm giữa cán, không cầm gần lỡi cuốc quá (vì nh thế sẽ khó
 cuốc), tay kia cầm gần đuôi cán
- Đối với mỗi loại dụng cụ gv yêu cầu hoặc gợi ý để hs vận dụng hiểu biết của mình trả lời
 các câu hỏi ở từng mục trong bài 
- Gv nhắc nhở hs phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh an toàn lao động khi
 sử dụng các dụng cụ lao động.
- Gv bổ sung: Các công cụ khác nh: máy cày, máy tuốt,  giúp cho công việc nhẹ 
nhàng hơn, nhanh hơn, năng xuất hơn.
- Gv tóm tắt nội dung chính của bài học
4. Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 Ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
 Tập làm văn:Miêu tả đồ vật – Kiểm tra viết
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn 
miêu tả đồ vật 
– bài viết đúng với yêu cầu của đề, cóđủ 3 phần(mở bài , thân bài , kết bài) diễn đạt thành
 câu , lời văn sinh động,tự nhiên
II. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Gv chép đề bài lên bảng 
*Đề 1: hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trờng chú ý mở bài theo cách gián tiếp
*Đề 2: Hãy tả một đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà chú ý kết bài theo kiểu mở rộng 
*Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất, chú ý mở bài theo cách gián tiếp 
*Đề 4: Hãy tả quyển sgk Tiếng Việt tập 2 của em, chú ý kết bài theo kiểu mở rộng
- Học sinh chọn đề, học sinh lập dàn bài 
– học sinh viết bài 
Gv thu bài 
3. Củng cố dặn dò
- Đọc trớc nội dung bài tiết sau 
- Quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phờng nơi mình sinh sống để giới thiệu đợc những nơi đổi mới đó
 Chính tả:cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 I. Mục đích yêu cầu
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt các tiếng có âm vần dễ lẫn
II. Các hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra bài cũ
- 2-3 hs viết bảng lớp, dới lớp viết vào giấy nháp các từ: sinh sản, sắp xếp
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Hớng dẫn hs nghe viết 
- Gv đọc toàn bài chính tả, hs theo dõi sgk 
- Hs đọc thầm lại đoạn văn.
- Gv nhắc các em chú ý cách trình bày viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những 
tên riêng nớc ngoài, những chữ số, những từ ngữ dẽ viết sai.
VD: nẹp sát, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm, 
- Gv đọc cho hs viết bài 
- Gv đọc cho hs soát lỗi
- Gv chấm chữa 7-10 bài 
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Gv nêu nhận xét chung
3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả
*Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu của bài, chọn bài cho hs 
- Hs đọc thầm khổ thơ làm bài vào vở bài tập
- Gv dán 3-4 tờ phiếu mời 3-4 hs lên thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ 
trống
- Từng em đọc kết quả , lớp và gv nhận xét 
- 2-3 hs thi đọc thuộc khổ thơ hoặc cả thành ngữ
*Bài 3:
- Gv nêu yêu cầu của bài, chon bài tập cho hs
- Hớng dẵn hs quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mẩu chuyện
- Các hoạt động tiếp theo tơng tự bài tập 2
a, trí  chẳng  trình
- Tính khôi hài của truyện: Nhà bác học đãng trí tới mức phải tìm vé đến toát mồ hôi
 không phải để trình cho ngời soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào
4. Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
 Luyện từ và câu:Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của học sinh 
- Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sứckhoẻ 
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp chỉ rõ các câu Ai làm gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học 
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài 1: 
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập (cả mẫu)
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài trao đổi theo nhóm nhỏ để làm bài. 
- Gv phát phiếu cho các nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lớp và gv nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc 
+Tập luỵên, tập thể dục , đi bộ chạy chơi thể thao ăn uống điều độ, nghỉ ngơi an dỡng, 
nghỉ mát, dulịch, giải trí
+Vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cờng tráng, 
dẻo dai, nhanh nhẹn
*Bài 2: 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao 
- Gvdán 3-4 tờ phiếu khổ to mời 3-4 nhóm lên bảng thi tiếp sức, học sinh cuối cùng của 
nhóm đọc bài làm của nhóm 
- Học sinh viết bài vào vở bài tập 
Ví dụ : Bóngđá, cầu lông, quần vợt, khúc côn cầuchạynhảy cao
*Bài 3: 
- (Tiến hành tơng tự bài tập 2)
Khoẻ nh: voi, trâu, hùm
Nhanh nh : cắt, gió, chớp, điện, sóc
*Bài 4: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Gv gợi ýcho học sinh làm bài 
- Học sinh phát biểu ý kiến, gv chốt lại
+Tiên : những nhân vật trong chuyện cổ tích, sống nhàn nhã, th thái trên đời tợng 
trng cho sự sung sớng. 
+Ăn đợc, ngủ đợc nghĩa là có sức khoẻ tốt.
Có sức khoẻ tốt sung sớng chẳng kém gì tiên 
C. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét chung giờ học
- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ 
- Chuẩn bị bài sau 
Tập làm văn:Luyện tập giới thiệu địa phơng
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm đợc cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu. Nét mới ở Vĩnh Sơn 
- Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống
- Có ý thức đối với công việc quê hơng 
II. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài 
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài 1: 
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 
- Học sinh làm bài cá nhân, đọc thầm bài: Nét mới ở Vĩnh Sơn suy nghĩ trả lời câu hỏi
a. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh 
Thạch tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huỵên, đói nghèo đeo đẳng
 quanh năm 
b. Đã biết trồng lúa nớc 2 vụ/ năm 
Nghề nuôi cá phát triển
Đời sống của nhân dân đợc cải thiện
- Gv giúp học sinh nắm dàn ý bài giới thiệu
+Mở bài : Giới thiệu chung về địa phơng em sinh sống (tên đặc điểm chung)
+Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phơng 
+Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phơng, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
*Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài 
- Gv phân tích đề giúp học sinh nắm vững yêu cầu tìm đợc nội dung cho bài giới thiệu 
- Học sinh nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu 
- Học sinh thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phơng 
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trớc lớp 
- Lớp bình chọn ngời giới thiệu về địa phơng mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn
- Gv nhận xét chung.
C. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học 
 Ngày 27 tháng 1 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an buoi 1 - 20.doc