Bài 1: An toàn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu :
-Giúp HS nhận biết hệ thống đường giao thông, tên gọi các loại giao thông đường bộ.
-Phân biệt các loại đường bộ, biết cách đi trên các con đường một cách an toàn.
-Có ý thức thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị: SGK, SGV
An toàn giao thông Bài 1: An toàn giao thông đường bộ I. Mục tiêu : -Giúp HS nhận biết hệ thống đường giao thông, tên gọi các loại giao thông đường bộ. -Phân biệt các loại đường bộ, biết cách đi trên các con đường một cách an toàn. -Có ý thức thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Chuẩn bị: SGK, SGV 1.Bài cũ: - Ổn định tổ chức 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hoạt động 1 Giới thiệu các loại đường bộ. Hoạt động 2 Điều kiện an toàn và chưa an toàn Hoạt động 3 Quy trình đi trên quốc lộ -YC học sinh quan sát 4 tranh ở SGK, nêu đăc điểm của người đi trên đường. - Nhận xét, chốt ý đúng ở từng tranh. H: Em nào đã được đến thành phố, thành thị? H: Các em đã đi trên đường tỉnh, huyện như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông? - H: Tại sao đường quốc lộ có đủ điều kiện lại hay xảy ra tai nạn giao thông? - GV chốt ý. - GV giới thiệu các đường quốc lộ tỉnh, huyện. -Quan sát, nhận xét về các con đường. -Nghe, nhắc lại. - Trả lời CN - Thảo luận theo cặp, trả lời. - Vì trên đường có nhiều loại phương tiện đi lại. Nếu không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ sẽ gây ra tai nạn. - Nghe, nhắc lại. - Nghe, trả lời đúng, sai. IV.Củng cố- GV nêu các tình huống ở SGV. - Kể tên các loại giao thông đường bộ(đường nông thôn, đường liên huyện, đường quốc lộ) -Giáo dục HS ý thức hành đúng luật giao thông đường bộ V: Dặn dò: -Nhận xét tiết học An toàn giao thông Bài 2: An toàn giao thông đường sắt I.Mục tiêu: - Biết đặc điểm của giao thông đường sắt và những quy định đảm bảo an toàn. - Thực hiện các quy định khi gặp đường sắt cắt ngang. - Có ý thức thực hiện đúng an toàn giao thông đường sắt. II. Chuẩn bị: - SGK, SGV 1.Bài cũ: - Kể tên các loại giao thông đường bộ? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Đặc điểm của giao thông đường sắt. Hoạt động 2 Hệ thống đường sắt Hoạt động 3 Quy định đi trên đường sắt. - H: Ngoài đường bộ, em còn biết các loại đường nào khác? - Tàu hoả đi trên loại đường nào? - Cho HS xem tranh về đường sắt ở SGK. - GV giới thiệu 6 tuyến đường sắt. - Nêu ích lợi của đường sắt. * GV kết luận chung - Cho HS quan sát các biển báo nơi có tàu hoả đi qua. H: Khi đi bộ qua đường gặp đường sắt cắt ngang, ta phải đi như thế nào? - GV kết luận. * Lưu ý: HS không được đến chơi gần đường sắt, ném đất đá lên tàu + Đường sắt - Nối tiếp trả lời - Quan sát - Nghe, nhắc lại - Nối tiếp nêu ý kiến. - Quan sát - Đi chậm lại, nếu có tàu đi qua phải dừng lại. - Nghe nhắc lại kết luận. IV.Củng cố- Nêu đặc điểm của đường sắt? - Cần ghi nhớ những quy định để giữ an toàn cho mình và cho mọi người khi đi trên đường sắt. V: Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và thực hiện những hiệu lệnh giao thông đường bộ. An toàn giao thông Bài 3: Biển báo giao thông đường bộ I.Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, màu sắc, nội dung hai nhóm biển báo giao thông. - Nhận dạng, vận dụng hiểu biết về biển báo giao thông khi đi đường. - Chấp hành theo lệnh chỉ huy giao thông. II. Chuẩn bị: - Các loại biển báo III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Nêu hệ thống đường sắt ở Việt Nam? 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Khởi động 2Tìm hiểu các biển báo. - Cho HS vừa đi vừa hát và đếm số 1 – 2 - 3. - GV hô: “ kết bạn” - “ kết ba” - Nhận xét. - Chia thành 3 nhóm( mỗi nhóm 3 biển báo). Nêu tác dụng, đặc điểm của từng biển báo. - Nhận xét, kết luận . - Giảng thêm về đường 2 chiều, đường bộ giao nhau với đường sắt - HS thực hiện. - HS hỏi: “ kết mấy, kết mấy? - HS thực hiện. - Các nhóm quan sát, nhận xét, thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Chú ý, nghe. IV.Củng cố. - Hệ thống lại các ý chính. - Liên hệ thực tế, giúp HS nhận biết các biển báo. V: Dặn dò: -Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và thực hiện những hiệu lệnh giao thông đường bộ An toàn giao thông Bài 4: Tìm hiểu về an toàn giao thông, khả năng đi bộ và qua đường an toàn I.Mục tiêu: - Giúp HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nơi qua đướng an toàn. - Biết xử lí khi gặp tình huống không an toàn trên đường. - Chấp hành những qui định của luật giao thông đường bộ. II.Chuẩn bị: tranh, ảnh khi qua dường. Biển báo an toàn giao thông. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Nêu tên các biển báo giao thông đường bộ. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1Tìm hiểu đặc điểm an toàn 2Biết chọn nơi qua đường an toàn. 3Xử lí tình huống - Giới thiệu nội dung yêu cầu. + Để đi bô an toàn các em phải đi trên đường nào và phải đi như thế nào? + Nếu trên đường có vật cản các em đi như thế nào? - Nêu các tình huống qua đường an toàn. - Ghi bảng các ý chính. + Khi muốn qua đường an toàn phải tránh những gì? - Kết luận, ghi bảng. - Yêu cầu sắp xếp thứ tự các động tác khi đi qua đường: suy nghĩ- đi thẳng- lắng nghe- quan sát- dừng lại. - Nhận xét chốt ý đúng. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 2-3 em nêu. + Đi trên vỉa hè đường dành cho người đi bộ. + Đi bên phải. + Tránh về bên phải phía trong vật cản. - Theo dõi, nhắc lại. + Phải nhìn trước nhìn sau. + Khi trên đoạn đường không có người + Đi trên phần đường dành cho người qua đường. - Thảo luận, trả lời: xe máy, ô tô, - Nhắc lại. - Một số em lần lượt nêu kết quả đúng. IV.Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài dạy. - Nhắc nhở HS chấp hành luật giao thông đường bộ. V: Dặn dò:-Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn An toàn giao thông Bài 5:Con đường an toàn đi đến trường I.Mục tiêu: -Giúp HS biết tên những con đường xung quanh trường. -Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. -Lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. -Có thói quen chỉ đi trên con đường an toàn. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ các con đường. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Nêu tên các biển báo giao thông đường bộ. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: - Tìm hiểu đường phố an toàn và kém an toàn. Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động 3: -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu viết tên và đặc điểm các đường phố. -Theo dõi, giúp đỡ. -Kết luận theo SGK. -Chú ý đặc điểm con đường an toàn và con đường kém an toàn. -Tìm con đường an toàn. -Minh hoạ sơ đồ các con đường, yêu cầu HS quan sát tìm con đường an toàn nhất. -Nhận xét, kết luận. -Lựa chọn con đường an toàn khi đi học. -Yêu cầu kể tên các con đường từ nhà đến trường? -Giới thiệu một số con đường. -Phân tích ý đúng, chưa đúng. -Tóm tắt nội dung chính. -Các nhóm thảo luận và làm việc, ghi kết quả. -Một số nhóm lên trình bày. -Nghe. -Chú ý quan sát, làm việc theo cặp đôi. -Một số cặp lên trình bày. -Trả lời. -HS lựa chọn. IV.Củng cố. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn. V: Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc hs không xuống xe tùy tiện An toàn giao thông Bài 6: An toàn khi đi xe ô tô, xe buýt I.Mục tiêu: -Giúp HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ quy định khi lên xuống xe. -Thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe ô tô, xe buýt. -Có thói quen thực hiện hành vi an toàn. II.Đồ dùng: các hình SGK. Phiếu ghi các tình huống. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: - Nêu cách lựa chọn đường đi đén trường an toàn. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cuả HS Hoạt động 1: An toàn lên xuống xe. Hoạt động 2: Hành vi an toàn. Hoạt động 3: Thực hành. .-Em nào đã được đi xe ô tô( xe đò, xe buýt,)? -Xe buýt đỗ ở đâu để đón, trả khách? -Minh hoạ 2 tranh SGK. -Trong tranh có đặc điểm gì ta có thể nhận ra? -Giới thiệu biển số ghi tuyến đường. -Khi lên xuống xe ta phải như thế nào? -Nhận xét, kết luận. -Chia thành 4 nhóm quan sát, thảo luận. -Ghi những hành vi nguy hiểm khi đứng ngồi ở cửa xe, thò tay, thò đầu ra ngoài? -Nhận xét, kết luận. -Chia 4 tổ, đưa nội dung tình huống cho các tổ. -Nhận xét, đánh giá -Cá nhân trả lời. + Ơ bến đỗ theo quy định. -Quan sát. -Trả lời. -Nêu ra. -Các nhóm quan sát, thảo luận. -Ghi ý kiến. + Té, gây tai nạn giao thông. -Một số em nêu. -Nhắc lại. -Các tổ xử lý tình huống. -Tổ khác nhận xét. IV.Củng cố. - Hệ thống lại nội dung bài dạy. -Nhắc nhở HS cần đón xe đúng nội quy quy định, không được lên. V: Dặn dò: -Nhận xét tiết học. Nhắc hs không xuống xe tùy tiện.
Tài liệu đính kèm: