LỚP 4
Tuần 1:
BÀI 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÝ HIỆU GHI NHẠC
ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và
b. Nội dung:
- Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3.
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh.
Ngày soạn: Ngày dạy: LỚP 4 Tuần 1: BÀI 1: ễN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ Kí HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh ụn tập, nhớ lại một số bài hỏt đó học ở lớp 3. - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đó học. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, nhạc cụ, bảng ghi cỏc ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phỏch, sỏch giỏo khoa, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và b. Nội dung: - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lượt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động như gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. - Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc ? ở lớp 3 các em đã được học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào - Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc: - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên dương học sinh. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài “Bài ca đi học”. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dưới trăng - Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc Khóa son: Nốt nhạc - Hình nốt nhạc: Bài 1: - Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: BÀI 2: HỌC HÁT BÀI EM YấU HềA BèNH I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh hỏt đỳng và thuộc bài: Em yờu hũa bỡnh. - Qua bài hỏt giỏo dục cỏc em lũng yờu hũa bỡnh, yờu quờ hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chộp sẵn nội dung bài hỏt lờn bảng, nhạc cụ (thanh phỏch). - Học sinh: Thanh phỏch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát lại 1 trong 3 bài hát đã học ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các em hát 1 bài hát nói về chủ đề hòa bình b. Nội dung: - Giáo viên giới thiệu về nội dung ý nghĩa của bài hát và giới thiệu tên tác giả. - Giáo viên hát mẫu cho cả lớp nghe. - Trước khi vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Xi - Đô - Dạy học sinh hát từng câu: Em yêu hòa bình, yêu đất nước Việt Nam Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng Em yêu xóm lòng nơi mà em khôn lớn Yêu những mái trường rộn rã lời ca Em yêu có đàn cò trắng bay xa - Tổ chức cho học sinh hát cả bài nhiều lần cho thuộc. - Lưu ý: Đảo phách Dòng sông hai bên bờ xanh thắm - Giáo viên hướng dẫn và cho học sinh hát đúng giai điệu chỗ đảo phách này. - Tổ chức cho học sinh hát dưới nhiều hình thức. - Cho cả lớp hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát này 1 lần kết hợp với gõ đệm theo nhịp 2. - Gọi 2 - 3 em lên hát trước lớp. - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài hát và cách gõ đệm. - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Cả lớp nghe giáo viên hát mẫu - Học sinh luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo lối móc xích cho đến hến bài. - Học sinh hát kết hợp cả bài nhiều lần cho thuộc. - Bàn - tổ - dãy. - Hát kết hợp gõ đệm bằng thanh phách theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. - Cả lớp hát lại 1 lần. - 2 - 3 cá nhân học sinh hát trước lớp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: BÀI 3: ễN BÀI HÁT EM YấU HềA BèNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh thuộc bài hỏt, tập biểu diễn từng nhúm trước lớp kết hợp động tỏc phụ họa. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Nghiờn cứu một vài động tỏc phụ họa, chộp sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu, thanh phỏch. - Học sinh: Thanh phỏch. III. PHƯƠNG PHÁP: - Làm mẫu, giảng giải, phõn tớch, thực hành, lý thuyết. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 - 3 em lờn bảng hỏt bài em yờu hũa bỡnh. - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết õm nhạc hụm nay cỏc em sẽ học ụn lại bài hỏt em yờu hũa bỡnh và đọc bài tập cao độ và tiết tấu. b. Nội dung: * ễn lại bài hỏt “Em yờu hũa bỡnh” - Giỏo viờn bắt nhịp cho học sinh hỏt dưới nhiều hỡnh thức: cả lớp, dóy, bàn, tổ. - Giỏo viờn nghe sửa sai cho học sinh * Bài tập cao độ và tiết tấu: - Cho học sinh nhỡn lờn bảng đọc tờn cỏc nốt nhạc trờn khuụng. Nờu vị trớ của từng nốt trờn khuụng nhạc: Cho học sinh luyện tập tiết tấu * Luyện cao độ và tiết tấu: - Cho học sinh luyện đọc cao độ trước, tiết tấu sau. 4. Củng cố dặn dũ (4’) - Cho cả lớp đọc cao độ và tiết tấu lại 1 lần. - Giỏo viờn bắt nhịp cho học sinh hỏt lại 1 lần nữa bài “Em yờu hũa bỡnh”. - Gọi 1 - 2 em hỏt cỏ nhõn cho cả lớp nghe. - Dặn dũ: Về nhà ụn lại bài hỏt và bài tập cao độ và tiết tấu. - Cả lớp hỏt - Học sinh lờn bảng hỏt - Cả lớp chỳ ý lắng nghe - Học sinh hỏt ụn lại bài hỏt theo cả lớp, bàn, dóy, tổ - Học sinh đọc tờn nốt trờn khuụng. - Đụ, mi, son, la - Học sinh tập gừ tiết tấu - Học sinh luyện đọc cao độ và tiết tấu theo hướng dẫn của cỏ nhõn. - Đọc cao độ và tiết tấu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 4: BÀI 4: HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh hỏt đỳng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe. - Biết bài bạn ơi lắng nghe là dõn ca của dõn tộc Ba-na (Tõy Nguyờn). II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chộp bài hỏt lờn bảng, thanh phỏch. - Học sinh: Thanh phỏch. III. PHƯƠNG PHÁP: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, thực hành, lý thuyết, kể chuyện. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em hỏt bài “Em yờu hũa bỡnh” - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết học hụm nay cỏc em sẽ được học hỏt 1 bài dõn ca của dõn tộc Ba-na và nghe kể chuyện õm nhạc. b. Nội dung: - Giỏo viờn hỏt mẫu bài hỏt 1 lần, giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm. - Trước khi vào học hỏt cỏ nhõn cho học sinh luyện thanh õm: o, a. - Giỏo viờn dạy học sinh hỏt từng cõu: Hỡi bạn ơi cựng nhau lắng nghe. Tiếng dũng suối ngũai xa thỡ thào. Tiếng đàn cỏ vui đựa đỏy cỏt, tiếng làn súng trụi xuụi ào ào. Hỡi bạn ơi dừng chõn chỳt đi. Cú nhỡn thấy đàn chim cõu xanh. Lỏnh gọi nắng bay về rầy lỳa. Lỳa mừng nắng lỳa reo rỡ rào. - Cho học sinh hỏt kết hợp cả bài hỏt nhiều lần với nhiều hỡnh thức cả lớp, bàn, tổ. * Kể chuyện õm nhạc: - Giỏo viờn kể cho học sinh nghe cõu chuyện “Tiếng hỏt Đào Thị Huệ” ? Cõu chuyện này kể về giọng hỏt hay của ai ? ? Cụ Đào Thị Huệ đó lấy giọng hỏt của mỡnh làm gỡ giỳp nước ? Để ghi nhớ cụng ơn của cụ nhõn dõn ta đó làm gỡ - Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện 4. Củng cố dặn dũ - Bắt nhịp cho học sinh hỏt lại bài hỏt 1 lần. - Nhận xột tinh thần giờ học - Dặn dũ: Về nhà ụn lại bài hỏt chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau. - 2 em lờn bảng hỏt - Học sinh chỳ ý lắng nghe. - Học sinh lắng nghe - Học sinh luyện thanh: ũ o o ú, ú o o ũ - Học sinh học hỏt từng cõu theo lối múc xớch cho đến hết bài. - Hỏt cả bài theo dóy, bàn, tổ, cả lớp - Học sinh nghe kể chuyện - Tiếng hỏt của cụ Đào Thị Huệ. - Cụ lấy giọng hỏt của mỡnh làm cho giặc si mờ và đó trả thự được một phần nào cho quờ hương của mỡnh. - Đó lập đền thời tại xó Trung Nghĩa và sau đổi tờn thành thụn Đào. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5: BÀI 5: ễN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HèNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh hỏt thuộc và từng nhúm trỡnh diễn bài hỏt với một số động tỏc phụ họa trước lớp. - Biết và thể hiện giỏ trị độ dài của nốt trắng. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chuẩn bị một số động tỏc phụ họa, chộp sẵn bài tập tiết tấu lờn bảng, thanh phỏch. - Học sinh: Thanh phỏch. III. PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lờn bảng hỏt bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hụm nay cỏc em sẽ ụn lại bài hỏt và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu. b. Nội dung: * ễn lại bài hỏt “Bạn ơi lắng nghe” - Giỏo viờn bắt nhịp cho học sinh hỏt dưới nhiều hỡnh thức: cả lớp, dóy, bàn, tổ. - Giỏo viờn nghe sửa sai cho học sinh - Gọi 1 - 2 nhúm lờn biểu diễn trước lớp. * Tập mỳa 1 số động tỏc phụ họa: - Giỏo viờn làm mẫu 1 lần sau đú phõn tớch hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tỏc. - Học sinh đứng tại chỗ và mỳa. - Gọi 1 - 2 bàn lờn bảng biểu diễn trước lớp * Giới thiệu hỡnh nốt trắng: - Giỏo viờn giới thiệu: Hỡnh nốt trắng (thõn nốt hỡnh quả trứng nằm nghiờng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Hướng dẫn học sinh thể hiện hỡnh nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giỏo viờn đọc mẫu bài tiết tấu ? Trong bài tiết tấu cú những hỡnh nốt gỡ - Hướng dẫn học sinh đọc và gừ tiết tấu 4. Củng cố dặn dũ (4’) - Cả lớp vỗ tay (hoặc gừ) mỗi hỡnh tiết tấu 1 lần giỏo viờn làm mẫu trước, học sinh thực hiện theo. - Về nhà ụn lại bài hỏt và bài tập tiết tấu. - 3 em lờn bảng hỏt - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ụn lại bài hỏt cả lớp, dóy, bàn, tổ - Học sinh tập mỳa phụ họa - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Học sinh tập thể hiện hỡnh nốt trắng - Nốt đen, nốt trắng, múc đơn. - Học sinh đọc tờn nốt và gừ tiết tấu bằng thanh phỏch. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 6: BÀI 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đỳng độ dài cỏc nốt đen, nốt trắng. - Phõn biệt được hỡnh dỏng cỏc loại nhạc cụ dõn tộc và gợi ý đỳng tờn: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỡ bà. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Chộp sẵn bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 lờn bảng. - Học sinh: Thanh phỏch, vở nhạc. III. PHƯƠNG PHÁP: - Tổng quỏt - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi học sinh lờn bảng hỏt bài “Bạn ơi lắng nghe”. - Giỏo v ... G PHÁP: - Tổng quỏt, giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 1 em hát bài “Chú voi con ” 2 em TĐN số 7. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu sơ lược bài hát, ghi đầu bài b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả tác phẩm - Cho học sinh luyện cao độ o, a - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích hết lời 1 rồi đến lời 2 Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn. Biên giới sâu khúc ca yêu đời Vàng, đen, trắng nước da không chia tấm lòng khúc ca yêu đời. - Hát kết hợp cả đoạn, cả bài hát - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ * Hướng dẫn học sinh hát đối đáp: - N1: Ngàn dặm xa kết đoàn - N2: Biên giới sâu thân tình - N1 + N2: Vui liên hoan khúc ca yêu đời - Tổ chức cho học sinh biểu diễn bài hát trước lớp 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách 1 lần. - Nhận xét tinh thần giờ học. - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài cho giờ sau. - Cả lớp hát - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh lắng nghe - Luyện cao độ - Học sinh hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên. - Hát kết hợp cả bài. - Học sinh tập hát đối đáp. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29: BÀI 29: ễN BÀI HÁT THIẾU NHI THẾ GIỚI LIấN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh trỡnh bày bài hỏt thiếu nhi thế giới liờn hoan theo những cỏch hỏt như hũa giọng lĩnh xướng và đối đỏp. - Học sinh đọc đỳng nhạc và hỏt lời ca bài TĐN số 8 (trớch bài bầu trời xanh) II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, chộp sẵn bài TĐN số 8 lờn bảng - Học sinh: Nhạc cụ (thanh phỏch). III. PHƯƠNG PHÁP: - Tổng quỏt, giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lờn bảng hỏt bài “Thiếu nhi thế giới liờn hoan” - Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Giờ học này cỏc em sẽ ụn lại bài hỏt và TĐN bài số 8 b. Nội dung: * Hoạt động 1: ễn bài hỏt “Thiếu nhi thế giới liờn hoan” - Bắt nhịp cho học sinh hỏt ụn lại bài hỏt 2 - 3 lần theo hỡnh thức cả lớp, nhúm, tổ - ễn lại bài hỏt kết hợp với gừ đệm. - Cho học sinh ụn lại cỏch hỏt đối đỏp và hũa giọng. - Dạy học sinh hỏt kết hợp vận động phụ họa. * Tập đọc nhạc bài TĐN số 8 - Cho học sinh luyện cao độ - Cho học sinh luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ - Tập đọc nhạc số 8: Bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ - Cho học sinh luyện đọc nhạc và ghép lời. - Tổ chức cho 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và ngược lại. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 8 một lần - Dặn dò: Về nhà ôn bài chuẩn bị bài cho giờ sau - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát - Ôn hát đối đáp và hòa giọng - Luyện cao độ - Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ - Học sinh đọc nhạc và ghép lời theo hướng dẫn của giáo viên Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 30: ễN TẬP HAI BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐễN VÀ THIẾU NHI THẾ GIỚI LIấN HOAN I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh ụn tập và trỡnh bày 2 bài hỏt chỳ voi con ở bản Đụn và thiếu nhi thế giới liờn hoan theo những cỏch hỏt như hũa giọng, lĩnh xướng và đối đỏp. - Học sinh tập trỡnh bày theo cỏc hỡnh thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca. - Tập biểu diễn bài hỏt kết hợp động tỏc phụ họa. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, thanh phỏch - Học sinh: Nhạc cụ (thanh phỏch), sỏch giỏo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP: - Tổng quỏt, giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lờn bảng hỏt bài “Thiếu nhi thế giới liờn hoan” - Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong tiết õm nhạc hụm nay chỳng ta sẽ ụn lại 2 bài hỏt * Ghi bảng b. Nội dung: * Hoạt động 1: ễn bài hỏt “Chỳ voi con ở bản Đụn” - Trước khi vào ụn tập giỏo viờn cho học sinh luyện giọng o, a - Giỏo viờn bắt nhịp cho học sinh hỏt theo nhiều hỡnh thức cả lớp, dóy, tổ - Tổ chức cho học sinh hỏt đối đỏp nhúm, dóy, tổ - Cho học sinh hỏt kết hợp động tỏc phụ họa. * ễn tập bài “Thiếu nhi thế giới liờn hoan” - HĐ1 giỏo viờn hướng dẫn học sinh hỏt theo cỏc cỏch lĩnh xướng và hỏt đối đỏp, hũa giọng. - Chia lớp thành 2 nửa hỏt đối đỏp đoạn 1, tất cả cựng hỏt hũa giọng. - HĐ2 trỡnh bày bài hỏt theo cỏch hỏt lĩnh xướng, đối đỏp, hũa giọng và kết hợp động tỏc phụ họa. HĐ3 kiểm tra việc trỡnh bày 2 bài hỏt - Gọi 1 vài cỏ nhõn, nhúm lờn trỡnh bày - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 4. Củng cố dặn dũ (4’) Giỏo viờn tổng kết nội dung bài Về ụn bài + CBBS : ễn tập 2 bài tập đọc nhạc số 7,8 Nhận xột tinh thần giờ học - Cả lớp hỏt - 2 em lờn bảng trỡnh bày - Học sinh lắng nghe -Nhắc lại - Luyện cao độ o, a - Cả lớp hỏt theo yờu cầu của giỏo viờn - Học sinh hỏt đối đỏp - Học sinh hỏt theo yờu cầu của giỏo viờn - Học sinh trỡnh diễn trước lớp theo tổ nhúm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 31: BÀI 31: ễN TẬP HAI BÀI TĐN SỐ 7 VÀ SỐ 8 I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh đọc đỳng nhạc và hỏt lời 2 bài TĐN đồng lỳa bờn bờ sụng và bầu trời xanh biết kết hợp gừ đệm. - Học sinh được nghe một số bài hỏt trong chương trỡnh và trớch đoạn một bản nhạc khụng lời. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, đồ dựng dạy học - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, đồ dựng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi cá nhân hoặc nhóm lên trình bày 1 trong 2 bài hát đã ôn ở tiết trước - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập lại 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 b. Nội dung: * Ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - HĐ1 nghe âm hình tiết tấu và nhận biết - Giáo viên viết âm hình trong sách giáo khoa lên bảng, dùng nhạc cụ, gõ 3 - 4 lần. ? Đó là âm hình câu nào trong bài TĐN nào ? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó - HĐ2 ôn tập bài đồng lúa bên sông và bầu trời xanh - Giáo viên phân công từng tổ đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 1 đọc nhạc bài đồng lúa bên sông gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2 đồng lúa bên sông gõ đệm theo phách - Tổ 2 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm theo nhịp - Tổ 1 đọc nhạc bài bầu trời xanh gõ đệm bằng 2 âm sắc. * Nội dung 2 nghe nhạc - Hoạt động nghe 1 - 2 lần bài hát đã học trong chương trình - Giáo viên hát lại 1 - 2 bài trong chương trình cho học sinh nghe 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cho học sinh đọc lại nhạc và hát lời của 2 bài hát tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - Cá nhân hoặc nhóm lên trình bày - Học sinh lắng nghe - Học sinh nghe và gõ lại - Học sinh thực hiện yêu cầu - Học sinh lắng nghe giáo viên triển khai - Tổ 1 đọc nhạc gõ đệm theo tiết tấu - Tổ 2 đọc nhạc gõ đệm theo phách - Học sinh lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 32: BÀI 32: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Hỏt đỳng nhạc và thuộc lời của bài “Bay cao tiếng hỏt ước mơ” hỏt đỳng những tiếng cú õm luyến. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, nhạc cụ - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, nhạc cụ III. PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng 1 em đọc nhạc bài TĐN số 7, 1 em đọc nhạc bài TĐN số 8. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này chúng ta sẽ học 1 bài hát ngoài chương trình đó là bài b. Nội dung: - Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần - Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm ý nghĩa của bài hát - Giáo viên dạy hát từng câu. Đỏ thắm khăn quàng trong màu cờ đẹp màu khăn quàng đỏ bay rực rỡ tình yêu thương xiết bao. Nồng ấm trong tim tiếng Bác Hồ - Giáo viên dạy hát từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài. - Cho học sinh hát kết hợp cả bài theo dãy tổ, nhóm - Cho học sinh hát kết hợp một số động tác phụ họa (hoặc động tác nhún) - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách theo tiết tấu lời ca 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết nội dung bài - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh học hát từng câu theo yêu cầu của giáo viên - Hát kết hợp nhún chân tại chỗ ================================= Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 33 + 34: BÀI 33 + 34: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1. ễn tập cỏc bài hỏt: - Học thuộc cỏc bài hỏt: Chỳc mừng, bàn tay mẹ, chim sỏo, chỳ voi con ở bản Đụn, thiếu nhi thế giới liờn hoan. - Hỏt đỳng giai điệu, lời ca và tập hỏt diễn cảm. 2. ễn tập đọc nhạc: - Học thuộc tờn nốt nhạc, đọc đỳng cao độ, trường độ, kết hợp hỏt lời ca. - Học thuộc giai điệu và lời ca cỏc bài TĐN số 5, 6 kết hợp gừ đệm. II. CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Nhạc cụ - Học sinh: Sỏch giỏo khoa, nhạc cụ gừ, vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: - Giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Trong giờ học này các em sẽ ôn tập và kiểm tra học kỳ II môn âm nhạc b. Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập 5 bài hát - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại 5 bài hát, mỗi bài 2 - 3 lượt, có vận động phụ họa. - Giáo viên chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ học sinh đứng tại chỗ hoặc lên trước lớp hát (biểu diễn) bài hát theo yêu cầu hát 1 trong 5 bài đã ôn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Ôn tập bài TĐN - Giáo viên cho học sinh ôn tập các hình tiết tấu - Giáo viên cho học sinh đọc từng bài TĐN không theo đàn - Giáo viên kiểm tra 5 bài hát theo hình thức bốc thăm lấy điểm học kỳ. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học - Cả lớp hát - 2 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh kiểm tra học kỳ II. TUẦN 35
Tài liệu đính kèm: