Giáo án bổ sung các môn lớp 4 - Tuần 4

Giáo án bổ sung các môn lớp 4 - Tuần 4

Tiết 1

Giáo án điện tử

Tập đọc

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài

- Biết đọc diễn cảm bài văn

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3)

II/ Kỹ năng sống : Thể hiện sự cảm phục (bày tỏ sự chia sẻ, cảm phục với nạn nhân bị bom nguyờn tử xâm hại.)

III/ Phương phỏp:Hỏi đáp trước lớp- Thảo luận nhóm

 

doc 34 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ sung các môn lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 30 thỏng 09 năm 2012
Tiết 1
Giáo án điện tử
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu: 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài 
- Biết đọc diễn cảm bài văn 
2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
II/ Kỹ năng sống : Thể hiện sự cảm phục (bày tỏ sự chia sẻ, cảm phục với nạn nhân bị bom nguyờn tử xâm hại.)
III/ Phương phỏp:Hỏi đáp trước lớp- Thảo luận nhóm
IV. Đồ dùng dạy học: Slide
V/ Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Hai nhóm học sinh đọc phân vai vở kịch “Lòng dân” và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa của vở kịch .
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2’
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: “ Cánh chim hoà bình” và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giới thiệu bài đọc: “ Những con sếu bằng giấy”: kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân của chiến tranh và bom nguyên tử.
2.2. Kết nối
a.Luyện đọc: 12’
* Y/c một HS giỏi đọc toàn bài
?Bài này được chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
*Luyện đọc đoạn trong nhóm
* Yêu cầu 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài: 10’
- Xa – da – cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
GV giảng: Mĩ ném hai...tử để chứng tỏ sức mạnh của mình, hòng làm thế giới khiếp sợ... phóng xạ nguyên tử có thể di truyền cho nhiều thế hệ sau.
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa – da- cô?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa – da – cô?
KNS: - Thể hiện sự cảm thương (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thương với bạn nhỏ bị bom nguyên tử xâm hại.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 7’
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất.
-1 HS đọc
-4 đoạn:
Đoạn 1: xuống Nhật Bản
Đoạn 2:Phóng xạ nguyên tử.
Đoạn 3:644 con
Đoạn 4:còn lại
Học sinh nối tiếp đọc đoạn.(3 lượt)
-Lượt 1: Kết hợp luyện đọc từ khó: 
Xa- da -cô xa -xa-ki ,Ha -rô-si -ma,Na- ga-da-ki.
-Lượt 2 : giải nghĩa từ : bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết
Lượt 3 : Đọc thể hiện
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
-2 nhóm thi đọc
-Nhận xét
- 1Học sinh đọc cả bài.
- Từ khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
Cô hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp Sếu
- Các bạn trên khắp thế giới đã gấp những con Sếu bằng giấy gửi tới cho Xa – da – cô.
- Khi Xa – da – cô chết các bạn đã góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh
* ý nghĩa bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
Khi Hi – rô -xi- ma bị ...may mắn...phóng xạ...lâm bệnh nặng...viện/ nhẩm đếm..rằng/...một nghìn...lặng lẽ... toàn nước Nhật..chết/...644 con.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện 3 tổ lên thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố dặn dò: 3’
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau:
-------------------------------------------------------
Tiết 2
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần).Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị "hoặc "tìm tỉ số"(BT1)
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hoïc sinh söûa baøi 2, 3 SGK
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới.
a. Ví dụ: 5’
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2giờ, 3 giờ.
-Gọi HS lần lượt điền kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng.
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại lượng: thời gian đi và quãng đường được?
b. Bài toán: 5’
-GV nêu bài toán.
-Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về đơn vị đã biết ở lớp 3.
- GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”:
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?
+ Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?
c. Thực hành:
*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về đơn vị:
-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 7mét vải.
Yêu cầu hs khá ,giỏi làm BT3. 
*Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:
-HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng thời gian đã cho.
-HS lần lượt điền kết quả vào bảng.
-Nhận xét: SGK- tr.18.
 Tóm tắt:
 2 giờ: 90 km.
 4 giờ:km?
 Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
 Trong 1 giờ ô tô đi được là:
 90 : 2 = 45 (km) (*)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
*Cách 2: “ Tìm tỉ số”.
 4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
 4: 2 = 2 (lần)
 Trong 4 giờ ô tô đi được là:
 90 x 2 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km.
 Tóm tắt:
 5m: 80000 đồng.
 7m:đồng?
 Số tiền mua 1 mét vải là:
 80000 : 5 = 16000 (đồng)
 Mua 7 mét vải hết số tiền là:
 16000 x 7 = 112000 (đồng)
 Đáp số: 112000 đồng.
 Tóm tắt:
1000 người tăng: 21 người
4000 người tăng:người?
1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng;người?
 Bài giải:
4000 người gấp 1000 số lần là:
 4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
 21 x 4 = 84 (người)
 Đáp số: 84 người.
( làm tương tự). 
 Đáp số: 60 người.
 3. Củng cố , dặn dò: -Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.
------------------------------------------------------
Tiết 3
Giáo án điện tử
Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
 I/ Mục tiêu:
 Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ vị thành niên đến tuổi già.
II/ Kỹ năng sống:Kỹ năng tự nhận thức xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
III Phương phỏp Quan sát hình ảnh, làm theo nhóm.
IV Đồ dùng dạy- học:
V/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ.
Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
Bài mới: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
Cơ thể chúng ta phát triển như thế nào? 
- Nhận xét và ghi điểm
- 3 em trả lời câu hỏi về nội dung bài
3. Bài mới: 
 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
- Học sinh lắng nghe
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu được 1 số đ2 của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già
Cách tiến hành:
Nhóm, cả lớp
 Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16, 17 theo nhóm
 Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi ý kiến của các bạn vào bảng sau :
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội
Tuổi già
Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu
- Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các cử đại diện lên trình bày. 
- Nhận xét và chốt nội dung 
10’
* Hoạt động 2: Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? 
Nhóm, lớp
Mục tiêu :Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thàh và tuổi già
Cách tiến hành
 Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
PPKT quan sát hình ảnh
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
PPKT Làm việc theo nhóm
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
 Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
 Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lên trình bày. 
- Các nhóm khác nêu câu hỏi, ý kiến của mình. 
- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
?K,G: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
? Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- Giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
- Nhận xét và chốt 
5’
4. Củng cố 
- Cùng HS lắng nghe và nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu về gia đình mình và cho biết họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
- Nhận xét tiết học 
______________________________ 
Tiết 4
Lịch sử
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I/ Mục tiêu :
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
 +Về kinh tế: xuất hiện nhà máy hầm mỏ,đồn điền đường ô tô, đường sắt. 
 +Về xã hội:xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng,chủ nhà buôn, công nhân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình trong SGK .
-Bản đồ hành chính Việt Nam .
III/ Các hoạt động dạy học : 
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nguyên nhân, diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở kinh thành Huế
 2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
? Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Học sinh trả lời
? Giới thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
“Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX” 
5’
12’
10’
* Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập
? Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của ND ta, thực dân Pháp đã làm gì ?
- GV nêu nhiệm vụ học tập ở tiết học này cho HS nắm
1. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầy thế kỉ XX
2. Những biểu hiện vềsự thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX
3. Đời sống của CN, ND trong thời kì này.
* Hoạt động 2 : Những thay đổi về kinh tế va xã hội 
- Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy 3 nhóm
- Giao cho mỗi dãy thảo luận như sau :
Dãy A : Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp XL, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
Dãy B :Trước đây XHVN chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến dầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm những tầng lớp, giai cấp mới nào ? 
* Hoạt động 3 : 
- Mời đại diện 1 nhóm của dãy A báo cáo trước
- GV chốt những thay đổi về kinh tế
- Mời đại diện 1 nhóm ...  bài tập chính tả.
*Bài tập 2: (5’)
- Cho HS đọc bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài trên phiếu.
-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa 2 tiếng “nghĩa, chiến”.
*Bài tập 3: (5’)
-GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình đã hướng dẫn.
-Quy tắc:+ trong tiếng nghĩa( không có âm cuối):đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
-Trong tiếng chiến( có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
+ Giống nhau: hai tiêng đều có âm chính gồm 2 chữ cái( GV nói: Đó là các nguyên âm đôi).
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có .
	3-Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học.
______________________________________ 
Tiết 3
Toán : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu
 -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số"(Bài 1,2)
GD học sinh yêu thích môn học
- KNS: Lắng nghe tích cực, Xác định giá trị, hợp tác
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. Gọi HS nêu các cách giải toán
 2. Luyện tập 	
GTB: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập có liên qan đến mối quan hệ tỉ lệ đã học ở tiết trước.
Bài tập 1 :
GV gọi hsinh đọc đề bài toán
GV hỏi: Bài toán cho biết gi?
Bài toán hỏi gì?
Cũng số tiền đó , khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua đựoc thay đổi như thế nào?
Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”.
Chữa bài:
* Bài 2:
GV gọi học sinh đọc đề bài toán trước lớp.
GV hỏi: Bài toán cho chúng ta biết gì và yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổng thu nhập của gia đình không thay đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào?
- Muốn biết thu nhầp bình quân hàng tháng mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt
* Bài tập 3:HS khá giỏi
Một HS đoc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự tìm hiểu, tóm tắt rồi làm bài tập vào vở nâng cao.
Chữa bài tập
Học sinh đọc đề bài toán trước lớp , học sinh cả lớp đọc thầm trong SGK
Bài toán cho biết có một số tiền mua đựoc 25 quyển vở, giá 3000 đồng 1 quyển
Cùng số tiền đó nếu giá mỗi quyển vở là 1500 thì mua đựoc bao nhiêu quyển.
Cũng số tiền đó , khi giá tiền của một quyển vở giảm đi bao nhiêu lần thì số quyển vở mua được gấp bấy nhiêu lần 
Tóm tắt
3000 đồng / 1quyển: quyển
1500 đồng/ 1quyển : quyển
Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000: 1500= 2( lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 x 2= 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở. 
1 HS đọc
- Bài toán cho biết gia đình có 3 người thì thu nhập bình quân hàng tháng là 800 000 đồng mỗi người. Bài toán hỏi nếu gia đình có thêm một con tổng thu nhập không thay đổi thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người giảm bao nhiêu tiền 
- Tổng thu nhập của gia đình không thay đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hàng tháng của mỗi người sẽ giảm
- Phải tính xem khi có 4 người thì thu nhập bình quân của mỗi người hàng tháng là bao nhiêu tiền. 
- HS tóm tắt: 
 3 người: 800 000 đồng/ người/ tháng
 4 Người: ? đồng/ người/ tháng
Bài giải:
 3 người có tổng thu nhập trong 1 tháng là:
 800 000 x 3 = 2 400 000 ( đồng )
 4 người thì thu nhập bình quân mỗi người trên tháng là:
 2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng)
 Sau khi thêm 1 con thì thu nhập bình quân của mỗi người giảm đi số tiền là: 
 800 000 – 600 000 = 200 000 ( đồng )
 Đáp số: 200 000 đồng
 Tóm tắt
 10 người: 35 m
 30 người:m?
 Bài giải
 30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
 30 người cùng đào trong 1ngày được số mét mương là:
 35x 3 =105 (m)
 Đáp số: 105 
 3-Củng cố dặn dò:
 - Làm bài tập ở vở bài tập toán
 - Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Tiết 4
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA 
I/ Mục tiêu :
 -Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1,BT2(3 trong số 4 câu) BT3.
 -Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d);đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
KNS: Lắng nghe tích cực, xác định giá trị, hợp tác , đảm nhận trách nhiệm
II/ Đồ dùng dạy học:
	- SGK, VBT Tiếng Việt 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: (8’)
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
*Bài tập 2: (7’)(HS làm 3 câu trong số 4 câu)
-GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.
-Nhận xét, kết luận
*Bài tập 3: (5’) Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống (Tiến hành tương tự bài tập 2)
* Bài 4: (8’)( Chọn 3 trong số 4 ý:a,b,c,d)
 GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn.
- GV chữa bài chấm điểm.
* Bài tập 5: (5’)
- GVgiải thích có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa; Có thể đặt 2 câu mỗi câu chứa 1 từ.
- GV nhận xét .
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS làm bài vào vở .
-3 HS lên bảng thi làm bài.
 a )ít-nhiều
b/ chìm-nổi
c/nắng – mưa
d/trẻ-già
-1,2 HS đọc lại .
-HS làm bài vào VBT
-Nối tiếp nêu đáp án:
-Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống.
-HS làm bài vào vở: nhỏ, vụng, khuya.
-HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
- HS làm bài.
-Ví dụ: Cao/ thấp ;to/ bé; khóc/ cười; buồn/ vui;
- HS đọc câu mình đặt.
- HS làm bài vào vở.
-Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nghĩa :chú chó Cún nhà em béo múp. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
+Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3.
____________________________________ 
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Tiết 1
Tập làm văn. 
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần: (mở bài,thân bài, kết bài),thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả .
 -Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Vở tập làm văn.
 - Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
Ra đề:
Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
Củng cố dặn dò.
Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
Tiết 3
Đạo đức
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (t2)
I. Mục tiêu: 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
-K,G: không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
GDKNS:KN đảm nhận trách nhiệm – KN kiên đị̣nh bảo vệ ý kíến – KN tư duy phê phán
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1.Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
3. Bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.
Mục tiêu :HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
Cách tiến hành 
- Gọi 1 HS đọc các tình huống trong bài tập 3
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao 1 nhóm thảo luận xử lí 1 tình huống
- Cả lớp đọc thầm
- Các nhóm thảo luận® trình bày trước lớp.( đóng vai càng tốt )
- Nhận xét, lớp trao đổi bổ sung ý kiến
- Kết luận : Mỗi tình huống đều có những cách giải quyết khác nhau. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào cho phù hợp và thể hiện trách nhiệm của mình
9’
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Mục tiêu : Mỗi HS có thể tự liện hệ, kể 1 việc làm của mình ( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bài học
+ Lấy chứng cứ 2, nhận xét 1
Cách tiến hành
- Gợi ý : Hãy nhớ lại một việc em đã làm chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì ?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- Mời HS trình bày
- GV nhận xét và hướng dẫn để HS tự rút ra bài học
Két luận : Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống 1 cách có trách nhiệm ta thấy vui và thanh thản. Nguợc lại  
- Trao đổi với bạn bên cạnh
- 4 học sinh trình bày
- Tự rút ra bài học cho bản thân
12’
* Hoạt động 3: Sắm vai
- Nêu yêu cầu : Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
- Nhận xét.
- 1 số HS xung phong lên đóng vai
 Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
1’
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học 
______________________________ 
Tiết 4
Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số"
 - HS hoàn thành : ( BT1,2,3)
II,Hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ: 5’
-Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập 1,2 SGK
-Kiểm tra bài về nhà của HS
Bài mới:
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Y/c HS áp dụng bài toán “tổng-tỉ” để làm bài.
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
* Bài 4; Dành cho HS khá giỏi- GV hd:
- Cách 1 : Đưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
-Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu?
 Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày?
-1 HS nêu yêu cầu.
-lớp đó có bao nhiêu em nữ, bao nhiêu em nam?
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số.
 Đáp số: 8 HS nam 
 20 HS nữ.
 Đáp số: 90 m 
 Tóm tắt: 
 100km: 12l xăng
 50km:l xăng?
Bài giải:
100km gấp 50km số lần là:
100: 50= 2( lần).
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là
12: 2= 6 ( l)
Đáp số 6 l
Bài giải:
 -Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 
 30 x 12= 360 (ngày)
 - Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là
 360: 18= 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
BT về nhà: Bài 4 cách 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4(16).doc