Giáo án An toàn giao thông lớp 4 - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Thủy – Trường tiểu học số 2 Hòa Thịnh

Giáo án An toàn giao thông lớp 4 - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Thủy – Trường tiểu học số 2 Hòa Thịnh

 Tuần 2:

 Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ

I / Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

2. Kĩ năng:

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

3. TháI độ :

- Khi đi đường có ý thức chú ý đến các biển báo .

- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy địnhcủa biển báo hiệu giao thông.

II/ Chuẩn bị :

- GV chuẩn bị 23 biển báo hiệu; 28 miếng bìa có tên viết các biển báo đóvà 5 tên biển báo khác không có tên trong biển báo đã học.

- HS quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp. Các em chuẩn bị lên trình bày trước lớpvà giải thích mình nhìn thấy biển báo hiệu ở đâu.

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 4 - Giáo viên: Huỳnh Thị Hồng Thủy – Trường tiểu học số 2 Hòa Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17/8/ 2009
 Tuần 2:
 Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
3. TháI độ : 
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến các biển báo .
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy địnhcủa biển báo hiệu giao thông.
II/ Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị 23 biển báo hiệu; 28 miếng bìa có tên viết các biển báo đóvà 5 tên biển báo khác không có tên trong biển báo đã học.
- HS quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biển báo hiệu mà các em thường gặp. Các em chuẩn bị lên trình bày trước lớpvà giải thích mình nhìn thấy biển báo hiệu ở đâu.
III/ Các hoạt động chính
*HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
Tiến hành:
- GV gọi 2-3 HS lên bảng và yêu cầu học sinh dán bản vẽ về biển báo hiệumà em đẫ nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo hiệu đó và em nhìn thấy ở đâu.
- GV hỏi cả lớp xem các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của biển báo đó không?
- GV nhắc lại ý nghĩa của biển báo hiệu, nơi thuờng gặp các biển báo nàynếu nhiều em chưa biết.
*ChơI trò chơi: Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em, chia cho mỗi em một biển báo đã học ( GV chuẩn bị 11 tên biển báo hiệu, có 11 tên đúng và có 4 tên biển khác. Lần lượt 3 em của 3 nhóm lên chọn tên biển báo hiệu đúngvới biển báo em cầm. Em thứ hai tiếp tụclên chọn tên biển báo và gắn lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, GV kiểm tra lạinhóm nào đúng hết tuyên dương.Em nào chọn sai phải
 nhảy lò cò về chỗ
*HĐ2:Tìm hiểu nội dung biển báo hiệu mới.
- GV gắn 12 biển báo hiệu lên bảng( không theo thứ tự).
- Yêu cầu học sinh xếp lại theo từng nhóm biển báo hiệu.
- Sau đó căn cứ vào hình vẽ bên trong của từng nhóm biển báo hiệu để giải thích ý nghĩa của từng biển báo .
*HĐ3: Trò chơi biển báo ( chia lớp thành 5 nhóm)
- GV treo 23 biển báo lên bảng.
 	 + GV yêu cầu cả lớp quan sát trong vòng 1 phút.HS sẽ phải quan sát và nhớ biển báo nào tên là gì?
 	 + Sau 1 phút mỗi nhóm 1 em lên gắn biển, gắn xong về chỗ, em trứ hai lên gắn tên biển khác cứ như thế cho đến hết.
 	 + GV hỏi lần lượt từng nhóm đến nhóm 5.
 	 + GV chỉ bất kì một biển báo gọi 1 học sinh trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển đó.
 	 + Nhóm nào gắn tên đúng và trả lời đúng được khen.
- GV nhận xét .
IV/ Củng cố, dặn dò
- GV tóm lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đi đường thực hiện theo biển báo hiệu, thấy có biển báo mới không biết ghi lại đến lớp cùng thảo luận.
Thứ 2 ngày 24 thỏng 8 năm 2009
Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIấU VÀ RÀO CHẮN
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa, tỏc dụng của vạch kẻ đường, cọc tiờu và rào chắn trong giao thụng.
2. Kĩ năng
HS biết nhận biết được cỏc loại cọc tiờu, vạch kẻ đường và xỏc định đỳng nơi cú vạch kẻ đường, cọc tiờu, rào chắn. Biết thực hành đỳng qui định
3. Thỏi độ
Khi đi đường luụn quan sỏt đến mọi tớn hiệu giao thụng để chấp hành đỳng luật giao thụng đường bộ và đảm bảo an toàn giao thụng.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn
- 7 phong bỡ dày, trong mỗi phong bỡ là 1 biển bỏo hiệu ở bài 1
- Cỏc biển bỏo hiệu đó học ở bài 1
- Một số hỡnh ảnh bổ sung cho sỏch giỏo khoa về vạch kẻ đường cọc tiờu, rào chắn, cỏc hỡnh ảnh kết hợp cú vạch kẻ đường, rào chắn và biển bỏo, vạch kẻ đường cọc tiờu và biển bỏo, ở một ngó tư cú cả đền hiệu, biển bỏo vạch kẻ đường, cọc rào chắn.
- Phiếu học tập
2. Học sinh
Quan sỏt những nơi cú vạch kẻ đường, tỡm hiểu xem cú những vạch kẻ đường nào
III. Cỏc hoạt động chớnh
HĐ 1: ễn bài cũ và giới thiệu bài mới
Tiến hành:
Giỏo viờn giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi và điều khiển trũ chơi.
Cụ cú 1 tập phong bỡ cú cỏc thư cú nội dung là cỏc lệnh truyền đi cho cỏc trạm giao thụng
- Quản ca cho cả lớp hỏt lần lượt cỏc bài hỏt vui. HS vừa hỏt vừa chuyển tay tập phong bỡ. Khi cú lệnh “dừng” tất cả phải dừng hỏt và dừng chuyền tay. HS đang cú tập phong bỡ trong tay, rỳt chọn một bỡ và đọc tờn của biển bỏo, và núi điều phải làm theo nội dung và hiệu lệnh của biển bỏo. Cuộc chơi đến hết tập phong bỡ.
HĐ 2: Tỡm hiểu vạch kẻ đường
Tiến hành:
- GV lần lượt nờu cỏc cõu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời
+ Những ai nhỡn thấy vạch kẻ trờn đường?
+ Em nào cú thể mụ tả ( Chỉ trờn hỡnh nếu cú) cỏc lọa vạch kể trờn đường em đó nhỡn thấy (vị trớ hỡnh dạng, màu sắc)
+ Em nào biết người ta kẻ những vạch trờn đường để làm gỡ?
(Để phõn chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trớ dừng lại)
- GV giải thớch cỏc dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường. HS cần biết:
 Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thụ sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phõn chia làn đường cho cỏc loại xe, mũi tờn chỉ hướng đi cho xe
HĐ 3: Tỡm hiểu cọc tiờu, rào chắn
Tiến hành:
1. Cọc tiờu
GV đưa tranh (ảnh) cọc tiờu trờn đường. Giải thớch từ cọc tiờu.
- GV giới thiệu cỏc dạng cọc tiờu hiện đang cú trờn đường (dựng bản vẽ hoặc tranh ảnh to)
Cọc tiờu cú tỏc dụng gỡ trong giao thụng?
2. Rào chắn
Rào chắn để ngăn khụng cho người và xe qua lại
Cú 2 loại rào chắn:
+ Rào chắn cố định (những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt)
+ Rào chắn di động (cú thể nõng lờn hạ xuống, đẩy ra đẩy vào)
HĐ 4. Kiểm tra hiểu biết
- GV phỏt phiếu học tập và giải thớch qua nhiệm vụ của học sinh
1. Kẻ nối giữa 2 nhúm (1) và (2) sao cho đỳng nội dung
Bao gồm cả cỏc vạch kẻ, mũi tờn và cỏc chữ viết trờn đường để hướng dẫn cỏc xe cộ đi đỳng đường
Hàng rào chắn
Cọc tiờu
Vạch kẻ đường
Mục đớch khụng cho người và xe qua lại
Thường được đặt ở mộp cỏc đoạn đường nguy hiểm cú tỏc dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn
2. Ghi tiếp nội dung vào những khoản trống
- Vạch kẻ đường cú tỏc dụng gỡ?
..
- Hàng rào chắn cú mấy loại?
- Vẽ 2 biển bỏo bất kỡ thuộc nhúm 2
IV. Củng cố dặn dũ
GV củng cố lại những gỡ HS cần ghi nhớ.
Thứ 2 ngày 31 thỏng 8 năm 2009
Bài 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng qui định mới cú thể được đi xe đạp ra đường phố.
Biết những qui định của luật giao thụng đường bộ đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
2. Kĩ năng
Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
3. Thỏi độ
Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
Cú ý thức thực hiện cỏc qui định đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn
2 xe đạp nhỏ: 1 xe an toàn (chắc chắn, cú đủ đốn, phanh), 1 xe khụng an toàn (lỏng lẻo, khụng cú phanh đốn hoặc cú nhưng hỏng).
Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc đường chớnh (ưu tiờn).
2. Học sinh
Quan sỏt những nơi cú vạch kẻ đường, tỡm hiểu xem cú những vạch kẻ đường nào
III. Cỏc hoạt động chớnh
HĐ 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
Tiến hành:
Giỏo viờn dẫn vào bài: Ở lớp ta những ai đó biết đi xe đạp?
Cỏc em cú thớch được đi học bằng xe đạp khụng?
Ở lớp cú những ai tự đi đến trường bằng xe đạp?
GV: Chỳng ta sắp lớn để cú thể đi xe đạp. Nếu cỏc en cú một chiếc xe đạp. Xe đạp cỏc em cần phải như thế nào?
GV đưa ảnh 1 chiờc sxe đạp cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp. 
Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp như thế nào?
(loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lỏi, phanh)
HS thảo luận theo nhúm và cử người trỡnh bày
- Xe phải tốt (cỏc ốc vớt phải chặt, lắc xe khụng lung lay)
- Cú đủ cỏc bộ phận phanh, đốn chiếu sỏng, đền phản quang và phải cũn tốt
- Cú đủ chắn bựn, chắn xớch (ngoại trừ xe địa hỡnh)
- Là xe của trẻ em cú vành nhỏ (dưới 650mm)
Cả lớp bổ sung ý kiến
GV giải thớch và so sỏnh cỡ vành xe độ cao của xe đạp người lớn và xe đạp của trẻ em. Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ vỡ khi dừng lại cú thể thả chõn xuống đất để chống xe.
HĐ 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
Tiến hành:
Dựng sơ đồ treo trờn bảng hoặc sa bàn giao thụng
GV gọi lần lượt từng HS lờn bảng nờu lần lượt cỏc tỡnh huống
+ Khi phải vượt xe đỗ bờn đường
+ Khi phải đi qua vũng xuyến
+ Khi đi từ trong ngừ đi ra
+ Khi đi đến ngó tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trỏi, rẽ phải thỡ đi theo đường nào trờn sơ đồ là đỳng.
IV. Củng cố dặn dũ
GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ những qui định đối với ngươiự đi xe đạp khi đi đường và hiểu vỡ sao phải đi xe đạp nhỏ.
Thứ 2 ngày 7 thỏng 9 năm 2009
Bài 4: Thực hành: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.
- Biết những qui định của luật giao thụng đường bộ đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
2. Kĩ năng
Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
3. Thỏi độ
Cú ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em khụng đi trờn đường phố đụng xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
Cú ý thức thực hiện cỏc qui định đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn
2 xe đạp nhỏ: 1 xe an toàn (chắc chắn, cú đủ đốn, phanh).
Sơ đồ một ngó tư cú vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc đường chớnh (ưu tiờn) vẽ trờn sõn trường.
2. Học sinh
Quan sỏt những nơi cú vạch kẻ đường, tỡm hiểu xem cú những vạch kẻ đường nào
III. Cỏc hoạt động chớnh
HĐ 1: ụn bài cũ
+ Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải cú đủ những điều kiện gỡ?
+ Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những qui định gỡ để đảm bảo an toàn?
- HS lờn bảng trỡnh bày, cả lớp nhận xột bổ sung.
- GV cho học sinh nhắc lại những qui định khi đi xe đạp trờn đường
HĐ 2: Thực hành đi xe đạp an toàn.
GV chỉ trờn sơ đồ và hướng dẫn HS thực hành đi xe đạp an toàn
Lần lượt từng học sinh thực hành
IV. Củng cố dặn dũ
Đỏnh giỏ kết quả thực hành
Dặn chuẩn bị bài sau
Thứ 2 ngày 14 thỏng 9 năm 2009
Bài 5: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
- HS biết giải thớch, so sỏnh điều kiện con đường đi an toàn và khụng an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi đến trường hay đến cõu lạc bộ,
2. Kĩ năng
- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đi đến trường
- Phõn được cỏc lớ do an toàn hay khụng an toàn
3. Thỏi đụỏnc ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn dự cú thể vũng xa hơn
Cú ý thức thực hiện cỏc qui định đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn
Một hộp phiếu cú ghi nội dung thảo luận, băng dớnh, kộo, hai sơ đồ trờn giấy khổ lớn (khoảng 60x80 cm)
- Sơ đồ khu vực quanh trường học và khoảng cỏch xa nhất chừng 1 km.
- Sơ đồ về những con đường từ trường A đến địa điểm lựa chọn B
- Giấy A4 để phỏt cho cỏc nhúm HS (chia thành 2 cột đề: Con đường an toàn và con đường khụng an toàn)
2. Học sinh
Quan sỏt con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm
III. Cỏc hoạt động chớnh
HĐ 1: ễn bài cũ
Tiến hành: Chia nhúm thảo luận, GV giới thiệu trong hộp cú 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kớ hiệu ở bờn ngoài. Phiếu A, phiếu B. Đại diện nhúm bốc thăm để nhúm thảo luận
+ Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải cú những điều kiện gỡ?
+ Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những qui định gỡ để đảm bảo an toàn?
HS lờn trỡnh bày, cả lớp nhận xột bổ sung.
HĐ 2: Tỡm hiểu con đường an toàn
Tiến hành: GV chia nhúm mỗi nhúm một tơd giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhúm.
Cõu hỏi: Theo em con đường hay đoạn đường cú điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là khụng an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
Đại diện nhúm lờn trỡnh bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận.
GV kẻ bảng thành cột ghi ý kiến của HS.
Điều kiện an toàn
Điều kiện khụng an toàn
1.
2.
1.
2.
Từng nhúm trỡnh bày, cả lớp bổ sung, GV nhận xột
Kết luận: Nờu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn (chỉ cần nờu những đặc điểm phự hợp với địa phương)
HĐ 3: Chọn con đường an toàn để đi đến trường
Tiến hành: Dựng sơ đồ về đường từ nhà đến trường cú 2 hoặc 3 đường đi, trong đú mỗi đoạn đường cú những tỡnh huống khỏc nhau, GV chọn 2 điểm trờn sơ đồ. (VD: 2 điểm A và B) 
- Gọi 1-2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yờu cầu HS cú thể phõn tớch được cú đường đi khỏc những khụng an toàn. Vỡ lớ do gỡ? Cả lớp theo dừi, thảo luận, bổ sung.
Kết luận: Chỉ và phõn tớch cho cỏc em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dự cú phải đi xa hơn.
HĐ 4: Hoạt động hỗ trợ
- Tiến hành: GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xỏc định được phải đi qua mấy điểm, hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm khụng an toàn.
Gọi 1-2 HS lờn giới thiệu, cỏc bạn ở gần hoặc cựng đường đi nhận xột, bổ sung.
- Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp cỏc em cần lựa chọn con đường đi đến trường hợp lớ và đảm bảo an toàn , ta chỉ nờn đi theo con đường an toàn dự cú phải đi xa hơn.
IV. Củng cố dặn dũ
Đỏnh giỏ kết quả học tập
Dặn chuẩn bị bài sau: Yờu cầu HS nào đó đi xa bằng tàu hoặc bằng thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm hỡnh ảnh tàu, thuyền đi trờn sụng, biển.
Thứ 2 ngày 21 thỏng 9 năm 2009
Bài 6: GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY 
 VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THễNG ĐƯỜNG THỦY
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:
HS biết mặt nước cũng là phương tiện giao thụng. Nước ta cú bờ biển dài, cú nhiều sụng, hồ, kờnh, rạch nờn giao thụng đường thủy thuận lợi và cú vai trũ rất quan trọng.
HS biết tờn gọi cỏc phương tiện GTĐT
HS biết cỏc biển bỏo hiệu giao thụng trờn đường thủy (6 biển bỏo hiệu giao thụng) để đảm bảo an toàn trờn đường thủy. 
2. Kĩ năng
HS nhận biết cỏc lọai GTĐT thường thấy và tờn gọi của chỳng.
HS nhận biết 6 biển bỏo hiệu GTĐT
3. Thỏi độ
Thờm yờu quý tổ quốc vỡ biết cú điều kiện phỏt triển GTĐT.
Cú ý thức khi đi trờn đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn
- Mẫu 6 biển bỏo hiệu GTĐT. Bản đồ tự nhiờn Việt Nam (sụng ngũi). Sưu tầm những hỡnh ảnh đẹp về phượng tiện GTĐT.
2. Học sinh
Sưu tầm những hỡnh ảnh đẹp về phượng tiện GTĐT sụng và biển của Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động chớnh
HĐ 1: ễn tập bài cũ, giới thiệu bài mới
Tiến hành: GV nờu vấn đề: ở lớp 3, chỳng ta đó biết đến 2 loại đường giao thụng đú là giao thụng đường bộ và giao thụng đường sắt
Ngoài 2 loại đường này ra em nào biết người ta cũn cú thể đi lịa bằng loại đường giao thụng nào nữa? (người ta đi lại bằng đường thủy, HS cú thể núi cả giao thụng bằng đường hàng khụng. GV giải thớch, chỳng ta tỡm hiểu về việc đi lại trờn mặt nước, gọi là GTĐT, cũn giao thụng bằng đường khụng ta sẽ học ở lớp sau.)
GV sử dụng bản đồ để giới thiệu sụng ngũi và đường biển nước ta.
HĐ 2: Tỡm hiểu về giao thụng đường thủy
Tiến hành: - Tựy từng địa phương giỏo viờn gợi cho cỏc em nhớ lại đó nhỡn thấy tàu, thuyền đi lại trờn mặt nước ở đõu? (VD: Cỏc em cú thể nhỡn thấy tau, thuyền ở trờn hồ, sụng,)
GV hỏi: Những nới nào cú thể đi lại trờn mặt nước được?
(Người ta cú thể đi ở trờn mặt sụng, trờn hồ lớn, trờn cỏc kờnh rạch ở miền Nam cú rất nhiều kờnh tự nhiờn và cú kờnh do người đào và cú thể đi trờn mặt biển)
Người ta chia GTĐT thành 2 loại: GTĐT nội địa và GT đường biển.
Chỳng ta chỉ học về GTĐT nội địa
HĐ 3: Phương tiện GTĐT nội địa
Tiến hành: GV hỏi: Cú phải bất cứ ở đõu cú mặt nước (sụng, suối, hồ, ao,) đều cú thể đi lại được, trở thành đường giao thụng?
(Chỉ những nơi mặt nước cú đủ bề rộng, độ sõu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và cú chiều dài mới cú thể trở thành GTĐT được.
GV nờu một số VD: Trờn sụng, hồ lớn, kờnh rạch,(lọai nhỏ hơn kờnh) . Vớ như đường quốc lộ đường tỉnh là sụng, đường huyện là kờnh, đường xó là rạch hay ngừ ở thành phố.
GV hỏi: Để đi lại trờn đường bộ cú cỏc loại ụ tụ, xe mỏy, xe đạp, tàu hỏata cú thể dựng cỏc phương tiện này để đi trờn mặt nước được khụng?
Để đi lại trờn mặt nước chỳng ta cần cú cỏc phương tịờn giao thụng riờng. Em nào biết đú là những loại phương tiện nào?
Cỏc nhúm thảo luận ghi tờn cỏc loại GTĐT.
HS phỏt biểu, GV ghi ý kiến của học sinh và phõn loại
Cho HS xem tranh ảnh và cỏc PTGTĐT yờu cầu HS núi tờn từng loại phương tiện.
HĐ 4: Biển bỏo hiệu giao thụng đường thủy nội địa
- Tiến hành: Hụm nay chỳng ta sẽ học để nhận biết bước dầu 6 biển bỏo hiệu GTĐT cần biết.
(Gv cú thể tự chọn khụng nhất thiết phải dạy đủ 6 loại biển bỏo hiệu)
GV treo tất cả 6 biển bỏo hiệu và giới thiệu
IV. Củng cố dặn dũ
Đỏnh giỏ kết quả học tập
Cú thể cho HS hỏt bài “con kờnh xanh xanh”
HS cú thể tiếp tục xem cỏc hỡnh ảnh về sụng, biển, kờnh rạch và cỏc PTGT. GV thu gọn chọn lọc dỏn thành 2 bảng theo chủ đề: Đường thủy và cỏc phương tiện GTĐT.

Tài liệu đính kèm:

  • docga ATGT tuan 17.doc