Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 10

Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 10

Tiết 2 Đạo đức

Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

 -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.

 -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.hằng ngày một cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: phiếu BT

 HS: SGK

III. Hoạt động dạy - học: (Tiết 2)

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
 -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: phiếu BT
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học: (Tiết 2)
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
- Sau khi học xong bài “ Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì ?
- Nxét tuyên dương
3.Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Làm việc cá nhân (BT1).
- Cho hs làm bài cá nhân
 - Gọi học sinh trình bày
-Nhận xét kết luận về những việc làm tiết kiệm thời giờ.
HĐ2: T/luận nhóm đôi (BT 4)
- GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận
- Mời vài em trình bày trước lớp
 - Cho học sinh trao đổi chất vấn
- GV nhận xét
HĐ3: Làm việc theo nhóm(TB6)
-T/c hs hđ nhóm lập thời gian biểu
-Cho các nhóm trao đổi với nhau về thời gian biểu vừa lập.
-Nxét các nhóm.
4. Củng cố:
 -Gọi hs đọc lại ghi nhớ sgk.
-Nhắc hs luôn biết tiết kiệm thời giờ.
5.Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nxét tiết học.
- Hai học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ sung.
- Học sinh làm bài
 - Một vài em trình bày
+ Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
- Nhận xét và bổ sung
- Từng cặp hs thảo luận về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Đại diện lên trình bày
 - Học sinh trao đổi chất vấn
 - Nhận xét và bổ sung
-HĐ nhóm- cùng lập thời gian biểu của mình vào phiếu
-Cùng trao đổi với nhau.
-Đại diện trình bày.
- 3 hs đọc
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs thực hiện
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 3	Địa lý
Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu:
 -Nêu được 1 số đ2 chue yếu của thành phố Đà Lạt:
 +Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 +Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,...
 +Thành phố có nhiều công trình nghỉ ngơi và du lịch.
 +Đà Lạt là nơi trông nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
 -Chỉ được vị trí của Thành phố đà Lạt trên lượt đồ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Lược đồ về Thành phố Đà Lạt, Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
 -Cho hs hát
2. KTBC:
-Người dân TN khai thác sức nước để làm gì?TN có những loại rừng nào? Rừng có giá trị gì?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông 
HĐ1: Làm việc cá nhân
- Y/c hs dựa vào h1 bài 5, mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi:
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
 - Đà Lạt có khí hậu như thế nào
 - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt
-Chỉ vị trí Đà Lạt trên lược đồ.
- GV nhận xét và kết luận.
2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát
HĐ2: Làm việc theo nhóm
-Y/c hs qs h3, mục 2 trong SGK, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
- Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch?
 - Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát du lịch?
-Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt.
-Nhận xét chốt lại.
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
HĐ3: Làm việc theo nhóm
-Y/c hs dựa vào h4, mục 3 SGK thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
 - Kể tên một số hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
-Tại sao Đà Lạt trồng được rau quả xứ lạnh?
 - Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị ntn?
-Nhận xét chốt lại.
-Gọi hs đọc bài học SGK
4. Củng cố:
-Nêu đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà lạt?
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
-QS trả lời
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+Độ cao khoảng 1500m
+ Đà Lạt có khí hậu mát mẻ
+ Một vài HS mô tả
- 2 hs lên chỉ
- Nhận xét và bổ sung
-Hđ nhóm- đại diện trình bày- nhận xét
+Nhờ thiên nhiên tươi đẹp, không khí trong lành mát mẻ
+ Đà Lạt có Hồ Xuân Hương, thác Cam Li, rừng thông, xe ngựa kiểu cổ và nhiều công trình du lịch
+Khách sạn Công Đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Palaee,
-Hđ nhóm- đại diện trình bày- nhận xét-bổ sung
+ Đà Lạt có nhiều rau quả xứ lạnh trồng quanh năm trở đi cung cấp nhiều nơi:Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,...
+ Nhờ có khí hậu quanh năm mát mẻ.
+ Hoa và rau... được tiêu thụ khắp nơi và xuất khẩu ra nước ngoài.
3-4 hs đọc.
- 2 hs nêu lại
HD hs qs lại lược đồ bài 5 nêu
Gợi ý hs thực hiện
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 3	Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tt)
I. Mục tiêu: 
-Ôn tập các kiến thức về:
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 
 +Dinh dưỡng hợp lí
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh ảnh về các loại thức ăn
 HS:SGK, giấy A4
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
-Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
-Nhận xét tuyên dương
3.Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
 HĐ1: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ”
* MT: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ
B2: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm thực hành
B3: Làm việc cả lớp
 - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình
 - Thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.
- Nhận xét và bổ sung
HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
* MT: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40 trên giấy A4
B2: Làm việc cả lớp
 -Gọi số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
4. Củng cố: 
-Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
-Hát tập thể
- Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn
- Học sinh thực hành
- Đại diện một số nhóm lên trình bày
-Thảo luận lớp và nêu
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh làm việc cá nhân
 - Một số học sinh trình bày
 - Nhận xét và bổ sung
HD hs lựa chọn
Đến gợi ý hs thực hiện
Thứ sáu ngày16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1,2 Luyện từ và câu - Tập làm văn
 Kiễm tra định kì giữa HKI
Tiết 3	Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I. Mục tiêu: 
 -Nêu được 1 số t/c của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua 1 số vật và hoà tan 1 số chất.
 -QS và làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của nước.
 -Nêu được ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình vẽ trang 42, 43 SGK
 HS:SGK, cốc, lọ, chai có hình dạng khác nhau
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
 HĐ1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* MT: Sd các giác quan để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV hd HS làm thí nghiệm ở T 42
 -HD HS trao đổi nhóm ý 1 và 2
B2: Làm việc theo nhóm và TLCH:
-Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó ?
B3: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
 - Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước
* MT: Hiểu k/n hình dạng nhất định. Biết tiến hành làm t/nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
* Cách tiến hành: 
B1:Y/c các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm
B2: GV nêu vấn đề để HS làm t/nghiệm.
B3: Các nhóm làm thí nghiệm 
B4: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả t/nghiệm 
-KL: Nước không có h/dạng nhất định.
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* MT: Biết làm t/nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thức tế của t/chất này
* Cách tiến hành:
B1: KT các vật liệu để làm thí nghiệm. Nêu y/c để các nhóm thực hiện và nhận xét kết quả
B2: Cho hs làm thí nghiệm
B3: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện các nhóm nói về cách tiến hành t/nghiệm và n/x 
 - KL: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
* MT: Làm t/nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm ...Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này
* Cách tiến hành:
B1:Nêu n/vụ để HS làm t/nghiệm 
 -Kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm
B2:Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
-KL:Nước thấm qua một số vật và cũng không thấm qua một số vật
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
B1:Nêu n/v để HS làm thí nghiệm
 B2: Cho HS làm t/nghiệm theo nhóm B3: Làm việc cả lớp
 - Cho đại diện các nhóm báo cáo kq 
KL: Nước có thể hoà tan một số chất
 - Gọi HS đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
-Nước có những tính chất gì? Nêu VD
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/x tiết học.
-Hát tập thể
- HS lắng nghe và theo dõi.
- Các nhóm thực hành thí nghiệm.
+Cốc nước thì trong suốt, không màu, có thể nhìn rõ chiếc thìa. Cốc sữa màu trắng đục...
 +Nếm thì nước không có vị, sữa có vị ngọt
+ Ngửi nước không có mùi, sữa có mùi
-Đại diện nhóm lên trình bày 
- Nhận xét và bổ sung
 - HS chuẩn bị dụng cụ: Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau...
- HS lần lượt làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ để làm thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm 
-Đại diện nêu kq thí nghiệm
- Nhận xét và bổ sung
- HS lấy dụng cụ thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
 - Nhận xét và bổ sung
 3-4 đọc mục BCB SGK
-2 hs nêu lại- làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống...
HD hs làm thí nghiệm
HD làm t/nghiệm
HD hs thực hiện
HD làm thí nghiệm
HD làm thí nghiệm
Tiết 4	Kĩ thuật
Bài 7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (3 tiết)
I. Mục tiêu:
 -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 -Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:Tranh quy trình, mẫu khâu
 HS: Bộ thực hành khâu, t ...  từng bài trong chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ
- 2 cặp hs làm phiếu trình bày, cả lớp nhận xét.
-HĐ cặp, ghi tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm: 
+ Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát.
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét bổ sung lẫn nhau.
Tên bài: Đôi giày ba ta màu xanh
+Nhân vật: Nhân vật” tôi”(chị phụ trách), Lái 
+Tính cách: Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ (chị phụ trách)
Hồn nhiên,tình cảm, thích (Lái)
Tên bài: Thưa chuyện với mẹ
+Nhân vật: Cương, Mẹ Cương 
+Tính cách: Hiếu thảo,thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ (Cương)
Dịu dàng, thương con. (Mẹ Cương )...
Tên bài: Điều ước của vua Mi-đát.
+Nhân vật: Vua Mi- đát, Thần Đi- ô- ni- dốt 
+Tính cách: Tham lam nhưng biết hối hận (Vua Mi- đát)
Thông minh. Biết dạy cho vua Mi- đát một bài học. (Thần Đi- ô- ni- dốt)
Gợi ý hs thực hiện
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 2	Tập làm văn
Ôn tập: Tiết 6
I. Mục tiêu:
 -Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Phiếu BT, bảng phụ
 HS: SGK, VBT
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
 - Cho hs hát
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB : Nêu y/c tiết học
HĐ1: Bài tập 1, 2 
-Gọi hs đọc đoạn văn BT1, y/c BT2. treo bảng phụ.
-Cho hs làm bài vào vở, phát phiếu cho 3 hs làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng . 
HĐ2: Bài tập 3 
-Gọi hs đọc y/c, nhắc HS xem lướt lại các bài : Từ đơn và từ phức , Từ ghép và từ láy để thực hiện cho đúng yêu cầu của bài tập. 
Hỏi: + Thế nào là từ đơn? 
+ Thế nào là từ láy? 
+ Thế nào là từ ghép? 
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép. 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 
HĐ3: Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-GV nhắc HS xem lướt lại bài : Danh từ , Động từ để thực hiện đúng yêu cầu của bài. 
Hỏi: + Thế nào là danh từ? 
+ Thế nào là động từ? 
- GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT. 
-Nhận xét tuyên dương, y/c hs viết vào vở.
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát tập thể
- 1 hs đọc, Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn , tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở BT2. 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét 
- 1 hs đọc y/c BT
+ Từ chỉ gồm 1 tiếng 
+ Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau 
+ Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau 
- Những HS làm xong bài dán kết quả lên bảng lớp , trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
+ DT là từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ).
+ ĐT là từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật. 
- Những HS làm xong bài trình bày kết quả. 
-Cả lớp nhận xét.
- HS viết vào VBT
Gợi ý hs tìm
HD hs thuẹc hiện
Gợi ý hs nêu
Tiết 4	Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết góc nhọn ,góc tù , góc vuông, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. 
Vẽ hình vuông , hình chữ nhật có độ dài cho trước 
 -Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
-Cho hs làm lại BT1 của tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:
-Cho hs qs hình vẽ SGK, làm việc theo cặp, phát bảng nhóm cho 2 cặp hs làm
-Nhận xét tuyên dương
Bài 2:
-Cho hs qs hình SGK tự làm vào vở sau đó nêu kết quả sữa chữa.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3:
-Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng (AB=3cm), y/c hs vẽ hình vuông vào vở, gọi 1 hs lên bảng vẽ
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: (a)
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng thực hiện
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-Nhận xét
1/ 2 cặp hs làm bảng nhóm trình bày-n/x
a/ Góc vuông BAC : góc nhọn ABC , ABM , MBC ,ACB ,AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC 
b/ Góc vuông DAB, DBC , ADC ; góc nhọn ABD , ADB . BDC , BCD ; góc tù ABC 
2/ Làm bài vào vở, nêu kết quả
+ AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC.
+AB là đường cao của hình tam giác ABC
3/ 1 hs vẽ cả lớp n/x
 3cm
4/ 2 hs thực hiện trên bảng, cả lớp nhận xét
 a)
A
B
C
D
M
N
 4
HD qs kĩ hình nêu các góc
HD qs kĩ hình nêu
HD xác định chính xác độ dài
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 3	Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 -Thực hiện các phép tính cộng , trừ với các số có đến sáu chữ số 
 -Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc
-Giảiđược bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (3 tờ)
 HS: SGK, bảng con
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: HD luyện tập
Bài 1:(a)
-Cho hs thực hiện bảng con
-Nhận xét tuyên dương
Bài 2:(a)
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (b)
-Cho hs QS hình SGK và nêu theo y/c cầu.
-Nhận xét tuyên dương
Bài 4: 
-Cho hs làm bài theo cặp, phát bảng nhóm cho 3 cặp hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Tuyên dương những hs học tốt.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-Nhận xét
1/ thực hiện bảng con
a) 386259 726485
 + +
 260837 452936
 593096 266549
2/ cả lớp làm vào vở, 2 hs sữa bảng.
 a/ 6257 + 989 + 743 
 = ( 6257 + 743 ) + 989
 =7000 + 989 	
 =7989	
3/ QS và nêu:
 b) HD vuông góc AD và BC, DH vuông góc AD, BC, IH
4/ Làm bài theo cặp, 3 cặp làm bảng nhóm
Bài giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là 
( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm )
Chiều dài hình chữ nhật là 
6 + 4 =10 (cm) 
Diện tích hình chữ nhật là 
10 x 6 = 60 ( cm 2 ) 
Đáp số : 60 cm 2 
-Nhận xét 
HD hs thực hiện
Đến hd hs tính theo cách thuận tiện nhất
HD qs kĩ hình và nêu
Đến hd thực hiện từng bước
Tiết 4	Toán
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
 -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có không quá 6 chữ số)
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm (2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
-Cho hs làm lại BT1 của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1:Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
-Viết lên bảng phép nhân 241324 x 2 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 241324 x 2.
-Hỏi : Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu tính từ đâu ?
-Gọi 2 hs nhắc lại cách thực hiện phép tính trên
HĐ2:Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
-Viết lên bảng phép nhân 136204 x 4 yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 136204 x 4 
-Nhận xét
-Gọi 2 hs nhắc lại cách thực hiện phép tính trên
HĐ3: Thực hành
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên sữa
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: (a)
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại cách nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
-HS đọc : 241324 x 2
-1 HS làm trên bảng lớp vừa thực hiện vừa nêu to cho cả lớp cùng nghe.HS cả lớp làm giấy nháp .Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng 
+Ta bắt đầu thực hiện tính từ phải sang trái 
- 2 hs nhắc lại
-HS đọc : 136204 x 4 
-1 HS làm trên bảng lớp vừa thực hiện vừa nêu to cho cả lớp cùng nghe.HS cả lớp làm giấy nháp .Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng 
- 2 hs nhắc lại
-Làm vào vở, 4 hs sữa trên bảng
1/ a) 341231 214325
 x x
 2 4 
 862462 875300
b) 102426 410536
 x x 
 5 3
 512130 1231608
-2 hs làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
3/ a) 321475 + 423507 x 2
 =321475 + (423507 x 2)
 = 321475 + 847014
 = 1168489
 843275 – 123568 x 5
 = 843275 – ( 123568 x 5)
 =843275 – 617840
 =225435
- 2 hs nhắc lại
HD hs thực hiện
Đến nhắc hs bảng nhân 2,3,4,5
Đến hd thực hiện từng bước
Tiết 4	Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
 -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ kẻ bảng trong phần b SGK
 HS: SGK, bảng con
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2.KTBC:
-Cho hs làm lại BT1a của tiết trước
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
*So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
-GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 ,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau 
-GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác, vd : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 
-Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau 
*Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
-Treo bảng số có các cột ghi giá trị của: a,b a x b và b x a
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng 
-Cho hs nhận xét a x b và b x a trong mỗi trường hợp, sau đó rút ra nhận xét
HĐ2: Thực hành 
Bài 1:
-Cho hs tự làm sau đó nêu kết quả sữa chữa 
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 2:(a,b)
-Cho hs thực hiện bảng con
-Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
-Gọi hs nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
5. Dặn dò:
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 
-HS nêu 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 
-HS đọc bảng số 
-Lần lượt tính
+ a x b = b x a
+ Khi đổi chổ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
-Làm bài nêu kết quả
1/ a) 4 x 6 = 6 x 4
 207 x 7 = 7 x 207
 b) 3 x 5 = 5 x 3
 2138 x 9 = 9 x 2138
- Làm bài bảng con
2/ a) 1357 7
 x x
 5 358
 6785	 5971
 b) 40263 5
 x x
 7 1326
 281841 6630
- 2 hs nhắc lại
HD hs thực hiện
Gợi ý hs nêu
Nhắc lại tính chất vừa học
Đến nhắc bảng cửu chương

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 10(6).doc