TẬP ĐỌC
ÔN TẬP KÌ I (tiết 1)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
II . Chuẩn bị
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
1) Phần giới thiệu :
* Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I.
2) Kiểm tra tập đọc :
- Kiểm tra số học sinh cả lớp .
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc .
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học .
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .
3) Lập bảng tổng kết :
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu .
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ?
TUẦN 18 Thứ hai Ngày soạn :../../2010 Ngày dạy :./../2010 TẬP ĐỌC ÔN TẬP KÌ I (tiết 1) I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II . Chuẩn bị - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Phần giới thiệu : * Ở tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. 2) Kiểm tra tập đọc : - Kiểm tra số học sinh cả lớp . - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc . - Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập . - Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc . - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định của Vụ giáo dục tiểu học . - Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại . 3) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu . - Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . + Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác , nhận xét , bổ sung . Tên bài Tác giả Nội dung Nhân vật + Nhận xét lời giải đúng . đ) Củng cố dặn dò : *Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra . - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài - Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu . - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc . - Học sinh đọc thành tiếng . + Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ trứng - Người tìm đường lên các vì sao - Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều mặt trăng . - 4 em đọc đọc lại truyện kể , trao đổi và làm bài . - Cử đại diện lên dán phiếu , đọc phiếu . Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần . - Học bài và xem trước bài mới . THỂ DỤC ************************* TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 . I.Mục tiêu : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản II Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn . Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:“Dấu hiệu chia hết cho 9” b) Khai thác: - Hỏi học sinh bảng chia 9 ? - Ghi bảng các số trong bảng chia 9 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72 , 81 , 90. - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 18 = 1 +8 = 9. 27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 .. - Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3 , 4 chữ số để học sinh xác định . - Ví dụ : 1234, 136 , 2145 , 405 ,648 - Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9. - Giáo viên ghi bảng qui tắc . - Gọi hai em nhắc lại qui tắc * Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? - Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải - Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 + Yêu cầu học sinh nêu nhận xét . + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? c) Luyện tập: Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội dung đề . + Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài . 99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên số 99 chia hết cho 9 . - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . *Bài 2 :Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng sửa bài . + GV hỏi : + Những số này vì sao không chia hết cho 9 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: * HS giỏi - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 1 HS lên bảng làm bài . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. d) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài. - Hai em sửa bài trên bảng - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh nêu bảng chia 9. - Tính tổng các số trong bảng chia 9. - Quan sát và rút ra nhận xét - Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 . - Dựa vào nhận xét để xác định - Số chia hết 9 là : 136 ,405 ,648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 *Qui tắc : Những số chia hết cho 9là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. *Nhắc lại từ hai đến ba em + HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét : - " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 " + 3 HS nêu . - Một em nêu đề bài xác định nội dung đề bài. + 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm , lớp quan sát . - Lớp làm vào vở .Hai em sửa bài trên bảng. - Những số chia hết cho 9 là : 108 , 5643 ,29385. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài . - Một em lên bảng sửa bài . - Số không chia hết cho 9 là : 96 , 7853 , 5554 , 1097 . + Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9 . -Em khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng . - Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9 - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số chia hết 9 là : 180 , 324 , 783 . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - 1 HS đọc thành tiếng . - Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống để được số chia hết cho 9 . - HS cả lớp làm bài vào vở . - Các số cần điền lần lượt là : 5 , 1 , 2 - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Vài em nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ Mục tiêu: -Làm thí nghiệm để chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô – xi + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. -Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đến sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn II/ Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau . - 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ ) - 2 lọ thuỷ tinh không có đáy để kê . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Hoạt động khởi động : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Không khí có ở đâu ? Không khí có những tính chất gì ? Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống ? 3.Bài mới: * Hoạt động1 : VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY - Gv kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện tượng và kết quả của thí nghiệm . + Thí nghiệm 1 : + Dùng 2 cây nên như nhau và 2 lọ thuỷ tinh không bằng nhau . - Đốt cháy 2 cây nến và úp 2 cái lọ lên . Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra . + Để chứng minh xem bạn nào dự đoán hiện tượng đúng , chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. + Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ ? + Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô - xi có vai trò gì ? + Kết luận. * Hoạt động 2: CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY - GV dùng một lọ thuỷ tinh không có đáy úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi : - Các em hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + GV thực hiện thí ngiệm và hỏi + Kết quả của thí nghiệm này như thế nào? + Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy ? - GV yêu cầu HS làm thêm một số thí nghiệm khác . + Dùng đế cây nến bằng một đế không kín Hãy dự đoán xem hiện tượng gì sẽ xảy ra ? + GV thực hiện thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát và hỏi HS : + Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ? + Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni - tơ và khí các - bo - níc nóng lên và bay lên cao . Do có chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy . Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục . + Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ? Tại sao lại phải làm như vậy ? + Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung cấp không khí . Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được . * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi . +Bạn nhỏ đang làm gì ? +Bạn làm như vậy để làm gì ? - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh . - GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm. - GV nhận xét chung. * Hoạt động kết thúc : - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi. + Khí ô - xi và khí ni tơ có vai trò gì đối với sự cháy ? + Làm cách nào để duy trì sự cháy ?. - Gọi HS lên trình bày . - GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lắng nghe . + Quan sát , trao đổi và phát biểu ý kiến . - HS lắng nghe và phát biểu . + Cả 2 cây nên cùng tắt . + Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường . + Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ . - Lắng nghe . - 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết quả : + Lắng nghe . - HS lắng nghe và quan sát . - HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn cháy bình thường . + Cây nến sẽ tắt . - Quan sát thí nghiệm và trả lời . - Cây nến sẽ tắt sau mấy phút . - Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp ... minh. - 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả . + Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường . + Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết + Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường . + Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm - Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở . Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có trong không khí trong lọ bị hết là nó chết . + Là do cây đậu đã bị thiếu không khí . Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường . - Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật , thực vật . Thiếu ô - xi trong không khí , động , thực vật sẽ bị chết + Lắng nghe . - 2 HS vừa chỉ hình vừa nói : + Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng . + Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước . -1 HS nhận xét . - HS lắng nghe. - 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận , cử đại diện trình bày . - HS lắng nghe. + Không có không khí thì con người , động vật , thực vật sẽ chết . Con người không thể nhịn thở quá 3- 4 phút . - Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người , động vật , thực vật . + Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước , thợ làm việc trong hầm lò , người bị bệnh nặng cần cấp cứu , ... - HS lắng nghe. + HS cả lớp . MỸ THUẬT ************************* TOAÙN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản. - GD HS hăng say học toán. II.Đồ dùng dạy học : IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập về nhà . - Yêu cầu nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 và cho 9 . Lấy ví dụ cho mỗi số để chứng minh . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài Dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 và cho 3 và 9 đã học. b) Luyện tập , thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2 , 3 , 5 và chia hết cho 9. + GV hỏi : - Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ? - Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? - ... Cho 5 ? Cho 9 ? - Nhận xét ghi điểm HS . Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề . - Cho HS nêu cách làm . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi 2 HS đọc bài làm . - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:* HS giỏi - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh . +Yêu cầu HS tìm giá trị của từng biểu thức sau đó xét xem kết quả nào là số chia hết cho mỗi số 2 và 5 . - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau . - HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - HS nghe. -1 HS đọc thành tiếng . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + HS trả lời . -1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS nêu cách làm . + Thực hiện vào vở . + HS đọc bài làm . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. + Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số : + HS tự làm bài . - 2 - 3 HS nêu trước lớp . - 1 HS đọc thành tiếng . + Thực hiện tính và xét kết quả . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - HS cả lớp. KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu. - GD HS cẩn thận khi sử dụng kim - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình của các bài trong chương. - Mẫu khâu, thêu đã học. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. - GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải . - GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: + Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên + Cắt, khâu thêu túi rút dây. + Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. - Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. - HS thực hành cá nhân. - HS nêu. - HS lên bảng thực hành. - HS thực hành sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - HS cả lớp. Thứ sáu Ngày soạn :../../2010 Ngày dạy :./../2010 LUYỆN TỪ & CÂU KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) ****************************** KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) ************************************* KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) ************************* ĐẠO ĐỨC : ÔN TẬP – THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I / Mục tiêu : - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . II Chuẩn bị : Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài mới: *Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập ? - Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long là người như thế nào ? * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. - GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. - GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến . a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Gọi một số học sinh kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận . * Ôn tập - GV nêu yêu cầu : + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ . (Các tình huống bài tập SGK) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. * Biết ơn thầy cô giáo . - GV nêu tình huống: SGK - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * Yêu lao động : - Yêu cầu thảo luận nhóm . - GV chia 2 nhóm và yêu cầu làm việc. Nhóm 1 :Tìm những biểu hiện của yêu lao động. Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của lười lao động. - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài - Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ . - Lần lượt một số em kể trước lớp . - Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến . - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. - HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Học sinh kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. +Thảo luận trao đổi và tiếp nối phát biểu. + Thảo luận theo nhóm đôi , tiếp nối phát biểu ý kiến . - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ chúng em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó chúng em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . SINH HOẠT LỚP .
Tài liệu đính kèm: