I- Mục tiêu
1- HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông(GT) phổ biến.
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng , tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
3- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy địnhcủa biển báo hiệu GT.
II- Đồ dùng dạy- học
- 23 biển báo và các bìa có ghi tên các biển báo
III- Hoạt động dạy- học
AN TOÀN GIAO THÔNG TUẦN 12 BÀI 1: BIÊN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I- Mục tiêu 1- HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông(GT) phổ biến. - Hiểu ý nghĩa, tác dụng , tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông. 2- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 3- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy địnhcủa biển báo hiệu GT. II- Đồ dùng dạy- học - 23 biển báo và các bìa có ghi tên các biển báo III- Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới - Yêu cấu HS gắn bản vẽ biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy lên bảng. - Cho HS nêu ý nghĩa của biển báo - GV nhận xét, kết luận. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới - GV đưa ra biển báo mới: 110a, 122. + Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ? Nội dung của biển báo là gì ? - Kết luận: Biển: 110a: Cấm xe đạp 122: biển báo nguy hiểm. - Gắn thêm các biển báo còn lại: 208, 209, 233, 301( a, b, d, e), 303, 304, 305. - GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Trò trơi biển báo - Chia thành 4 nhóm, cho HS các nhóm thi gắn tên và biển ở trên bảng. - Gv nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - 2- 3 em lên bảng gắn. - HS nêu. - HS nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển, nội dung, ý nghĩa của biển báo. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tham gia chơi. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 13 BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I- Mục tiêu 1- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông. 2- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biét thực hiện đúng quy định. 3- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II- Đồ dùng dạy- học - Các biển báo bài 1, tranh ảnh, phiếu học tập. III- Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới - Gv gắn một số biển báo bài 1 lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường -GV nêu câu hỏi: + Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường? + Vạch kẻ đường dùng để làm gì? - GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu, hàng rào chắn - Cho Hs quan sát tranh ảnh cọc tiêu, rào chắn - Gv nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết - Phát phiếu học tập. - GV nhận xét, kết luận. 5.Hoạt động5: Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS gắn tên vào biển. - HS trả lời và mô tả. - HS nêu tác dụng của cọc tiêu, rào chắn. - HS nối vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn với tác dụng của chúng. ------------------------------------------------------------------------------------ TUẦN 14 BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I- Mục tiêu 1- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dẽ đi nhưng phải đảm bảo an toàn. - Hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi xe ra đường. - Biết những quy định của Luật GTĐB đối với người đi xe đạp trên đường. 2- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường đông xe cộ và chỉ đi xe khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II- Đồ dùng dạy- học - Hai xe đạp nhỏ: 1 xe đảm bảo an toàn và một xe không phanh, không chắc chắn. III- Hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào?( cỡ xe, vành, lốp, phanh, xích, đèn, chuông) -Cho HS quan sát 2chiếc xe đạp,KL. 2.Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường - Cho HS quan sát tranh và sơ đồ(SGK) - Gv kết luận, ghi bảng ý chính. + Theo em, đẻ đảm an toàn người đi xe đạp đi như thế nào ? - GV chốt ý đúng. 3. Hoạt động: Trò chơi giao thông - Cho HS ra sân thi đi xe đạp. 4. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS thảo luận cặp đôi. - Nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - HS chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng, sai. -Thảo luận cặp đôi - Nêu kết quả - HS thi đi xe đạp TUẦN 15 BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I- Mục tiêu 1- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường đi an toàn và không an toàn. - Biết căn cú mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường. 2- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đi đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II- Đồ dùng dạy- học - Phóng to sơ đồ, phiếu ghi nội dung thảo luận. III- Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn bài trước -GV nêu câu hỏi: + Để đi xe đạp an toàn, cần có những điều kiện gì? + Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì? 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường đi an toàn - Chia nhóm, phát phiếu học tập để HS ghi những điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn. - Gv kết luận, ghi bảng ý chính. 3. Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường - Cho HS quan sát sơ đồ, chỉ con đường đi an toàn và con đương không an toàn. - Cho HS kể con đường từ nhà em đến trường, con đường nào an toàn và con đường nào không an toàn. 4. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng chỉ trên sơ đồ. - HS thi kể trước lớp -------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 16 BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I- Mục tiêu - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. - Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông, biển báo hiệu GT đường thuỷ. - Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu 6 biển báo hiệu TGĐT, một số hình ảnh về phương tiện GTĐT, bản đồ TN VN. III- Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới - Sử dụng bản đồ để giới thiệu sông ngòi và đường biển nước ta. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ - Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? - Phân loại GTĐT: GT nội địa và GT đường biển. - Gv kết luận, ghi bảng ý chính. 3. Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa - Cho HS quan sát tranh ảnh, chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận 4. Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa - Cho HS quan sát các biển báo(6) - GV kết luận. 4. Củng cố, dặn dò - Tổng kết giờ học. - HS quan sát và chỉ những con ssông lớn nhỏ trên bản đồ. - Cả lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, nhận xét về màu sắc, hình dáng và ý nghĩa của từng biển báo. ------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 17 BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I- Mục tiêu - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến phà, bến tàu là nơi các phương tiện GT công cộng để đón, trả khách. - Biết cách lên, xuống an toàn. - Biết các quy định kh đi các phương tiện TGCC. II- Đồ dùng dạy- học - Một số hình ảnh nhà ga, bến tàu, bến xe, người lên xuống tàu thuyền, III- Hoạt động day- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTĐT - Trò chơi phỏng vấn nội dung bài 5 GTĐT. - GV nhận xét, tuyên dương 2- Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe - Cho HS thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận bằng hình ảnh. 3- Hoạt động 3:Lên xuống tàu xe - Cho HS quan sát hình ảnh, nêu câu hỏi. - GV kết luận. 4- Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu, xe - GV nêu các tình huống ngồi ở trên tàu, xe. - GV phân tích sự nguy hiểm và không an toàn gây tai nạn chết người. 5- Củng cố, dặn dò - Liên hệ thực tế. - Tổng kết giờ học. - HS chơi. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trìng bày kết quả. - HS nêu cách lên xuống tàu , xe, thuyền, ca nô, - HS nhận xét các hành vi đúng, sai. -------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: