Giáo án An toàn giao thông Lớp 4 - Bài 5+6

Giáo án An toàn giao thông Lớp 4 - Bài 5+6

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài.nên GTĐT thuận lợi và có vai trò rất quan ttọng.

-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT

-HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ.

 2.Kỹ năng:

-HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.

-HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.

 3.Thái độ:

-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.

-Có ý thức đi trên đường thuỷ cũng phải an toàn.

II.Đồ dùng dạy - học:

 -Mẫu 6 biển báo GTĐT, bản đồ TNVN (sông ngòi).

III.Hoạt động dạy - học:

*Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ-giới thiệu bài mới

*Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ.

*Hoạt động 3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa.

 (GV chỉ giới thiệu sơ qua vì HS ở vùng miền núi)

 

doc 3 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông Lớp 4 - Bài 5+6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn giao thông:
Bài 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài...nên GTĐT thuận lợi và có vai trò rất quan ttọng.
-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT
-HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thuỷ.
	2.Kỹ năng:
-HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
-HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
	3.Thái độ:
-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
-Có ý thức đi trên đường thuỷ cũng phải an toàn.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Mẫu 6 biển báo GTĐT, bản đồ TNVN (sông ngòi).
III.Hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài cũ-giới thiệu bài mới
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ.
*Hoạt động 3: Biển báo hiệu GTĐT nội địa.
	(GV chỉ giới thiệu sơ qua vì HS ở vùng miền núi)
IV.Củng cố-dặn dò:
_______________________________________________________________________
An toàn giao thông:
Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
 -HS biết các nhà ga, bến tàu,bến xe,... là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền,đò.
-HS biết cách lên, xuông tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn.
-HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách,trên tàu, thuyền, ca nô.
	2.Kỹ năng:
	Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn, tư thế ngồi trên tàu xe thuyền.
	3.Thái độ:
Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -GV: các hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe... Các hình ảnh người lên xuống tàu thuyền, hình ảnh trên tàu thyền.
 -HS: Nhớ kể lại các chuyến đi chơi, tham quan trên các phương tiện GTCC
III.Hoạt động dạy - học:
*Hoạt động 1: Khởi động về GTĐT
*Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.
*Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe.
*Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu, xe
	IV.Củng cố-dặn dò:
	GV nhắc nhở HS về thái độ và xây dựng thói quen đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
 ______________________________________
GD Phòng tránh Bom mìn-VLCN:
HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG
VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH
I.Mục tiêu: HS hiểu được
-Cuộc sống thật đáng quý,phải biết bảo vệ cuộc sống của mình.
-Phải tránh xa những nơi có bom mìn và VLCN
II.Đồ dùng dạy-học:
-SGK và tranh ảnh MH những tai nạn do bom mìn và VLCN gây ra.
III.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ:
-Mô tả ngắn ngọn hình dạng, đặc điểm bên ngoài của bom bi, lựu đạn, ...?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
* HĐ1: Đọc truyện Chuyện xảy ra ở bãi đá bóng và TLCH
 HS HĐ nhóm đôi, thảo luận, TL
* HĐ2: Đọc và xây dựng phần kết câu chuyện- TLCH
* HĐ3: Quan sát tranh và ghi nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn vào dưới mỗi tranh
* HĐ4: Đóng vai xử lý tình huống.
GV Kết luận: 
Nếu thấy bom mìn các em phải tránh xa, báo cho ngươi lớn hoặc nhà chức trách biết.
Khuyên bố mẹ, anh chị,...không nên làm nghề thu gom phế liệu, phải kiếm sống bằng nghề khác an toàn cho tính mạng của mình.
Không nên thấy lợi trước mắt mà “Đùa giỡn” với bm mìn- VLCN.
3. Củng cố-dặn dò: 
GD Phòng tránh Bom mìn-VLCN:
BÀI 3: CHUYỆN VỀ CÔ LƯƠNG THỊ NGA
I.Mục tiêu: HS hiểu được
-Bom mìn-VLCN đe doạ tính mạngvà cản trở lao động sản xuất, làm ảnh hưởng đến cuộc sống nạn nhân và gia đình họ.
-HS biết cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ những nạn nhân bị tai mạn do bom mìn gây ra
II.Đồ dùng dạy-học:
-SGK và ảnh Cô Nga và con trai út
III.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ:
-Vì sao kiếm sống bằng nghề tìm kiếm và cưa đục bom mìn là nguy hiểm?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
* HĐ1: Đọc truyện Cô Lương Thị Nga và TLCH
 HS HĐ nhóm đôi, thảo luận, TL
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện
 -Hãy tìm những từ nói lên tâm trạng của nạn nhân bom mìn?
* HĐ3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
 -Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề ntn cho nạn nhân và gia đình?
GV Kết luận: 
Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề đối với nạn nhân và gia đình họ
3. Củng cố-dặn dò: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_an_toan_giao_thong_lop_4_bai_56.doc