Giáo án An toàn giao thông 4 - GV: Bá Hồng

Giáo án An toàn giao thông 4 - GV: Bá Hồng

Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Ngày dạy tháng năm 2009

 Tên bài dạy : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

 . (SGV : 9 SGK: 5 )

A .MỤC TIÊU :

 1.Kiến thức :

- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến .

- Hiểu biết ý nghĩa ,tác dụng, tầm quan trọngcủa biển báo hiệu giao thông.

2. Kĩ năng:

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường gặp.

3. Thái độ:

- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.

B .CHUẨN BỊ :

- GV: chuẩn bị 23 biển báo (12 biển mới và 11 biển báo cũ đã học )

- HS: vẽ 2, 3 biển báo mà các em đã gặp .

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 100 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án An toàn giao thông 4 - GV: Bá Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 1 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy tháng năm 2009
 Tên bài dạy : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 . (SGV : 9 SGK: 5 ) 
A .MỤC TIÊU : 
 1.Kiến thức :
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến .
- Hiểu biết ý nghĩa ,tác dụng, tầm quan trọngcủa biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học ,gần nhà hoặc thường gặp.
3. Thái độ: 
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
B .CHUẨN BỊ :
- GV: chuẩn bị 23 biển báo (12 biển mới và 11 biển báo cũ đã học )
- HS: vẽ 2, 3 biển báo mà các em đã gặp . 
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1:Oân tập và giới thiệu bài mới .
 a/.Mục tiêu: 
HS hiểu nội dung các biển báo thông dụng , quen thuộc mà các em nhìn thấy ở khu vực gần trường hoặc trên đường về nhà .
HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo đã học .
Có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường .
b/. Cách tiến hành :
Yêu cầu HS dán bản vẽ và biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem.
Các em đã nhìn thấy biển báo đó chưa và có biết ý nghĩa của biển đó không ?
GV nhắc lại biển báo cho các em biiết nếu các em chưa biết .
- Để nhớ lại các biển báo đã học cho HS chơi trò chơi 
Cả lớp cùng GV kiểm tra nhận xét nhóm nào đúng nhất , tuyên dương .
 * Hoạt động 2 :
 a/ Mục tiêu : HS biết thêm nội dung 12 biển báo mới . Củng cố nhận thức về đặc điểm ,hình dáng các loại biển báo hiệu .
 b/. Cách tiến hành : 
GV đưa ra biển báo mới(biển báo cấm) và hỏi :
+ Em hãy nhận xét hình dáng , màu sắc , hình vẽ của biển ?
Tương tự cho HS nhận xét các biển báo còn lại .và cho biết ý nghĩa của từng biển báo .
 * Hoạt đọng 3: Trò chơi biển báo 
 Chia lớp thành 5 nhóm .GV treo 23 biển báo 
.
- GV nhận xét biểu dương nhóm trả lời nhanh nhất .
- 2, 3 HS lên bảng dán và nói tên biển báo đó em nhìn thấy ở đâu .
- Hs trả lời 
_ HS lăng nghe.
- chọn 3 nhóm ,mỗi nhóm 4 bạn (mỗi em lên chọn biển đúng với tên gọi biển mình đang cầm và dán lên bảng . 
Hình tròn , nền trắng , viền màu đỏ , hình vẽ màu đen.
HS nhận xét và nêu ý nghĩa .
- Y?c HS lên gắn tên biển báo và nói ý nghĩa . nhóm nào nói đúng nhiều sẽ được khen.
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhắc lại cho hs nhớ các biển báo và cho Hs đọc lại ghi nhớ. 
- Nhận xét kết quả tiết học . 
- Dăn hs đi đường thực hiện theo biển . chuẩn bị bài sau: vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn.
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
 Hiệu Trưởng 
 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Bài 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy tháng năm 2009
 Tên bài dạy : Vạch kẻ đường , cọc tiêu và rào chắn 
 (SGV : 14 SGK: 7 )
 A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
1. Kiến thức : 
- Hiểu ý nghĩa ,tác dụng của vạch kẻ đường ,cọc tiêu và rào chắn trong giao thông 
2. Kĩ năng :
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu ,rào chắn ,vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường ,cọc tiêu ,rào chắn .Biết thực hành đúng quy định
3. Thái độ :
- Khi đi đường biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. .
 B .CHUẨN BỊ :
 -7 phong bì dày ,trong mỗi phong bì là 1 biển báo hiệu ở (Bài 1)
	- Các biển báo ở bài 1 
	- phiếu học tâïp 
 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 * Hoạt động 1: Oân bài cũ và giới thiệu bài mới 
Mục tiêu :
 HS nhớ lại đúng tên , nội dung của 23 biển báo đã học . Ứng xử nhanh khi gặp biển báo.
b. Cách tiến hành :
Trò chơi : Đi tìm biển báo hiệu giao thông 
 - GV treo một số tên biển báo đã học lên bảng ,lần lượt gọi HS lên tìm tên biển báo đặt đúng chỗ biiển báo đó 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu Vạch kẻ đường 
a. Mục tiêu :
- HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường.
- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện .
b. Cách tiến hành :
GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời 
2,3 HS trinh bày 
3 em lên tìm và giải thích khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện thế nào?
Trả lời đúng được 1 điểm ,sai không điểm .
 D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chú ý vạch kẻ khi qua đường 
- Dăn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Đi xe đđạp an tồn 
 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
 Hiệu Trưởng 
 Bài 3 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy tháng năm 2009
 Tên bài dạy : ĐI XE ĐẠP AN TỒN 
 (SGV : 19 SGK: 11 )
I .MỤC TIÊU : 	
1. Kiến thức :
- Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thơng thơ sơ ,dễ đi , nhưng phải đảm bảo an tồn .
- Hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng quy định mới cĩ thể được đi xe ra đường phố .
- biết những quy định của luật giao thơng đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường 
2. Kĩ năng :
- Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn quan sát khi đi đường , trước khi đi kiêmtra các bộ phận của xe .
3. Thái độ :
- Cĩ ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em , khơng đi trên đường phố đơng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết .
- Cĩ ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT .
II. CHUẨN BỊ :
Hai xe đạp nhỏ : 1 xe an tồn ,1 xe khơng an tồn .
Một số hình ảnh đi xe đúng và sai .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Lưa chọn xe đạp an tồn 
 a/. Mục tiêu : 
 - Giúp HS xác định được thế nào là chiếc xe đạp an tồn 
 - Khi nào thì trẻ em cĩ thể đi xe đạp ra đường 
 b/. Cách tiến hành :
 - Gv hỏi : Ở lớp ta cĩ những ai đã biết đi xe đạp ?
 - Các em cĩ thích đi học bằng xe đạp khơng ?
 - Ở lớp cĩ những ai đã tự đi đến trường bằng xe đạp khơng ? xe đạp các em đi như thế nào ?
 - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp , cho HS thảo luận theo chủ đề Chiếc xe đạp 
 - Cả lớp bổ sung thêm ý kiến 
 - GV kết luận : Muốn đảm bảo an tồn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ , đĩ là xe của trẻ em ,xe đạp phải cịn tốt ,cĩ đủ các bộ phận ,đặc biệt là thắng xe .
* Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường .
 a/ Mục tiêu :
-HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường 
 - Cĩ ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của luật GTĐB .
 b/.Cách tiến hành :
Cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn 
 Gv nhận xét bổ sung và nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp .
* Hoạt động 3 : Trị chơi giao thơng 
- GV dùng sơ đồ treo trên bảng hoặc sa bàn giao thơng cho HS nêu các tình huống 
Gv nhận xét 
HS suy nghĩ trả lời 
- HS thảo luận theo các câu hỏi 
Chiếc xe đạp bảo đảm an tồn là chiếc xe đạp thế nào ?
- Đại diện nhĩm trình bày ý kiến 
Hs kể lại GV ghi tĩm tắt trên bảng những ý đúng 
Khi phải vượt xe đỗ bên đường 
Khi phải đi qua vịng xuyến 
Khi đi từ trong ngõ ra 
Khi đi đến ngã tư phải đi thế nào 
 D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- GV phải nhấn mạnh để HS ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì sao phải đi xe đạp nhỏ .
	- Nhận xét tiết học 
	- chuẩn bị bài sau : Lựa chọn đường đi an tồn 
 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2009
 Hiệu Trưởng 
 Bài 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy tháng 2 năm 2010
 Tên bài dạy : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN 
 (SGV : 24 SGK: 15 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
1. Kiến thức :
- HS biết giải thích so sánh con đường an tồn và khơng an tồn 
- Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để cĩ thể lập được con đường đảm bảo an tồn đi tới trường hay tới câu lạc bộ .
2. Kĩ năng: 
- Lựa chọn con đường an tồn nhất để đến trường 
- Phân tích được các lí do an tồn hay khơng an tồn 
3. Thái độ :
- Cĩ thái độ và thĩi quen chỉ đi con đường an tồn dù cĩ phải đi xa hơn. 
B .CHUẨN BỊ 
- 2 sơ đồ trên giấy khổ lớn 
- Thước hoặc que chỉ .
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Ơn bài trước 
 Chia nhĩm thảo luận ,theo đưa phiếu A và B
- Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp ,để đảm bảo an tồn em phải cĩ những điều kiện gì ?
- Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường , em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an tồn ?
* Kết luận : Nhắc lại những quy định khi đi xe đạp trên đường đã học .
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an tồn 
GV chia nhĩm , giao câu hỏi thảo luận 
 + Theo em , con đường hay đoạn đường như thế nào là khơng an tồn cho người đi bộ và đi xe đạp 
GV nhận xét ý đúng của HS 
* Kết luận : Nêu những điều kiện bảo đảm con đường an tồn 
Hoạt động 3: Chọn con đường an tồn đi đến trường 
Cho HS thảo luận nhĩm đơi tìm ra con đường đi đến trường an tồn nhất 
- Yêu cầu HS cĩ thể phân tích được cĩ đường đi khác nhưng khơng được an tồn . Vì lí do gi? Cả lớp theo dõi thảo luận bổ sung.
* Kết luận : Chỉ ra và phân tích cho các em thấy cần chọn con đường nào là an tồn dù cĩ phải đi xa hơn.
Hoạt động 4 : Hoạt động bổ trợ 
Cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường
- GV nhận xét và kết luận 
Đại diện nhĩm bốc thăm thảo luận 
Đại diện nhĩm trình bày 
Cả lớp cùng GV nhận xét ghi ý đúng 
Mỗi nhĩm 1 tờ khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhĩm .
Đại diện nhĩm trình bày, cả lớp bổ sung 
Gọi 1 và HS chỉ ra con đường đi từ nhà đến trường đảm bảo an tồn 
- Gọi HS lên giới thiệu , các bạn ở gần nhà nhận xét, bổ sung.
 D. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
	- Đánh giá kết quả học tập .
	- Nhận xét tiết học 
	- chuẩn bị bài sau : Giao thơng đường thủy và phương tiện giao thơng đường thủy . 
 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý )
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2010
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 14 tháng 8 năm 2008
 Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 36 SGK: 6 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
B .CHUẨN ... ông.
- GV nhậ xét 
Bài tập 3:
- Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo vuông góc với nhau . 
- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo bằng nhau .
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
- HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
 A B
 3 cm
 D C
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
- HS vẽ vào vở và tính chu vi 
 4 cm 
Chu vihình vuông là : 
4 x 4 = 16 ( cm ) 
Diện tích hình vuông là : 
 4 x 4 = 16 ( cm2 ) 
- HS làm bài , vẽ vào giấy ôli các hình như SGK . Đối với hình b vẽ như hình a rồi thêm hình tròn vào . 
 A B
 5 cm 
 D C
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Làm bài 2 trang 55 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 10 
 Ngày dạy 13 tháng 10 năm 2008 
 Tên bài dạy : Luyện tập (SGV : 106 SGK: 55 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
 - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 - GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1:
a) Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
b ) 
Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích .
GV nhận xét 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
- GV nhận xét 
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
b ) Nêu tên các hình chữ nhật ABCD , MNCD , ABNM 
- Cạnh AB song song với các cạnh MN và cạnh DC .
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm 
 A
 M
 B C
 A B
 D C
S
- AH là đường cao của tam giác ABC 
Đ
- AB là đướng cao của tam giác ABC 
- HS vẽ hình A B
 D C
- 2 HS lên bảng giải 
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
Làm bài 1,2 trang trong SGK
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 14 tháng 10 năm 2008 
 Tên bài dạy : Luyện tập chung (SGV : 108 SGK: 56 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
Cách thực hiện phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . 
Đặc điểm cua 3hình vuông , hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật .
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
Bài mới: 
Thực hành
Bài tập 1:
- GV nhận xét kết quả 
Bài tập 2: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài và HD giải . 
Bài tập 4:
HS tự làm bài vào vở 
4 em lên bảng chữa bài 
 386259 726485
 + 260837 - 452936
 647086 273549
 528946 435260
 + 73529 - 92753
 602475 342507
- 2 HS lên bảng là bài , lớp giải vào giấy nháp 
a ) 6257 + 989 + 743 
 ( 6257 + 743 ) + 989 = 7000 + 989 
 = 7989
b ) 5798 + 322 + 4678 = 
 5798 + 500 = 10798
 A B I 
 D C H
a ) Hình vuông BIHC có cạnh bằng 3 cm .
b ) Cạnh DH vuông với cạnh AD , BC , IH 
c ) Chiều dài của hình chữ nhật AIHP là :
3 + 3 = 6 cm
Chu vi của HCN AIHD là
( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm )
Đáp số : 18 cm
- 2 HS đọc yêu câu của bài 
- Cả lớp giải bài toán vào vở 
Bài giải
Chiều rộng của HCN là :
( 16 – 4 ) : 2 = 6 ( cm )
Chiều dài HCN là :
6 + 4 = 10 ( cm )
Diện tích của hình chữ nhật .
10 x 6 = 60 ( cm2 )
Đáp số : 60 ( cm2 )
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- GV nhân xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ôn tập các bài đã học chuẩn bị kiểm .
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 15 tháng 10 năm 2008 
 Tên bài dạy : Nhân với số có một chữ số (SGV : 110 SGK: 57 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
- Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
- Thực hành tính nhân.
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
- GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
- Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
- Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
- Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
- GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
- GV nhắc lại cách làm:
Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, viết 1 
544 816 4 x 2 = 8, viết 8
 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, 
 nhớ 1 
 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5
* Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
- Dành 3 phút cho HS tự làm
 GV nhận xét 
Bài tập 2:
- Viết giá trị của biểu thức vào ô . 
- GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS giải bài toán 
+ Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Có bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện ?
 241324
 x 2
 482648
- Các HS khác làm bảng con.
Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
Gọi 4 HS lên bảng làm , cả lớp làm và giấy nháp 
341231 214325
x 2 x 4 
682462 857300
b / kết quả : 512130 ; 1231608
- HS làm vào vở lên bảng sửa bài . 
m
2
3
4
5
201634x m
403268
604902
806536
1008170
- 1 HS lên bảng giải cả lớp giải vào vở .
Giải
Số quyển truyện 8 xã vùng thấp nhận :
8 x 850 = 6800 ( quyển )
Số quyển truyện 9 xã vùng cao nhận :
9 x 980 = 8820 ( quyển )
Cả huyện đó nhận được là :
6800 + 8820 = 1 5 620 (quyển )
Đáp số : 15620 quyển
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
- Làm bài 3 trang 57 trong SGK
- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
 Hiệu Trưởng 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy 16 tháng 10 năm 2008 
 Tên bài dạy : Tính chất giao hoán của phép nhân (SGV : 111 SGK: 58 )
A .MỤC TIÊU : (giúp học sinh ) 
- HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
B .CHUẨN BỊ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
- GV treo bảng phụ ghi như SGK
- Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
- Nếu ta thay từng giá trị của của a và b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này.
 * GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
- Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào?
- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
GV nhận xét sửa chữa 
Bài tập 2:
- Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính bình thường.
Bài tập 3:
- HS có thể làm theo hai cách : 
+ Cách 1 : Tính kết quả của phép tính
+ Cách 2 : Cộng nhẩm , rồi so sánh các thừa số , vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả .
- GV nhận xét 
Bài tập 4:
- Điền vào ô trống 
- GV nhận xét sửa chữa
- 2 HS lên bảng chữa .
- Nêu kết quả của phép tính . 
 3 x 4 = 12 , 4 x 3 = 12 
- Kết quả bằng nhau 
- Vị trí của các số thay đổichỗ cho nhau .
- Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Vài HS nhắc lại
- HS tự chữa bài vào vở 
- HS nêu miệng kết quả 
- 4 HS lên bảng làm 
1357 853 
x 5 x 7
6875 5971
- HS nêu 
a ) 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 
b ) ( 3 + 2 ) x 10287 = 10287 x 5 
c ) 3964 x 6 = ( 4 + 2 ) x (3000 + 964 )
- HS làm bài 
a ) a x = x a = a 
b ) a x = x a = O
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ 
- Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó? 
- Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
 Chia cho 10, 100, 1000.
DUYỆT : ( Ý kiến góp ý)
 Tổ Trưởng Ngày Tháng năm 2008
 Hiệu Trưởng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ATGT Lop 4.doc