Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16 (soạn ngang)

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16 (soạn ngang)

TẬP ĐỌC:

kéo co

i.mục tiêu

 -đọc rành mạch, trôi chảy, toàn bài .

-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co so nổi trong bài

-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần dước phát huy và giữ gìn(trả lời các Ch trong SGk).

ii.đồ dùng dạy học.

 -Tờ giấy khổ to viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu, viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Hoạt động 1: Luyện đọc

 -1 HS đọc toàn bài.

 -GV chia 3 đoạn.

-Hs đọc nối tiếp lần 1.

- GV viết bảng1 số từ Hs phát âm sai, hướng dẫn đọc lại.

 +Gv ghi bảng GV đính câu văn “Hội làng bên nữ thắng”, hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi.

 -HS đọc nối tiếp lần 2.

 +GV rút từ ngữ cẫn giải nghĩa có trong từng đoạn (HS đọc phần chú giải cuối bài; GV giải nghĩa thêm: đối phương, bại).

 -HS đọc nối tiếp lần 3.

-GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả , gợi cảm: Thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nỗi trống, không lời.

 -GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Lớp 4 - Tuần 16 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16:
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010.
TẬP ĐỌC:
KÉO CO
I.MỤC TIÊU
 	-Đọc rành mạch, trôi chảy, toàn bài .
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co so nổi trong bài
-Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần dước phát huy và giữ gìn(trả lời các Ch trong SGk). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Tờ giấy khổ to viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu, viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	Hoạt động 1: Luyện đọc
 -1 HS đọc toàn bài.
 -GV chia 3 đoạn.
-Hs đọc nối tiếp lần 1. 
- GV viết bảng1 số từ Hs phát âm sai, hướng dẫn đọc lại.
 +Gv ghi bảng GV đính câu văn “Hội làngbên nữ thắng”, hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi.
 -HS đọc nối tiếp lần 2.
 +GV rút từ ngữ cẫn giải nghĩa có trong từng đoạn (HS đọc phần chú giải cuối bài; GV giải nghĩa thêm: đối phương, bại).
 -HS đọc nối tiếp lần 3.
-GV hướng dẫn đọc toàn bài: Giọng đọc sôi nổi, hào hứng nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả , gợi cảm: Thượng võ, nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo, khuyến khích, nỗi trống, không lời.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 -Gọi 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
	+Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì ?
	+Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
 -1 số Hs trả lời, GV nhận xét.
 -Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
	+Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
 -Yêu cầu trao đổi nhóm đôi câu hỏi.
	+Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
 -Đại diện 2 HS giới thiệu. Lớp nhận xét.
 -1 HS đọc thầm đoạn còn lại.
 -GV nêu lần lượt từng câu hỏi:
	+Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
	+Em đã thi kéo co, hay xem kéo co bao giờ chưa ?
	+Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
	+Ngoài kéo co em còn biết chơi những trò chơi dân gian nào khác ?
 -Yêu cầu HS trả lời cá nhân, mỗi em trả lời 1 câu, em khác nhận xét bổ sung.
 -GV liên hệ và giáo dục HS.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
 -Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
 -GV đính đoạn văn” Hội làng.người xem hội “.
-GV gạch dưới từ ngữ: nam, nữ, rất là vui, ganh đua, hò reo khuyến khích.
 -HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 1 số HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
 -Hs và GV nhận xét, tuyên dương.
 	Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò.
 -Trò chơi kéo co có gì vui ?
 - GV giáo dục Hs qua nội dung bài học.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
 CB: Trong quán ăn”Ba cá bống” / 158
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa ép, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 *Hướng dẫn HS làm bài tập.
 	Hoạt động 1:Làm việc cá nhân 
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 -Gv viết lần lượt các phép chia lên bảng.
 -Hs hai dãy làm vào bảng con, mỗi dãy làm một phép tính xen kẽ.
 -1 số Hs làm trên tâùm bìa. Đính bảng trình bày.
 - Gv nhận xét kết quả.
4725 15	4674 82	35136 18
 22 315 564 56	 171 1952
 75 72 093
 00 036
 00
18408 52
 280	 354
 208
 000
-Qua bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?
 	Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4
 Bài 3: Giải toán.học sinh kha giỏi làm
 -Gv đính bài toán. 2 Hs đọc đề bài.
 -GV hướng dẫn phân tích đề bài.
+Bài toán cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
 +Muốn biết cả ba tháng trung bình mỗi người làm bao nhiêu sản phẩm ta phải biết được gì?
+Muốn biết số sản phẩm làm 3 tháng ta thực hiện tính gì ?
+Đã có số sản phẩm 3 tháng rồi làm thế nào tính trung bình mỗi người làm 3 tháng ?
+Bài này thuộc dạng toán gì ?
 -Gọi 1 em lên bảng tóm tắt .
 -Các nhóm giải vào tấm bìa. Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét.
 -Bài tập 3 củng cố kiến thức gì ?
Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi
 -Gv đính bảng.
12345	 67	12345 67
	 564 1714 564 184
	 95 285
	 285 47
 17
-Yêu cầu Hs trao đổi nhóm đôi nhận xét hai phép tính trên sai ở đâu.
 -Hs phát biểu. Gv nhậân xét.
+ Câu a) Ở lượt chia thứ hai, số dư ( 95 ) lớn hơn số chia ( 67)
+ câu b ) Lượt chia thứ 3, không cộng 3 vào để trừ.
 -Khi thực hiện phép chia chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động nối tiếp:
 -Tiết toán hôm nay củng cố kiến thức gì ?
 -Nhận xét tiết học
 	 CB: Thương có chữ số 0.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN 
XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
Nêu được một số sự kiện tiêu biểuvề ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên thể hiện:
 -Quyết tâm chống giặc của quân và dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ Sát Thát và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
-Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo(thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành , khi chúng suy yếu ta tấn công quyết liệt và giành thắng lợi ; hoặc quân ta dùng cọc gỗ cắm trên sông Bạch Đằng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Phiếu học tập; Tranh SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
 +Thảo luận nhóm đôi.
 -Gọi 1 em đọc “Từ đầuSát Thát “, lớp theo dõi trong SGK.
 -Gv đính câu hỏi.	
	+Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?
 -Từng cặp HS trao đổi. Đại diện phát biểu.
 -Gv chốt lại: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên đều phải đối đầu với chí đoàn kết quyết tâm đánh giặc của vua Trần.
Hoạt độâng 2 : Kế sách đánh giặc củavua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến.
 Bước 1: làm việc cá nhận.
 -HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
 	+Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
	+Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì ?
 -1 số HS phát biểu ý kiến.
 -Gv chốt lại : Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bào toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta. Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy một bóng người, không một chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi và đói khát.
+Bước 2: thảo luận nhóm 4.
 -Gv yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
	+Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
	+Em hãy kể những tấm gương yêu nước của các anh hùng của dân tộc ta.
 -Các nhóm tiến hành thảo luận.
 -Đại diện trình bày. Hs nhận xét.
 -Gv giáo dục HS tự hào về truyền thống yếu nước của dân tộc ta.
 	Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
 -Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
 +Nhận xét tiết học. CB: Ôn tập HKI
CHIỀU THỨ HAI:
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU
-Nêu được lợi ích của lao động
-Biết ý nghĩa của lao động.
-Tích cực tham gia lao động ở trường lớp ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. *KNS: + Kĩ năng xác định giá trị của lao động.
 + Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
 -1 số tờ giấy kẻ bảng để Hs thảo luận nhóm BT 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 	Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện.
 +Thảo luận nhóm đôi.
 -Gv đọc truyện lần 1 “Một ngày của Pê-chi-a”, lớp theo dõi.
 -Gọi 1 HS đọc lần 2. Gv cho cả lớp quan sát tranh SGK.
 -GV đính câu hỏi.
	+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện ?
	+Theo em, pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
	+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì ?
 -Từng cặp Hs trao đổi. Đại diện 1 số Hs phát biểu (mỗi em trả lời 1 câu hỏi )
 -Gọi Hs khác nhận xét.
 -GV kết luận: lao đông mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người.Vì vậy, chúng ta cần phải biết yêu lao động.
 	 Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1: Thảo luận nhóm 4.
 -1 Hs đọc yêu cầu BT.
-Gv giúp Hs nắm lại yêu cầu của bài tập: các nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động ghi vào cột Yêu lao động, những biểu hiện lười lao động thì ghi vào cột Lười lao động.
 -GV phát tờ giấy kẻ bảng sẵn cho các nhóm thảo luận, làm bài.
 -Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 -Gv hỏi: Ngày hôm qua em đã làm những công việc gì ?
 -Hs nối tiếp nhau trả lời cá nhân.
 -GV liên hệ và giáo dục HS.
 	Hoạt động 3: Đóng vai xử lý tiønh huống (BT 2 SGK).
 -GV chia lớp thành 4 nhóm (1 tổ là 1 nhóm)
 -Nhóm 1,3 đóng vai tình huống a BT2.
 -Nhóm 2,4 đóng vai tình huống b BT2.
 -Đại diện nhóm 1,4 đọc tình huống của nhóm mình.
 -Các nhóm thảo luận và đóng vai.
 -Đại diện 2 nhóm lên đóng vai trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
 -GV hỏi từng tình huống a,b.
	+Ai là người yêu lao động?
	+Ai là người lười lao động?
 -GV chốt lại: Phải tích cựa tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi phù hợp với sức khỏe của bản thân.
Hoạt động 4; Củng cố – Dặn dò.	
 -Vì sao chúng ta phải yêu lao động ?
 -Câu ca dao nào nói lên điều đó ?
 -Gv đính ghi nhớ, Hs nối tiếp nhau đọc .
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà học thuộc bài.
 -Thực hiện tốt điều đã học
 ... HN- Trung t©m kinh tÕ lín: NhiỊu nhµ m¸y, trung t©m th­¬ng m¹i, siªu thÞ, chỵ lín, ng©n hµng, b­u ®iƯn.
- HN- trung t©m v¨n ho¸, khoa häc: tr­êng §H ®Çu tiªn V¨n MiÕu Quèc tư Gi¸m; nhiỊu viƯn nghiªn cøu, tr­êng §H, b¶o tµng, th­ viƯn, nhiỊu danh lam th¾ng c¶nh.
? KĨ tªn mét sè tr­êng §H, viƯn b¶o tµng...ë HN?
- B¶o tµng qu©n ®éi; lÞch sư; d©n téc häc; Th­ viƯn quèc gia.
- §H quèc gia HN; §H s­ ph¹m HN; viƯn to¸n häc...
Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- §äc néi dung ghi nhí cđa bµi.
 - Nx tiÕt häc. ChuÈn bÞ s­u tÇm tranh ¶nh vỊ H¶i Phßng häc bµi 16.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I.MỤC TIÊU.
 	-Chọn được một câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia liên quan về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em .
 -Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 -Băng giấy viết đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
 -Gv đính đề bài lên bảng, gọi 2 Hs đọc.
 -GV gạch dưới các từ: đồ chơi của em, của các bạn.
 -Câu chuyện em kể phải có thật, nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
 +Gợi ý kể chuyện.
 -Gọi 3 Hs đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3 SGK.
 -Hỏi: Khi kể chuyện em nên dùng từ xưng hô nào?
 -Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
 -HS nối tiếp nhau nêu.
 	Hoạt động 2: Hs kể chuyện.
 +Kể chuyện theo nhóm 4.
 -HS trong nhóm kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
 -GV đi đến từng nhóm, nghe Hs kể, góp ý và hướng dẫn cho các em.
 +Thi kể chuyện trước lớp.
 -Mỗi nhóm 1 em thi đua lên kể trước lớp. Sau khi kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
 -HS nêu hỏi để trao đổi với bạn về câu chuyện mà bạn vừa kể.
 -Cả lớp và GV nhận xét, tuyện dương nhóm có HS kể chuyện hay, trao đổi trả lời trôi chảy câu hỏi các bạn đưa ra.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
 -Tiết kể chuyện hôm nay các em kể về nội dung gì ?
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe,
KỸ THUẬT:
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
- Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu: Trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Hôm nay, các em sẽ tự cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
Hoạt động 2: Thực hành cắt, khâu, thêu túi rút dây
- Y/c hs nhắc lại các bước cắt, khâu túi rút dây.
- Thực hiện theo 4 bước:
. Đo, cắt vải
. Cắt, khâu phần luồn dây
. Khâu phần túi
. Lồng dây vào túi
- Các em thêu trang trí trước khi khâu phần thân túi. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản có thể là bông hoa, chiếc lá, con chim... bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng các em mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. 
- Y/c hs thực hành 
- Quan sát, giúp đỡ những hs lúng túng
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau: tiếp tục thực hành
Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.
to¸n:
chia cho sè cã ba ch÷ sè (tt)
I. Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè cã 3 ch÷ sè.( chia hết và chia cĩ dư )
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng1: Bµi cị
- Ch÷a bµi 1b( SGK trang87).
- 2 Hs lªn b¶ng lµm bµi. Líp ®ái chÐo vë kiĨm tra.
- Gv cïng hs nx, ch÷a bµi.
Ho¹t ®éng2: H×nh thµnh c¸ch chia: 
+ Tr­êng hỵp chia hÕt:
GV: 41535 : 135 = ?
- HS lµm nh¸p, 1 HS lªn b¶ng lµm.
41535 195
0253	213
	0585
	 000
- HS nh¾c l¹i c¸ch chia.
GV nxÐt, nãi l¹i c¸ch chia( nh­ SGK)
+ Tr­êng hỵp chia cã d­:
80120 : 245 = ?
TiÕn hµnh t­¬ng tù tr­êng hỵp chia hÕt.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh:
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh:
- GV y/c HS nªu y/c cđa BT. 
- Y/c HS lµm bµi, ch÷a bµi.
- GV nhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®ĩng.
62321 307	 81350 187
0092	203 0655
 921	 0940 435
 000 005
Bµi 2:T×m x :
Gọi hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết; tìm số chia chưa biết 
- Ghi 2 bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng thực hiện, y.c cả lớp làm vào vở 
1 hs lên thực hiện 
 b) 89658 : x = 293
 x = 69658 : 293 
 x = 306 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra 
Hoạt động nối tiếp.
- Muốn chia cho số có ba chữ số ta làm sao? 
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I.MỤC TIÊU: 
-Quan sát và làm thí nghiệm phát hiện một số thành phần chính của không khí ;ô xi , ni tơ , khí các bô níc 
-Nêu được thành phần chính trong không khí gồm; o xi và ni tơ. Ngoià ra còn có khí các bô níc, hơi nước,bụi, vi khuẩn,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-4 cây nến nhỏ, 4 chiếc cốc thủy tinh, 4 chiếc đũa nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí.
+Thảo luận theo nhóm tổ.
-Gọi 1 HS đọc to thí nghiệm SGK trang 66.
-Yêu cầu báo cáo dụng cụ làm thí nghiệm.
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như SGK.
+Trong khi các nhóm thí nghiệm GV nhắc nhở: Các em lên quan sát mực nước trong cốc, lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-GV nêu câu hỏi yêu cầu các nhóm trình bày 
	+Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt?
	+Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì? Em hãy giải thích 
	+Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
	Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần? Đó là thành phần nào?
-GV đính hình 2 lên bảng và giảng: thành phần duy trì sự cháy là ô xi, không duy trì sự cháy là ni tơ. Người ta chứng minh lượng ni tơ nhiều gấp 4 lần lương ô xi trong không khí. Điều này thực tế khi đun bếp than, củi ,hay rơm rạ mà ta không cơi rộng bếp sẽ dễ tắt bếp.
Hoạt động 2: khí các bon níc có trong không khí và hơi thở.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu từng cặp HS quan sát hình 3 trang 67.
+Em thấy lọ nước vôi hình 3a như thế nào?
	+Lọ nước vôi ở hình 3b sau vài ngày như thế nào? vì sao?
-1 số HS phát biểu.
-GV nhận xét kết luận 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
 + Làm việc cá nhân.
 -Yêu cầu Hs quan sát hình 4,5 SGK/67.
	+Trong hình vẽ những gì ?
	+Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
 -Hs trả lời cá nhân.
 -Gv kết luận: rất nhiều các hoạt động của con người đang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc, làm mất cân bằng các thành phần không khí, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật.
 -Vậy: Chúng ta cần phải làm gì để giữ cho không khí được trong lành ?
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò.
 -Không khí gồm những thành phần nào ?
 -Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
 +Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGK/66,67.
 	CB: ôn tập học kì I.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15 ), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích nhất với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một bảng phụ kẻ bảng để hs làm câu d (BT I.1), một tờ giấy viết lời giải câu b,d (BTI.1)
- Một bảng phụ viết đoạn thân bài tả cái trống
- 3 tờ giấy trắng để hs viết thêm mở bài, kết bài cho thân bài cái trống
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ KTBC: Luyện tập giới thiệu địa phương
 Gọi hs lên bảng đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Nhận xét , cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết TLV quan sát đồ vật, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đó thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2) HD hs chuẩn bị viết bài:
a) HD hs nắm vững yêu cầu của bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK
- Y/c hs lấy vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị 
- Gọi hs đọc lại dàn ý của mình 
b) HD hs xây dựng kết cấu 3 phần của một bài
- Gọi hs đọc lại gợi ý 2 trong SGK
- Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc mở bài của em.
- 2 hs đọc to trước lớp
* MB trực tiếp: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất là chú gấu bông.
* MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay. 
- Y/c hs đọc thầm gợi ý 3 trong SGK
- Nhắc hs: trong M câu mở đoạn là Bọn con trai thì cho là anh lính này nom rất oách
- Gọi hs dựa theo dàn ý đọc phần thân bài của mình
- Em chọn kết bài theo hướng nào? Đọc phần kết bài của em
- 1 hs làm mẫu
* Kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu.
* Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiềuđồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. 
3) HS viết bài
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em nào chưa hài lòng bài viết của mình có thể về nhà viết lại nộp cho cô vào ngày mai
- Bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 16 CKTKNS ngang.doc