Giáo án An toàn giao thông 3 năm 2008

Giáo án An toàn giao thông 3 năm 2008

An toàn giao thông

BÀI 1: GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

A-MỤC TIÊU.

-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ,tên gọi các loại đường; Đặc điểm, điều kiện các loại đườngvề mặt an toàn và chưa an toàn

-Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.

-Thực hiện đúng các quy định về GT đường bộ

B-CHUẨN BỊ.

-Đồ dùng:Tranh ảnh sgk.

 Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc,quốc lộ, tỉnh lộ.

-Hình thức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông 3 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 1: Giao thông đường bộ
A-Mục tiêu.
-HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ,tên gọi các loại đường; Đặc điểm, điều kiện các loại đườngvề mặt an toàn và chưa an toàn
-Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
-Thực hiện đúng các quy định về GT đường bộ
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Tranh ảnh sgk.
 Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc,quốc lộ, tỉnh lộ.
-Hình thức: Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Gtb. 
2-Các hoạt động
*Hoạt động 1: Giới thiêu các loại đường bộ.
MT:HS nhận biết được hệ thống đường bộ,phân biệt các loại đường.
CTH:
-Nhận xét về đặc điểm, lượng xe cộ đi trên đường quốc lộ?đường phố? đường huyện xã?
KL:Hệ thống GT đường bộ nước ta gồm:đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã,đường đô thị
*Hoạt động 2:Điều kiện AT và chưa AT của đường bộ
MT:HS phân biệt được các điều kiện AT và chưa AT của các loại đường đối với người đi bộ,xe máy, xe đạp,và các phương tiện GT khác; HS biết cách đi AT trên các loại đường đó.
CTH:HD thảo luận nhóm.
-Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho những con đường đó?
-Tại sao đường quốc lộ có đủ các ĐK nói trên lại hay sảy ra tai nạn GT?
KL:
*Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ.
MT: HS biết những quy định đi trên 
đường quốc lộ, tỉnh lộ; Biết phong tránh tai nạn GT khi đi trên các loại đường khác nhau 
CTH:HD thảo luận nhóm
-Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi ntn?
-Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi ntn?
3-Hoạt động nối tiếp
Khái quát ND bài.
Nhận xét giờ
Quan sát 4 bức tranh về 4 loại đường
Đường quốc lộ là trục chínhđược đặt tên theo số
Mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu GT,có cọc tiêu, có vặch kẻ phân làn đường, có đường dành cho xe thô xơ
Do ý thức của người tham gia GT không chấp hành đúng luật GT
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm phát biểu
Nhận xét, bổ xung.
CB bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 2: Giao thông đường sắt
A-Mục tiêu.
-HS nắm được đặc điểm của GT đường sắt, những quy định đảm bảo an toàn GT đường sắt
-HS biết các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ
-Có ý thức không đI bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hoặc các vật cứng lên tàu.
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Tranh ảnhvề đường sắt, nhà ga, tàu hoả.
 Biển báo hiệu. 
 Phiếu học tập.
-Hình thức:Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
I-Kiểm tra:
Kể tên hệ thống GT đường bộ?
II-Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2 Các hoạt động. 
*Hoạt động 1:Đặc điểm của GT đường sắt
MT:HS biết được hệ thống GT đường sắt và đặc điểm của GT đường sắt.
CTH : HD thảo luận lớp. 
-Để vận chuyển người và hàng hoá ngoài ô tô, xe máy,  còn có loại phương tiện nào?
-Tàu hoả đI trên đường nào?
-Em hiểu thế nào là đường sắt? Nêu sự khác biệt giữâtù hoả và ô tô?
-Vì. sao tàu hoả phải có đường riêng?
-Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng ngay được không?
KL:
*Hoạt động 2: Hệ thống đường sắt ở Việt Nam
MT:HS biết nước ta có đường sắt đi qua những đâu. Tiện lợi của GT đường sắt
CTH:HD thảo luận nhóm đôi
-Nước ta có đường sắt đI tới những đâu? từ HN đI được những tỉnh nào? 
KL:
*Hoạt động 3:Những quy địng đi trên dường bộ có đường sắt cắt ngang
MT:HS nắm chắc quy định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang trường hợp có rào chắn và không có rào chắn;Biết những nguy hiểmkhi đi lại hoặc chởitên đường sắt.Thực hiện nghiêm chỉnh luật ATGT đường sắt
CTH:HD thảo luận lớp:
-Em thấy đướng sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không?-Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ em tránh NTN?
Giới thiệu biển báo:210 và 211
-Nêu các tai nạn có thể sảy ra trên ĐS?
-Khi tàu hoả đi qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ ntn?
KL:
* Hoạt động 4:Luyện tập
MT:Củng cố nhận thức về đường sắt và đảm bảo ATGT đường sắt
CTH: Giao phiếu BT .HD thảo luận
-Nhận xét, đánh giá
3-Củng cố, dặn dò
Nêu ND bài?
Nhận xét giờ, Giao BT về nhà
Hai học sinh
Tàu hoả
Đường sắt
Nhận xét, bổ xung
Các nhóm thảo luận 
Có 6 tuyến:HN-HP;HN- TPHCM;HN- LC; HN- LS; HN – TN;Kép- Hạ Long.
Phát biểu
Quan sát
Phát biểu 
HS thảo luận nhóm đôi ghi Đ,S vào phiếu
Nêu KQ, phân tích
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 3: Biển báo hiệu Giao thông đường bộ
A-Mục tiêu.
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, hiểu được ND 2 nhóm biển báo hiệu GT: Biển báo nguy hiểm; biển chỉ dẫn. HS giảI thích được ý nghĩa của các biển báo: 204,210,211, 433a,b ,434,443, 424.
-Biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu
-Biển báo hiệu là hiệu lệnh chỉ huy GT mọi người phải chấp hành
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Ba biển báo hiệu đã học: 101;112; 102.
 Các biển báo và bảng tên của biển
 Các biển chữ số 1,2,3.
-Hình thức:Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài.
b Các hoạt động. 
*Hoạt động 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới
HD chơi trò chơi “Kết bạn”
-Nhóm 1 tên là gì?
-Nhóm 2 tên là gì?
-Nhóm 3 tên là gì?
KL:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo hiệu GT mới
MT:Nhận biết được màu sắc, đặc điểm , hình dáng của biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.HS nhớ ND các biển báo
CTH:HD thảo luận nhóm 
--Các nhóm nêu nhận xét, đặc điểm của các loại biển báo
-Các biển báo này em nhìn thấy ở đâu chưa?Tác dụng của biển báo nguy hiểm là gì?
KL:
*Hoạt động 3:Nhận biết đúng biển báo
MT:HS nhận biết đúng biển báo hiệu GT đã học
CTH:HD chơi trò chơi :Tiếp sức
“Điền tên vào biển có sẵn”
KL:
3-Củng cố, dặn dò
Nêu ND bài?
Nhận xét giờ, Giao BT về nhà
Hát
Các nhóm chạy đúng vị trí của 3 biển báo cấm sau đó đọc đúng tên biển báo số của nhóm mình
Đại diện nhóm báo cáo’Nhận xét
Nhận xét, bổ xung
Nhóm A cầm biển báo. Nhóm B cầm biển chữ
Nhóm A giơ biển báo. Nhóm B giơ đúng tên biến báo
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 4: Kỹ năng đI bộ và qua đường an toàn
A-Mục tiêu.
--Biết các đểm AT và kém AT của đường phố
-Biết chọn nơi qua đường AT. Biết xử lí khi đi bộ gặp tình huống không AT
-Chấp hành đúng quy định của luật GT đường bộ
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Tranh SGK
 Tranh qua đường không AT
 Phiếu giao việc
-Hình thức:Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài.
b Các hoạt động. 
*Hoạt động 1: ĐI bộ AT trên đường
MT: Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ AT; Biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường
CTH: HD thảo luận
-Để đI bộ được AT em phải đi trên đường nào và đI ntn?
-Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè em sẽ đi ntn ?
KL:
*Hoạt động 2: Qua đường an toàn
MT: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểmđể qua đường AT.HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường
CTH:+ Những tình huống qua đường không AT
-Muốn qua đường AT phải tránh những điều gì?
-+Qua đường ở những nơi không có đền tín hiệu GT
-Nếu qua đường ở những nơi không có đền tín hiệu GT em sẽ đI ntn? Em sẽ quan sát ntn?Em nghe nhìn thấy gì?
-Theo em khi nào thì qua đường AT?
-Em nên qua đường ntn?
Công thức: Dừng lại – quan sát- lắng nghe-suy nghĩ- đI thẳng
*Hoạt động 3:Bài tập thực hành
Giao phiếu bài tập. HD làm bài
Nhận xét, đánh giá
3-Củng cố, dặn dò
Nêu ND bài?
Nhận xét giờ, Giao BT về nhà
Hát
Đi trên vỉa hè(Sát lề đường bên phải); Đi nắm tay người lớn; chú ý quan sát đường đI không mảI nhìn xung quanh
HS quan sát tranh. Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo’Nhận xét
Nhìn tráI ,phảI, trước ,sau.
Các bước cần thực hiện khi qua đường
-Tìm nơI AT
-Dừng lại ở mép đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sát
-Khi xác địnhkhông có xe đến gần xuống đường đI thẳng
HS làm BT. Nêu KQ
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 5: con đường an toàn đI đến trường
A-Mục tiêu.
-HS biết các con đường từ nhà đI đến trường. Biết sắp xếp các con đường theo thứ tự ưu tiên về mặt AT
-HS biết các đặc điểmAT, kém AT của đường đi. Biết lựa chọn con đường AT nhất khi đến trường
-Có tháI độ chỉ đI trên ngững con đường AT
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Tranh SGK
 Sư đồ phần luyện tập
 Phiếuđánh giá các điều kiện của con đường 
-Hình thức:Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài.
b Các hoạt động. 
*Hoạt động 1: Đường phố AT và kém AT
-Theo em đường đó là AT hay nguy hiểm ? tại sao?
KL:
*Hoạt động 2: Luyện tập tìm đường đi AT
MT: Vận dụng đặc điểm con đường AT và kém AT;Quan sát và biết cách xử lí khi gặp trường hợp không AT
CTH
Xem sơ đồ tìm con đường AT nhất
KL:
*Hoạt động 3:Lựa chọn con đường AT khi đI học.
MT: HS biết tự đánh giá con đường hằng ngày em đI học có đặc điểm AT hay chưa AT? Vì sao?
CTH:HD làm bài
Phân tích ý đúng và chưa đúng của HS khi các em nêu tinh huống cụ thể
 KL:
3-Củng cố, dặn dò
-Nêu đặc điểm của con đường AT?
-Từ nhà em đến trường cần chú ý điểm gì
Nhận xét giờ, Giao BT về nhà
HS nêu tên và 1 số đặc điểm chính cả các con đường đến trường theo nhóm
Các nhóm thảo luận và điền vào phiếu
Đại diện nhóm trình bày
H S thảo luận theo nhóm phần luyện tập trong sgk
Đại diện nhóm trình bày.Giải thích vì sao chọn đường A mà không chọn đường B
HS giới thiệu con đường từ nhà em đến trường qua ngững đoạn đường nào AT vàchưa AT? Vì sao?
Các bạn cùng đI có ý kiến bổ xung.
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008.
An toàn giao thông
Bài 6: an toàn khi đI ô tô xe buýt
A-Mục tiêu.
-HS biết nơi chờ xe buýt(xe khách, xe đò ). Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi AT không AT khi ngồi trên ô tô, xe buýt
-Biết thực hiện các hành vi AT khi đi ô tô, xe buýt
-Có thói quen thực hiện các hành vi AT trên các phương tiện GT công cộng
B-Chuẩn bị.
-Đồ dùng:Tranh SGK.Biển số 434
 Các phiếu ghi tình huống
 Hình thức:Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm.
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Dạy bài mới
a Giới thiệu bài.
b Các hoạt động. 
*Hoạt động 1: AT lên xuống xe buýt
MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò. Biết và diễn tả lại cách lên xuống xe buýt được AT
CTH: HD thảo luận lớp
-Bạn nào đã đươc đi xe buýt (xe khách, xe đò )?
-Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
Giới thiệu biển số 434
-Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không?
-Khi lên xuống xe buýt phảI ntn?
*Hoạt động 2:Hành vi AT khi ngồi trên xe buýt
MT: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi AT khi ngồi trên xe buýt, xe đò; HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó
CTH: HD thảo luận
Ghi bảng những hành vi nguy hiểm
KL:
*Hoạt động 3:Thực hành
N1: Một nhóm HS chen nhau lên xe và tranh nhau ghế ngồi. Một bạn nhắc các bạn đó trật tự , bạn đó nói ntn?
N2: Một cụ già mang 1 túi to mãI chưa lên được xe. Hai bạn HS vừa đến chuẩn bị lên xe .Hai bạn sẽ làm gì?
N3: Hai bạn HS đùa nghịch trên xe buýt. Một bạn HS khác nhắc nhở. Bạn ấy sẽ nhắc ntn?
N4: Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi. Một HS nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ .Bạn đó nói ntn?
-Nhận xét, đánh giá
 3-Củng cố, dặn dò
-Cần đón xe buýt đúng quy định
-Cần thực hiện hành vi an toàn
Nhận xét giờ, Giao BT về nhà
HS quan sát tranh sgk. đó có đặc điểm gì để em rễ nhận ra?
Hai HS thực hiện làm động tác lên xuống xe buýt
Các nhóm quan sát tranh, thảo luận ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh và cho biết hành động đó đúng hay sai
Các nhóm mô tả hình vẽ bằng lời và nêu tình huống của nhóm
Các nhóm thảo luận và diễn tả lại tình huống
Các nhóm lên đóng vai diễn tả lại tình huống
Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ATGT lop 3.doc