Tiết 2 Đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (2 tiết)
I. Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,.hằng ngày một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK
HS: SGK, Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
III. Hoạt động dạy - học: (Tiết 1)
Tiết 2 Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (2 tiết) I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK HS: SGK, Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng III. Hoạt động dạy - học: (Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 2.KTBC: - Sau khi học xong bài “ Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì ? - Nxét tuyên dương 3.Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Kể chuyện “ Một phút ” SGK - GV kể chuyện - Cho hs thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK * GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ HĐ2: Thảo luận nhóm (BT2). - GV chia nhóm và giao n/vụ . -Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trả lời. -Nhận xét kết luận HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT3) - GV nêu từng ý kiến . - Gọi học sinh giải thích. - Kết luận: ý d là đúng; a, b, c là sai. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. 4.Củng cố: -Nhắc hs luôn t/kiệm thời giờ. .5.Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. -Hát tập thể - Hai học sinh nêu - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe. - HS thảo luận trả lời. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời 1 cách chậm trể +Mi-chi-a về trể hơn Vích-to 1phút +Mi-chi-a hiểu ra con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - Các nhóm nhận n/vụ. - Học sinh thảo luận - Đại diện trả lời: + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến k/q bài thi. + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. + Người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Một vài em giải thích - 3 em đọc ghi nhớ Đến gợi ý hs thảo luận Liên hệ thực tế hd hs Gợi ý hs giải thích Tiết 3 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( TT) I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: +Sử dụng sức nước sản xuất điện. +Khai thác gỗ và lâm sản. -Nêu được v/trò của rừng đối với đời sống và s/x: cung cấp gỗ, lâm sản nhiều thú quý... -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng -Mô tả sơ lược đ2 sông ở Tây nguyên: có nhiều thác ghềnh. -Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên lược đồ( bản đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai. II. Đồ dùng dạy - học: GV:Tranh SGK, lượt đồ SGK HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học 1. Khai thác sức nước. HĐ1: Làm việc theo nhóm. -Cho học sinh quan sát lược đồ, thảo luận nhóm câu hỏi: - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Tại sao sông ở T/Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân T/Nguyên khai thác nước để làm gì? - Hồ chứa nước có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali và cho biết nó nằm trên sông nào? - Nhận xét và kết luận 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên HĐ2: Làm việc cá nhân -Cho HS quan sát hình 6,7 đọc mục 2 SGK trả lời: - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? - Nhận xét và kết luận HĐ3: Làm việc cả lớp -y/c hs đọc mục 2, qs h8,9,10 trả lời câu hỏi: - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ được dùng làm gì? - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng. - Nhận xét và kết luận. -Gọi hs đọc bài học SGK. 4. Củng cố: -Gọi hs nêu lại nd bài học. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học -Hát tập thể. - 2 hs trả lời -Làm việc theo nhóm -đại diện trình bày -nhận xét bổ sung + Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai. +Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện. + Hồ chứa để giữ nước hạn chế những cơn lũ bất thường - Vài học sinh lên chỉ trên lược đồ nhà máy thuỷ điện và nêu: sônh Xê Xan - Nhận xét và bổ sung - Làm việc cá nhân trả lời. + Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mưa và khô + Nên có hai loại rừng khác nhau - 2 hs nhìn SGK mô tả. + Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ. + Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu. - Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng + Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng, khai thác rừng hợp lí. 3-4 hs đọc. - 2 hs nhắc lại Đến hd gợi ý trên lược đồ Gợi ý hs nêu Gợi ý hs nêu Tiết 3 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: -Nêu được 1 một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: +Không chơi đừa gần hồ,ao, sông ,suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. -Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 36, 37 sách giáo khoa HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước * MT: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm qs tranh SGK thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày? B2: Làm việc cả lớp - y/c các nhóm lên trình bày -GV nhận xét và kết luận. HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi * MT: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi * Cách tiến hành -Cho hs thảo luận lớp câu hỏi: -Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? *Nhận xét kết luận: Tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi -Gọi hs đọc mục BCB SGK. 4. Củng cố: -Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học -Hát tập thể. 2 hs trả lời - Học sinh chia nhóm và thảo luận -Đại diện trình bày +Không chơi đùa gần hồ ao, sông...giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. +Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông... -Thảo luận lớp trả lời. +Tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 3-4 hs đọc. - 2 hs nêu lại HD hs qs kĩ tranh, gợi ý nd Liên hệ thực tế hd hs Tiết 3 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. +Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ,phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” * Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về .... * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá B2: Tự đánh giá B3: Làm việc cả lớp - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố: Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học -Hát tập thể - 2 hs nêu - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần. - Nhận xét và bổ sung Gợi ý hs thực hiện Gợi ý hs nêu các thức ăn trong tuần Tiết 4 Kĩ thuật Bài 5 : Khâu đột thưa (2 tiết ) I Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.. II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thựa HS: Bộ thực hành cắt khâu, thêu. III.Các HĐ dạy - học: ( Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Kiểm tra dụng cụ của hs. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:HS thực hành Khâu mũi đột thưa -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa ( phần ghi nhớ ) -Nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành. -GV quan sát ,uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 4Củng cố: -Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 1 HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa -HS thực hành khâu đột thưa trên vải -HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Đến hd hs thực hiện Tiết 2 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: -Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi ... hăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh, chị của em. - HS chọn bạn ( đóng vai người thân ) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp ( viết ra nháp ) - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. - 2-3 cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. - Cả lớp nhận xét. Gợi ý hs nêu Gợi ý 1-2 câu mẫu khi trao đổi Tiết 4 Toán Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: -Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song. -Nhận biết được hai đường thẳng song song. II. Đồ dùng dạy - học GV: Thước thẳng và ê ke, hình vẽ như SGK HS: SGK, thước thẳng và ê ke III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng song song -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình trên bảng . -GV vừa thực hiện thao tác,vừa nêu : Cô kéo dài 2 cạnh đối diện cạnh AB thành đường thẳng DC về hai phía và nêu : kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau . -GV yêu cầu HS kéo dài hai cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: kéo dài cạnh của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ? -GV nêu: 2 đường thẳng song song nhau không bao giờ cắt nhau. -GV yêu cầu HS quan sát đồ vật học tập,quan sát lớp học để tìm ra 2 đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được ). HĐ2: Thực hành Bài 1: -Cho hs qs hình SGK. Nêu các cặp cạnh song song có trong hình. -Nhận xét ghi điểm Bài 2: -Cho hs qs hình vẽ và nêu -Nhận xét tuyên dương. Bài 3: (a) -Y/c hs qs hình vẽ thực hiện y/c -Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: -Gọi hs nêu 2 đường thẳng song song trong thực tế. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 2 hs thực hiện -Hình chữ nhật ABCD -HS theo dõi thao tác của GV +Ta cũng được 2 đường thẳng song song. -HS nghe giảng -HS tìm và nêu: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh . -HS vẽ hai đường thẳng song song. 1/ QS và nêu: + AB // CD ; AD // BC + MN // QP; MQ // NP 2/ BE // AG ; BE // CB 3 / M N Q P a) MN // QP - 2 hs nêu. Gợi ý hs nêu HD hs qs kĩ hình và nêu Gợi ý hs nêu Tiết 3 Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: -Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -Vẽ được đường cao của một hình tam giác. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình vẽ SGK, thước thẳng ,êke HS: SGK, thước thẳng, êke III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT2 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng điqua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát . -Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. -Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E .Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. -Điểm E nằm trên đường thẳng AB -GV tổ chức cho HS thực hành vẽ : +Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì +Lấy điểm E trên đường thẳng AB ( hoặc nằm ngoài đường thẳng AB ) -Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB -GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình. HĐ2: Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác. -GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học SGK. -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác . -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của hình tam giác ABC -GV nêu : Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H . Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC -GV nhắc lại : Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó . -GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ tự đỉnh B , đỉnh C của hình tam giác ABC -GV hỏi : Một hình tam giác có mấy đường cao ? HĐ3: Thực hành Bài 1: -Gọi 3 hs lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở. -Nhận xét tuyên dương Bài 2: Nêu y/c, cho hs hđ theo cặp, gọi 2 hs lên bảng vẽ. -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: -Tuyên dương những em học tốt. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát tập thể - 2 hs thực hiện -Theo dõi thao tác GV . C - HS vẽ E A B D -Tam giác ABC -1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp . A B H C -Một hình tam giác có ba đường cao 1/a) A C E D B b),c)..... 2/ a) A B C b) ,c)..... Đến hd hs vẽ HD hs xđ các cạnh và vẽ từng bước HD hs vẽ Đến hd hs vẽ từng bước. Tiết 3 Toán Vẽ hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình vẽ SGK, thước thẳng ,êke HS: SGK, thước thẳng, êke III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát . -GV vẽ đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB. -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với MN vừa vẽ. -GV nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? KL : Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV nêu trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK. HĐ2: Thực hành Bài 1: -Y/c hs tự vẽ vào vở gọi 2 hs lên bảng vẽ. -Nhận xét. Bài 3: -T/c cho hs làm bài theo cặp, gọi đại diện 2 cặp hs lên vẽ. Dùng ê ke KT góc đỉnh E có phải góc vuông không. -Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố: -Gọi hs nêu lại trình tự các bước vẽ. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học -Hát tập thể - 2 hs thực hiện. -Theo dõi thao tác GV -1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào giấy nháp -1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào giấy nháp C A N M D B -Hai đường thẳng này song song với nhau . E 1/ C D A B M B E D A C 3/ + AD // BC + AB // CD - 2 hs nêu lại HD hs thực hiện Đến hd hs xđ và vẽ HD hs xđ và vẽ HD hs vẽ và đặt êke Tiết 4 Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu: -Vẽ được hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình vẽ SGK, thước thẳng ,êke HS: SGK, thước thẳng, êke III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS : +Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? -Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật , chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước -GV nêu ví dụ:Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2cm. -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu : +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm . GV vẽ đoạn thẳng CD ( dài 40 cm ) trên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng CB = 2 cm +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. HĐ2: Thực hành Bài 1: (a) - Y/c hs vẽ vào vở, gọi 1 hs lên bảng vẽ. -Nhận xét ghi điểm. Bài 2: (a) -Cho hs làm vào vở gọi 1 hs lên thực hiện. -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại các bước vẽ. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. - Hát tập thể - 2 hs thực hiện -Quan sát hình GV vẽ M N Q P + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông + MN // QP + MQ //NP -HS vẽ vào vở A B C D 1/ 1 hs vẽ bảng cả lớp nhận xét. a) 5 cm 3cm 2/ 1 hs vẽ bảng cả lớp nhận xét. A B C D AC = BD - 2 hs nhắc lại. Gợi ý hs nêu đến hd hs xđ độ dài và vẽ Hd hs xđ độ dài và vẽ Hd hs xđ và vẽ Tiết 4 Toán Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu: -Vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình vẽ SGK, thước thẳng ,êke HS: SGK, thước thẳng, êke III. Các HĐ dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Cho hs làm lại BT1 của tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh. GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD và hỏi HS : +Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? +Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì ? -Dựa vào các đặc điểm chung của hình vuông, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước -Nêu VD:Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm . -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK : +Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C. Trên mỗi đưởng thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3cm -Nối A và B ta được hình vuông ABCD HĐ2: Thực hành Bài 1:(a) Cho hs làm vào vở gọi 1 hs lên thực hiện. -Nhận xét ghi điểm. Bài 2: (a) -Cho hs qs hình a SGK sau đó y/c hs tự vẽ. Y/c hs đổi vở KT lẫn nhau -Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố: -Gọi hs nhắc lại các bước vẽ. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học - Hát tập thể. - 2 hs thực hiện. -Quan sát hình GV vẽ +Hình vuông có các cạnh bằng nhau. +Là các góc vuông -HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV M N Q P 1/ 1 hs vẽ bảng cả lớp nhận xét 4cm 2/ QS mẫu SGK và vẽ vào vở. -KT lẫn nhau - 2 hs nhắc lại. Gợi ý hs nêu Đến hd hs vẽ từng bước Đến hd hs xác định độ dài và vẽ
Tài liệu đính kèm: