Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 7

Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 7

Tiết 2 Đạo đức

Bài 4: Tiết kiệm tiền của (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

 -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.

 -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,.trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV: Tranh SGK.

 HS: Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng.

III. Các hoạt động dạy - học:(Tiết 1)

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 -Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
 -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh SGK.
 HS: Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy - học:(Tiết 1)
Các hđ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 GTB:
HĐ1:Thảo luận nhóm (Thông tin T11)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
(Bài tập 1)
HĐ3:BT2(gtải)
HĐ4:Làm việc cặp đôi(BT3)
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ bài Biết bài tỏ ý kiến.
-N/xét tuyên dương.
Nêu y/c tiết học.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh
- GV nêu lần lượt từng ý kiến
 - Cho HS đánh giá bằng thẻ màu
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn.
 - GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
- Cho hs đọc bài tập, trao đổi cặp
- Kết luận: ý d là phù hợp.
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk.
- Nhắc hs luôn biết tiết kiệm tiền của.
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nxét tiết học.
-2 hs đọc lại.
- HS đọc các thông tin ở SGK ,thảo luận.
 - Đai diện HS trả lời.
+Đây là các thông tin trên nhiều nước thể hiện tínn tiết kiệm của mọi người.
+Không phải do nghèo nên mới tiết kiệm mà tất cả mọi người đều phải tiết kiệm thì đất nước mới giàu mạnh.
- HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các thẻ màu theo quy định.
- HS giải thích ý kiến.
- HĐ cặp - đại diện trình bày.
+Ý d: Cất hộp mới để dành, dùng cho hết hộp màu cũ.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
Gợi ý hs thảo luận.
QS hd hs thực hiện.
Đến gợi ý hs trao đổi tìm ý phù hợp.
Tiết 3	Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,Kinh,...)nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của 1 số dân tộc Tây nguyên:
 + Trang phục truyên thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh, ảnh về: nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ ...
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
1. Tây Nguyên- Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
HĐ1: Làm việc cá nhân.
2. Nhà Rông ở Tây Nguyên
HĐ2: Làm việc theo nhóm
3. Trang phục, lễ hội
HĐ3: Làm việc cá nhân
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Tây Nguyên có những cao nguyên nào?
-N/xét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học.
-Cho hs đọc mục 1 sgk trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 + Các dân tộc đó thì dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Dân tộc nào mới đến?
+ Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng?
 + Để Tây Nguyên giàu đẹp nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
- Nhận xét chốt lại.
-Cho hs qs tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông và đọc mục 2 sgk thảo luận các câu hỏi:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà Rông được dùng để làm gì? 
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
-Nhận xét bổ sung.
- Cho HS qs hình SGK, đọc mục 3 trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét về trang phục của họ?
+ Lễ hội tổ chức khi nào? Họ làm gì? 
+Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ nào?
-N/xét chốt lại.
-Nêu đặc điểm tiêu biểu của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
-2 hs trả lời
-Đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng, Tày, Nùng, Mông, Kinh...
+ Dân tộc Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Sơ- đăng.
+Dân tộc Tày, Nùng, Mông, Kinh
+ Mỗi dân tộc có tiếng nói tập quán sinh hoạt riêng. 
+Họ đều chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp
-HĐ nhóm- đại diện trình bày- n/x bsung.
+ Mỗi buôn thường có một nhà rông
+ Nhà rông là nơi để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách. 
+Nhà rông to đẹp chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng.
+ Nam thường đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục ngày hội trang trí hoa văn nhiều màu sắc
+ Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Họ múa hát, uống rượu cần...
+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới...
+Đàn tơ-rưng, đàn rông-pút, cồng, chiêng...
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hs trả lời.
Gợi ý hs nêu.
HD qs kĩ tranh thực hiện y/c
Tiết 3	Khoa học
Bài 13: Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
 -Nêu cách phòng bệnh béo phì:
 +Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
 +Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
 HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* MT: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác hại.
 HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì.
* MT: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm (QS tranh SGK)
 - GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho hs thảo luận về dấu hiệu của bệnh béo phì, tác hại của nó
B2: Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét và kết luận.
* Cách tiến hành:
 - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận trả lời:
 + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
 + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
+ Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì?
-Nhận xét và kết luận mục BCB SGK, gọi hs đọc.
-Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học
- 2 hs em trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
-Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
-Đại diện trình bày.
+Dấu hiệu: Cân nặng hơn mức trung bình, bị hụt hơi khi gắng sức...
+Tác hại: Mất sự thoải mái, giảm hiệu suất lao động, có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường sỏi mật...
-Thảo luận lớp trả lời.
 + Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
+ Ăn uống hợp lý, năng vận động.
 + Ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao.
 - Nhận xét và bổ sung.
3-4 hs đọc.
- 2 hs nêu
Đến hd hs biết dấu hiệu bệnh béo phì qua tranh.
Gợi ý 1 số n/nhân
Tiết 3	Khoa học
Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đương tiêu hoá
I. Mục tiêu:
 - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : Tiêu chảy, tả, lị...
 - Nêu nguyên nhân gây ra mộtsố bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
 -Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường.
 -Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Hình trang 30,31 sách giáo khoa.
 HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
 HĐ1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* MT: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này.
HĐ2: Thảo luận về n/nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* MT: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh.
 4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Nêu n/nhân và cách phòng bệnh béo phì ?
-N/xét ghi điểm
-Nêu y/c tiết học
* Cách tiến hành:
 - Nêu câu hỏi:
 +Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
-Giảng về triệu chứng của 1 số bệnh: tả, lị, tiêu chảy.
Hỏi: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
- Nhận xét và kết luận.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
 - Cho hs quan sát các hình 30, 31 sgk làm việc theo nhóm.
B2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
+ Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
+ Việc làm nào có thể đề phòng được?Tại sao? 
 + Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
-Nhận xét chốt lại nd bài học, gọi hs đọc
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
-N/xét bổ sung.
-Trả lời.
+Tả, lị, tiêu chảy...
+ Có thể gây chết người nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
-QS các hình ở SGK trao đổi nhóm.
-Đại diện trình bày
+ Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh.
+ Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ.
+Nguyên nhân: Không giữ vệ sinh ăn uống,vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
+Cách phòng: như mục BCB sgk.
3-4 hs đọc mục BCB sgk.
- 2 hs nêu lại.
Lấy vd thực tê hd hs nêu
Đến gợi ý về nd các tranh
Tiết 4	Kĩ thuật
Bài 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (2 tiết)
I. Mục tiêu:
	-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường kâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy - học
 GV: Mẫu khâu, tranh qui trình	
 HS: Bộ thực hành cắt khâu thêu.
III. Các HĐ dạy - học: (Tiết 2)
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: Thực hành Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát
-KT dụng cụ của hs.
-Nêu y/c tiết học.
-Gọi HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( phần ghi nhớ ) 
-Sử dụng tranh quy trình để nhắc lại các bước.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , y/c thực hành.
-QS, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
+Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
+Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập 
-Tuyên dương HS học tốt
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học
-1 hs nêu, gồm 3 bước:
+Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. 
+Bước 2: Khâu lược 
+Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-QS lắng nghe
-HS thực hành khâu theo y/c trên vải
-Trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs thao tác đúng kĩ thuật
Tiết 2	Lịch sử
Chiến thăng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
I. Mục tiêu: 
 -Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng ... năng thực hiện tính cộng và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ các số tự nhiên . 
 -Biết tìm một thành phần chưa trong phép cộng, phép trừ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm( 2 tờ)
 HS: SGK, bảng con
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: HD luyện tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT2b của tiết trước.
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
Bài 1:
-HD bài mẫu, cho hs làm vào vở, gọi3 hs lên bảng sữa.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
-Y/c hs làm bài vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-N/xét ghi điểm
Bài 3:
- Cho hs thực hiện bảng con.
-N/xét ghi điểm
-T/dương những hs học tốt
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện.
1/ 35426 Thử lại 62981
 + -
 27519 35462
 62981 27519
 69108 Thử lại 71182
 + - 
 2074 69108
 71182 2074
.....
2/ 4025 Thử lại 3713
 - +
 312 312
 3713 4025
.....
3/ a) x + 262 = 4848
 x = 4848-262
 x = 4586
 b) x – 707 = 3535
 x = 3535 +707
 x = 4242
Qs hd hs làm
QS hd hs làm
Nhắc hs về tìm thành phần chưa biết trong cộng, trừ
Tiết 3	Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
 -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm( 2 tờ), bảng phụ viết nd như sgk, bảng lớp kẻ sẳn BT3
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ 
HĐ2:Giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
HĐ3: Thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT3 của tiết trước.
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
-Y/c HS đọc bài toán ví dụ : 
Hỏi : Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? 
-Treo bảng phụ như phần bài học SGK hỏi : Nếu anh câu được 3 con cá , em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ?
-Nghe HS trả lời và viết 3 vào cột số cá của anh , viết 2 vào số cá của em , viết 3 + 2 vào cột cả hai anh em.
-Làm tương tự với các trường hợp tiếp theo.
-GV hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = ? 
-GV nêu : Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu thức a + b 
-GV làm tương tự với a = 4 , b = 0 ; a = 0 và b = 1 ..
-GV hỏi : Khi biết một giá trị cụ thể của a , b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như thế nào ? 
-Mỗi lần thay chữ a và bằng số ta tính được gì ? 
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng sữa. 
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:(a,b)
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-N/xét ghi điểm.
Bài 3: (2 cột)
- Cho hs làm bằng chì vào sgk, gọi 1 hs lên bảng điền
-N/xét ghi điểm
-Y/c HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ số 
 -Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học. 
- 2 hs thực hiện
-Hai anh em cùng câu cá . Anh câu được . Con cá . Em câu được  con cá . Cả hai anh em câu được .con cá 
+Ta thực hiện phép tính cộng số cá anh câu được với cá em câu được 
-Hai anh em câu được 3 + 2 = 5 con cá 
-Nêu từng trường hợp.
HS: Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5
-HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp . 
-Ta thay giá trị của a , b vào biểu thức rồi thực hiện tính . 
-Mỗi lần thay chữ a, b bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b 
1/ a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
 b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = 15 cm + 45cm = 60cm
2/ a) Nếu a = 32 , b = 20 thì a - b = 32 – 20 = 12
b) Nếu a = 45 , b = 36 thì a - b = 45 – 36 = 9
3/ 
a
12 
28
b
3
4
a x b
36
112
a : b
4
7
- 2 hs thực hiện.
Gợi ý hs nêu
đến hd hs thực hiện
HD hs thực hiện
Gợi ý hs điền vào bảng
Tiết 3	Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu:
 -Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm( 2 tờ), bảng phụ viết nd như sgk, bảng lớp kẻ sẳn BT3
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1: GT tính chất giao hoán của phép cộng 
HĐ2: Thực hành
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước.
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
-Treo bảng số như bài học sgk. -Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì y/c hs tính giá trị của a+b và b+a rồi s2 2 tổng này.
-Khi đổi chỗ , các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? 
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên làm.
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:
-Cho hs thực hiện bảng con.
-N/xét ghi điểm.
-Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng thế nào?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
-2 hs thực hiện.
- Lần lượt tính giá trị của a+b và b+a rồi s2: 2 tổng bằng nhau.
VD: Nếu a =20, b =30 thì a+b =20+30 = 50 và b+a = 30+20 = 50
+Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này không thay đổi . 
1/ a) 468 + 379 =847
 379 + 468 847
 b) 6509 + 2876 =9385
 2876 + 6509 = 9385
 c) 4268 + 76 = 4344
 76 + 4268 = 4344
2/ a) 48 + 12 =12 + 48
 65 + 297 = 297 + 65
 177 + 89 = 89 + 177
 b) m +n = n + m
 84 + 0 = 0 + 48
 a + 0 = 0 + a = a
- 2 hs nêu.
Gợi ý hs thế số và tính
HD hs thực hiện
Gợi ý hs thực hiện
Tiết 4	Toán
Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
 -Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ viết sẵn vd như sgk, bảng nhóm(2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:GT biểu thức có chứa ba chữ 
HĐ2: Giá trị của biểu thức chứa ba chữ .
HĐ3: Thực hành
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT2 của tiết trước.
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
Y/c HS đọc bài toán ví dụ SGK:
+Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ? 
-Treo bảng phụ như phần bài học SGK hỏi:
 +Nếu An câu được 2 con cá , Bình câu được 3 con cá , Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
-Nghe HS trả lời viết 2 vào cột số cá của An , viết 3 vào cột số cá của Bình , viết 4 vào cột số cá của Cường , viết 2 + 3 +4 vào cột số cá cả ba anh em .
-Làm tương tự với các trường hợp khác.
-Nêu vấn đề: Nếu An câu được a con cá Bình câu được b con cá , Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ? 
GT: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. 
-Hỏi và viết lên bảng : Nếu a = 2 , b = 3 và c = 4 thì a + b + c = ? 
Nêu : Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c
-Làm tương tự các trường hợp còn lại .
-Hỏi : Khi biết một giá trị cụ thể của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b +c ta làm như thế nào ? 
-Mỗi lần thay chữ a , b và c bằng số ta tính được gì ? 
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm.
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:
-Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm.
-N/xét ghi điểm.
-y/c hs lấy vd về biểu thức có chứa ba chữ 
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
-An , Bình , Cường cùng đi câu cá , An câu được . Con cá , Bình câu được. Con cá . Cường câu được. Con cá.
+Ta thực hiện phép tính cộng số cá ba bạn câu được .
-Cả ba bạn câu được là : 2 + 3 +4 con cá 
-HS nêu từng trường hợp 
+Cả ba người câu được câu được a + b + c con cá 
-Nếu a = 2 , b = 3 và c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
-Tìm giá trị của biểu thức a + b +c trong từng trường hợp . 
+Ta thay giá trị của a , b, c vào biểu thức rồi thực hiện tính
-Mỗi lần thay chữ a, b , c bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c
1/ a) Nếu a = 5 và b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
b) Nếu a = 12 và b = 15, c = 9 thì a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
2/ a) Nếu a = 9 , b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
b) Nếu a = 15 , b = 0 , c = 37 thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
- 2 hs thực hiện.
Gợi ý hs nêu
HD hs thế số và tính
HD hs thực hiện
Đến hd hs làm
Tiết 4	Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu:
 -Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như sgk, bảng nhóm(2 tờ)
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy - học:
Các HĐ chủ yếu
HĐ của GV
HĐ của HS
HTĐB
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 GTB
HĐ1:GT tính chất kết hợp của phép cộng 
HĐ2: Thực hành
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
-Cho hs hát.
-Cho hs làm lại BT1 của tiết trước.
-N/xét ghi điểm.
-Nêu y/c tiết học.
-Treo bảng số như bài học sgk.
-Y/c HS thực hiện tính g/trị của các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) để điền vào bảng.
+Hãy s2 g/trị của g/trị biểu thức (a + b) + c với g/trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5 , b = 4 và c = 6 ? 
+Hãy s2 g/trị của g/trị biểu thức (a + b) + c với g/trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 35 , b = 15 và c = 20 ? 
+Hãy s2 g/trị của g/trị biểu thức (a + b) + c với g/trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 28 , b = 49 và c = 51 ? 
-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì g/trị của biểu thức (a + b) + c như thế nào so với g/trị của biểu thức a + (b + c)? 
-Ta có thể viết (a + b) + c = a + (b + c)
-Y/c hs nêu bằng lời nhận xét
Bài 1:
-Cho hs làm vào vở, gọi lần lượt hs lên sữa.
-N/xét ghi điểm.
Bài 2:
-Cho hs làm bài theo cặp vào vở, phát bảng nhóm cho 2 cặp làm.
-Nhận xét ghi điểm.
-Khi thực hiện cộng một tổng hai số với một số hạng thứ ba ta có thể cộng như thế nào?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 hs thực hiện.
-HS đọc bảng số .
-HS lần lượt tính cho gv ghi vào bảng.
+Cả hai biểu thức đều bằng 15
+Cả hai biểu thức đều bằng 70
+Cả hai biểu thức đều bằng 128
+Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức a + (b + c).
Đọc : (a + b) + c = a + (b + c)
Nêu: khi thực hiện cộng một tổng hai số với một số hạng thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba . 
1/ a) 4367 + 199 + 501 
= 4367 + ( 199+ 501) = 4367 + 700= 5067
....
921 + 898 +2079
= (921 + 2079) +898 = 3000 + 898 =3898
....
2/ Bài giải
Số tiền cả 3 ngày qũy tiết kiệm nhận được là 
75500000+86950000+14500000
= 176950000 ( đồng )
Đáp số : 176950000 đồng 
- 2 hs nhắc lại.
Gợi ý hs tính
Gợi ý hs nêu
Đến hd hs nhóm những số tròn chục lại
HD hs thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 7(6).doc