Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5

MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CẦN GHI NHỚ

PHẦN 1: TỪ LOẠI

1.Danh từ:

-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)

*Khả năng kết hợp:

+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.

+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.

*Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.

*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.

+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre .

+ DT không tổng hợp gồm:

- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu.

- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó.

- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương.

- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.

- DT chỉ đơn vị tính toán quy ước: mét, tấn, kilôgam, lít,miếng.

- DT chỉ đơn vị chỉ phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền, khoảnh, nơi, chỗ, trên, dưới.

- DT chỉ đơn vị có ý nghĩa chỉ số liền của hoạt động, sự việc: lần,

lượt, cuộc, cơn, trận, đợt, giai đoạn.

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CẦN GHI NHỚ
PHẦN 1: TỪ LOẠI
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.
+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre ....
+ DT không tổng hợp gồm: 
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu......
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó....
- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương...
- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.....
- DT chỉ đơn vị tính toán quy ước: mét, tấn, kilôgam, lít,miếng...
- DT chỉ đơn vị chỉ phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền, khoảnh, nơi, chỗ, trên, dưới.....
- DT chỉ đơn vị có ý nghĩa chỉ số liền của hoạt động, sự việc: lần,
lượt, cuộc, cơn, trận, đợt, giai đoạn...
- DT chỉ khái niệm: Là nhứng DT mang ý nghĩa khái quát,trừu
tượng sống mà người ta nhận thức được nhưng không thể (cảm nhận) tri giác được bằng các giác quan.
VD: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩ....
*Một số điểm cần lưu ý: 
- Các DT chỉ sự vật và động từ có thể chuyển thành DT chỉ đơn vị.
- Các DT chỉ không gian chỉ là DT khi nó chỉ điểm chính.
2.Động từ: 
- Khái niệm: ĐT là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
- Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: động từ có khả năng kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, không, chưa, chả, cũng điều, cùng....
+ Về phía sau: ĐT có thể kết hợp với 1 từ, một nhóm từ, 1 cụm C-V.
- Chức vụ ngữ pháp: + Chức vụ chính của động từ là làm vị ngữ nhưng có khi động từ còn làm chủ ngữ (Thi đua là yêu nước) hoặc động từ còn làm bổ ngữ, định ngữ.
- Phân loại: Dựa vào bản chất ý nghĩa – ngữ pháp của động từ người ta phân động từ làm hai loại: Những động từ độc lập và những động từ không độc lập.
a. Những động từ độc lập: 
Là những động từ tự thân chúng đã có ý nghĩa, chúng có thể dùng độc lập, không cần một động từ khác đi kèm và chúng có thể giữ chức vụ làm thành phần chính của câu.
ĐT độc lập có thể có các tiểu loại động từ sau:
 1a. ĐT tác động: cắt, gặt, cuốc, chặt, ăn, bắt, gánh, xách, giết, đọc, đóng....
 2a. ĐT mang ý nghĩa trao nhận: tặng, cho, biếu, cấp, phát, trả, nộp, vay, mượn, đòi, chiếm...
 3a. ĐT gây khiến: sai bảo, đề nghị, yêu cầu, cho phép, khiến, khuyên, cấm....
 4a. ĐT cảm nghĩ nói năng (động từ chỉ trạng thái, tâm lý): hiểu, biết, nghe, thấy, nhớ, mong, yêu, ghét...
 5a. ĐT chỉ vận động di chuyển: ra, vào, đi, chạy, lên, xuống, về, đến......
ĐT vận độngddi chuyển có đặc điểm riêng biệt là sau động từ bắt buộc phải có thành tố phụ chỉ nơi chốn (bổ ngữ chỉ địa điểm).
 6a. ĐT tồn tại; có, còn, nảy sinh nở, mọc, lặn, nổi, sống, chết, tàn, tắt, tan tác.....
b. Những động từ không độc lập (động từ tình thái): được chia làm hai tiểu loại:
 1a. ĐT chỉ quan hệ: 
- ĐT chỉ quan hệ đồng nhất
- ĐT chỉ quan hệ quá trình biến hoá: trở nên, trở thành.
- ĐT chỉ quan hệ đối chiếu, so sánh: như, giống, khác, tựa...
 2b. ĐT chỉ tình thái: 
- ĐT tình thái chỉ sự cần thiết và khả năng: nếu, cần, phải, cần phải, có thể, không thể,...
- ĐT tình thái chỉ ý chí, ý muốn: định, toan, nỡ, mong......
- ĐT tình thái chỉ sự chịu đựng, chỉ sự tiếp thu: bị, phải, được....
*Lưu ý: Một số động từ thường bị chuyển loại.
Tôi vào nhà. 	Tôi đi vào nhà 
 ĐT ĐT P.từ
 Hoa như người bạn tốt. Cô ấy đẹp như tiên
 ĐT Quan hệ từ
 Tôi gặp Hà ở cổng trường. Nhà tôi ở gần trường
 Quan hệ từ ĐT
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
3. Tính từ:
- Khái niệm: TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái....
- Khả năng kết hợp: TT có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ, tương đối (đặc biệt là từ “rất”)
- Chức vụ ngữ pháp: chức vụ chính của TT là làm vị ngữ trực tiếp, làm định ngữ ngoài ra TT còn làm chủ ngữ, làm bổ ngữ.
- Phân loại: 
+ TT chỉ đặc trưng, tính chất tuyệt đối không được đánh giá theo thang độ (mức độ): trắng toát, đỏ au, xanh lè, dày cộp, sâu hoắm, công, chung, tư, riêng, chính, phụ,....
+ TT chỉ đặc trưng thuộc về phẩm chất được đánh giá theo thang độ (mức độ): Xanh, đỏ, chua, cay, ngọt, thơm, cứng, mềm, chắc, bền, nhão, nát, càng, dịu hiền, thông minh, ngay thẳng...
Các TT này có thể tạo nên những cấu trúc so sánh.
VD: 	Đỏ như son, Xanh như tàu lá 
4. Đại từ
- Khái niệm: Đại từ là lớp từ chuyên được dùng để xưng hô hay để thay thế cho DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm động từ, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy. 
- Khả năng kết hợp: Đại từ có khả năng đứng làm trung tâm của một nhóm từ.
 	VD: Hai chúng tôi, cũng vậy.
- Chức vụ ngữ pháp: Đại từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ (đại từ thay thế loại từ nào thì có thể mang một nét đặc trưng của loại từ đó).
Phân loại: 
 4.1 - Đại từ xưng hô: là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
- Đại từ xưng hô gốc, đích thực có 3 ngôi:
+ Ngôi 1: Chỉ người nói: tôI, tao, tớ, chúng tôI, chúng tao, chúng tớ...
+ Ngôi 2: Chỉ người nghe; mày, cậu, mi, chúng mày, chúng bay....
+ Ngôi 3: Chỉ người, vật được nói tới: hắn, thị, y, gã, họ, chúng nó, bọn nó,....
+ Đại từ dùng ở cả 2 ngôi chỉ cả người nói và người nghe; ta, mình, chúng ta, chúng mình.
- Đại từ xưng hô lâm thời: là các DT chỉ người khi xưng hô lâm thời trở thành đại từ: cô, chú, bác, ông, bà, anh, chị....
 4.2 - Đại từ chỉ định:
- Đại từ chỉ nơi chốn, thời gian: này, kia, nọ, ấy, đó.....
 4.3 - Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? chi? Sao? Thế nào? sao sao?bao giờ? Bao nhiêu?
 4.4 - Đại từ phiếm chỉ: ai, người ta, bao nhiêu, bấy nhiêu.
 4.5 - Đại từ chỉ khối lượng: Tổng thể, cả, tất cả, tất thảy, hết thảy.
 4.6 - Đại từ thay thế: thế, vậy.
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
5. Quan hệ từ:
- Khái niệm: Quan hệ từ là lớp từ chuêyn dùng để nối từ, nối nhóm từ, nối câu, nối đoạn văn.
- Quan hệ từ không tham gia thành phần câu
- Một số quan hệ từ thường dùng:
+ Của: chỉ quan hệ sở hữu
+ Mà: chỉ quan hệ đặc trưng hoặc quan hệ mục đíchcũng có khi chỉ quan hệ đối lập (Trời mưa mà đường không lầy lội)
+ ở : Chỉ quan hệ định vị(địa điểm, đối tượng)
+ Bởi, tại, do, vì: Chỉ quan hệ về nguyên nhân.
+ Để, cho: chỉ quan hệ hướng tới mục đích kết quả cần đạt, hướng tới đối tượng.
+ Những quan hệ từ biểu thị quan hệ liên hợp: và, với, cùng, hay, hoặc, cũng như, cùng với......
- Một số cặp quan hệ từ thường gặp:
+ Vì, nên, do....nên, nhờ....mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả)
+ Nếu ....thì, hễ ... thì...(biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết – kết quả)
+ Tuy......nhưng, mặc dù......nhưng, (biểu thị quan hệ tương phản)
+ Không những.......mà còn, không chỉ.......mà còn., (biểu thị quan hệ tăng tiến
6. Sự chuyển loại của từ: 
Chuyển loại là một hiện tượng chuyển nghĩa, một phương thức tạo từ mới. Từ mới được tạo ra theo phương thức chuyển loại có các đặc điểm sau:
- Giữ nguyên vỏ âm thanh của từ xuất phát.
- Mang ý nghĩa mới có quan hệ nhất định với nghĩa của từ xuất phát.
- Mang những đặc điểm ngữ pháp mới (khả năng kết hợp thay đổi, khả năng làm thành phần câu thay đổi). 
- Tiếng việt thường diễn ra những hiện tượng chuyển loại như sau: 
 a. Chuyển thực từ thành hư từ.
VD:	 -Trên bảo, dưới không nghe. 
DT DT
 	-ý kiến ấy chẳng dựa trên cơ sở nào.
 QHT
 b. Chuyển DT thành động từ và ngược lại.
VD: 
- DT chỉ công cụ chuyển thành động từ chỉ hoạt động sử dụng công cụ ấy:
Cái cày/ cày ruộng; cái cuốc/cuốc đất; cái bơm/bơm xe...
- DT trừu tượng (2 âm tiết) chuyển thành động từ: Những nhận thức mới/ nhận thức lại vấn đề; phát triển tư duy/ đang tư duy.
- ĐT chỉ cảm nghĩ nói năng (2 âm tiết) chuyển thành DT: đang suy nghĩ/ những suy nghĩ ấy; đang tính toán/ những tính toán ấy ...
- ĐT chỉ hoạt động chuyển thành DT đơn vị: đang bó rau/hai bó rau; đang gánh nước/ ba gánh nước...
 c. Chuyển DT thành TT và ngược lại.
VD: - Lý tưởng của tôi/ rất lý tưởng; sử dụng sắt đá/ sắt đá lắm... 
- Gian khổ lắm/ những gian khổ ấy; rất khó khăn/ khó khăn ấy...
d. Chuyển DT thành đại từ xưng hô.
VD: - Chị tôi đi chợ. 
 DT
 - Chị tên là gì?
 Đại Từ
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
PHẦN 2: LOẠI TỪ(TỪ ĐƠN TỪ PHỨC)
A.KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa.
2. Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa.
Từ phức được chia thành 2 loại:Từ ghép, từ láy.
a) Từ ghép: 
-Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) các tiếng ghép lại với nhau tạo thành một nghĩa chung: 
VD : đi đứng, thúng mủng, cây cối
-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có một tiếng chỉ loại lớn, một tiếng chỉ loại nhỏ (mang sắc thái riêng).
VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc
b)Từ láy: là từ có một có một bộ phận được láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm và vần)
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép có thể dùng phép thử thêm từ vào giữa các kết hợp từ. Nếu thêm được thì kết hợp đó là 2 từ đơn, còn nếu không thêm được thì kết hợp đó là đó là từ ghép.
VD: rán bánh rán cái bánh (2 từ đơn)
 bánh rán Không thêm được từ vào giữa 2 kết hợp (từ ghép)
Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: đều là từ nhiều tiếng ( 2; 3 hay 4 tiếng)
- Khác nhau:
 + Giữa các tiếng trong từ ghép có quan hệ về nghĩa ( Các từ khi tách ra thành từ đơn đều có nghĩa (từ ghép tổng hợp) hoặc liên kết với nhau rất chặt chẽ không thể tách rời nhau được)
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm ( Các từ khi tách ra có một tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), một tiếng không có nghĩa (mờ nghĩa)).
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
PHẦN 3: CÂU
I- Các thành phần chính của câu:
1- Chủ ngữ:
- Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất của câu.
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì?
- Vị trí: Chủ ngữ thường đúng ở đầu câu trước vị ngữ nhưng cũng có trường hợp vị ngữ đứng sau chủ ngữ (đảo ngữ).
VD: 	- Bông mai này/ đẹp quá!
	CN
- Đã tân tá ... re, liờn luỵ, luyến tiếc
Về mặt lỏy õm, L và N đối lập nhau. L láy âm rộng rói nhất. N không láy âm với âm đầu nào khác, chỉ điệp âm đầu mà thụi. Cũng không có hiện tượng L láy âm với N.
Mẹo 2: Gặp một từ láy mà hai âm đầu đọc giống nhau, không rừ là l hay n, thỡ chỳng hoặc cựng là l hoặc cựng là n. Biết một từ sẽ suy ra từ kia.
L lỏy với rất nhiều âm đầu khác nhau và l đứng ở vị trí thứ nhất . Cũn n thỡ khụng . 
no nê, nao núng, nợ nần, náo nức, nườm nượp, nỗi niềm, nương náu, nô nức
lo lắng, lặn lội, lăm le, lơ lửng, lao lưng, lanh lẹn, lanh lợi, lành lặn
Mẹo 3: Gặp một chữ mà không phân biệt được là l hay n thỡ nếu cú thể tạo ra một từ lỏy không điệp âm đầu mà từ ấy đứng trước, thỡ từ ấy phải là l.
lệt bệt, lựng bựng, lừm bừm, lạch bạch, lang bang, lỳng bỳng, lăng băng
lũ cũ, la cà, lấc cấc, lỉnh kỉnhliu hiu, lỳi hỳi, loay hoay, lổ đổ, lộp độp, lẻo đẻo, lẹt đẹt, linh đỡnh, lận đận, lai dai, lở dở lanh chanh, lần chần
le te, lon ton lầm rầm, lỏn rỏn, líu ríulớ vớ, lởn vởnlảm nhảm, lổn nhổn, lùng nhùng lừng khừng, lênh khênh, lọm khọmláo quáo, loăng quăng, luýnh quýnh, lơ ngơ, lêu nghêu, loằng ngoằng
Mẹo 4 (về từ láy âm mà n/l đứng ở vị trớ thứ hai):
Với n, chỉ cú hai kiểu lỏy gi – n ( gian nan, gieo neo, giẫy nẩy ) và f - n ( ảo nóo, ăn năn, áy náy). Ngoại lệ: khỳm nỳm, khệ nệ 
Với l, các phụ âm đầu cũn lại: khệ nệ, khoỏc lỏc, khột lẹt, bụng lụng, bảng lảng, chúi lọi, cheo leo, chỡm lỉm
Có khoảng 40 từ đồng nghĩa chỉ khác nhau âm đầu l/nh.
Lài/nhài, lanh/nhanh, lăm le/nhăm nhe, chuột nhắt/chuột lắt, lấp láy/nhấp nháy, lỡ làng/nhỡ nhàng, lời/nhời, lẽ/nhẽ, lố lăng/nhố nhăng, lợt lạt/nhợt nhạt, lấp láy/nhấp nháy
Mẹo 5: Cú rất nhiều từ gần nghĩa cùng vần và chỉ khác nhau phụ âm đầu : n/đ, n/k. 
Nấy/đấy, nạo/cạo, kẹp/nẹp, cạy/nạy
Lưu ý: 
+ Những từ chỉ trỏ viết với n: nầy, này, ni, nọ, nớ, nào, nẫy, nú.
+ Những từ chỉ sự ẩn nấp viết với n: nấp, náu, né, nép, nương.
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Phõn biệt TR/CH 
Mẹo 1: Tr không thể đứng trước trong những chữ cú vần oa, oă, oe, uê.
choỏng mắt, ụm choàng, loắt choắt, chim chớch choố, nụng choốn choẹt
Mẹo 2: Gặp từ Hỏn- Việt mà ta không phân biệt được tr/ch, nhưng nếu từ ấy viết với dấu nặng hay huyền thỡ chữ ấy là TR.
Trà (chố), trỡnh, trừ phi (chừa ra), trị giá, thổ trạch, trịch thượng, tiền trạm, trào lưu, trù bị, trừng phạt
Mẹo 3: Khụng bao giờ TR lỏy õm với CH. Gặp từ lỏy loại này thỡ đó là điệp âm đầu, hoặc TR hoặc CH. Ít từ lỏy tr – tr . Nhiều từ lỏy Ch – Ch, (khoảng 180 từ). 
Mẹo 4: Nếu một chữ có thể tạo nên một từ láy âm không điệp âm đầu, đó là một chữ với ch, chứ khụng phải với tr. 
Chờnh hờnh, chõng hẩng, chũ hừ, chành bành, chẹp bẹp, chốo queo, chạu bạu, chàng màng, chểnh mảng, chờnh vờnh, chỏn vạn, chờn vờn, chỏn ngỏn, chồng ngồng, chộn rộn, chàng ràng
Ngoại lệ: trọc lúc, trút lọt, trẹt lột, trụi lũi.
Mẹo 5: Nếu một chữ cú hai hỡnh thức, một hỡnh thức với gi cũn hỡnh thức kia khụng rừ là ch, hay tr, thỡ đó là hỡnh thức với tr. 
trời/giời, tro/gi, trầu/giầu, trồng/giồng, trăng/giăng, trề môi/giề môi, trùn/giun, tráo trở/giáo giở
Mẹo từ vựng : 
Những chữ chỉ quan hệ gia đỡnh đều viết với Ch,: cha, chồng, chàng, chỏu, chắt, chỳt,..
Những đồ dùng trong nhà nông dân đều viết với Ch,: chày gió gạo, chừng tre, chiếu, chảo
Người nói theo phương ngữ Bắc Bộ không phân biệt được ch/tr, hai từ chống và trống đều phát âm như nhau. Do vậy dễ dẫn đến sự hiểu lầm những thành ngữ, tục ngữ. Cú chuyện sau: Chiều 16.5.99, trên đài truyền hỡnh trung ương, nhạc sĩ HK giới thiệu về chèo, ông nói: nếu hát chèo có dở nhưng nếu có tiếng trống đệm hay, thỡ sẽ cứu vón được cho ca sĩ. Đó là vụng chốo khộo trống. (dẫn theo VN, 04.7.99). Giải thích như vậy không đứng vững được vỡ Nam Bộ cú hỏt chốo đâu mà thành ngữ này vẫn dùng rất phổ biến. 
Thực ra ai cũng hiểu thành ngữ đúng phải là vụng chốo khộo chống. Chèo, chống liên quan đến mái chèo và cây sào, nghĩa đen của thành ngữ này nói về chuyện đi lại trên sông nước, cũn nghĩa búng lại là "làm thỡ dở, kộm nhưng lại khéo biện bạch, chống chế". 
Tuy nhiờn, một thành ngữ hay tục ngữ trong quỏ trỡnh sử dụng nhiều khi được biến đổi theo kiểu “từ nguyờn dõn gian" cho phự hợp, thớch hợp với những ngành nghề, những cụng việc nhất định. Vỡ vậy, quả là trong ngành biểu diễn người ta hay nói vụng chốo khộo trống. Thế là thành ngữ vụng chốo khộo chống có một biến thể mới. Con đường hỡnh thành nhiều biến thể của một tục ngữ, thành ngữ phải chăng là như vậy ? Cứ lối giải thích này, với thành ngữ trên người ta có thể "sáng tác" ra những biến thể mới: Vụng trèo (cây) nhưng khéo chống (thang), vụng trèo (cột mỡ) nhưng khéo trống (đánh trống để cổ vũ)!!
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Phõn biệt S/X 
Mẹo 1) S không đi với các vần bắt đầu bằng oa, oă, oe, uê. Ngoại lệ: soỏt lại, rà soỏt
Mẹo 2) Lỏy điệp âm đầu:
S: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sồ sề, sục sạo, sung sướng, sỗ sàng,
X: xao xuyến, xụn xao, xàm xỡ, xanh xao, xỡ xào, xớ xoỏ, xấp xỉ, xoốn xoẹt
X láy được với những chữ âm đầu khác, cũn S thỡ khụng . 
Liểng xiểng, loăn xoăn, loà xoà, lộn xộn,
Bung xung, bờm xơm, bụng xụng,
Xoi múi, xớch mớch,
Ngoại lệ: lụp sụp/lụp xụp, đồ sộ, sáng láng.
Nhận xột: Cú một số chữ, s có thể thay thế bằng một từ đồng nghĩa có âm đầu là l: lạp (bạch lạp)/sỏp, liờn/sen, lực /sức, (đầu) lõu/sọ 
3) Mẹo từ vựng :
Các tên thức ăn, đồ dùng trong việc ăn uống thường là X : xôi, xốt vang, xá xíu, xúc xích, cái xanh, cái xoong, lạp xường, xiên nướng thịt
Cũn lại, cỏc danh từ phần lớn viết S: 
Người : nguyên soái, sứ thần, sư, sói, 
Hiện tượng tự nhiên : sao, suối, hũn sỏi, giọt sương,
Đồ vật: song cửa, cái sọt, cái sườn, sợi dây, súc vải, cái siêu thuốc
Cõy cối: cõy sen, cõy sim, 
Động vật: cỏ sấu, con sũ, con sờn, con súc, con sếu, 
[Ngoại lệ: Mựa xuõn đi xuồng gỗ xoan mang xoài đến xó, đổi xẻng ở xưởng để đem đến trạm xỏ, và xương, xe]
Những chữ chỉ hơi đi ra viết với X: xỡ, xỉu, xuỳ, xọp, xẹp
Những chữ chỉ nghĩa sụp xuống viết với S: sa cơ thất thế, sẩy chân, sặc sụa, sút kộm
Những chữ về cụng cụ ngữ phỏp viết với S mà khụng với X: sự, sẽ, song le, sẵn, sắp, 
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Phõn biệt Gi/D 
Gi không đứng trước các vần bắt đầu bằng oa, oă, uâ, oe, uê, uy. 
Trỏi lại, D thỡ cú thể .
Hậu duệ, doóng ra, doạ nạt, doanh trại, duyệt binh
Trong từ Hỏn Việt :
D đi với dấu ngó, nặng ( mẹo "dưỡng dục"):
diễn viờn, hấp dẫn, bỡnh dị, mậu dịch, tiờu diệt, kỡ diệu, dĩnh ngộ, dũng cảm, thảo dó, dược phẩm, can dự, dĩ nhiên, hónh diện, nhật dạ,
Gi đi với dấu sắc, hỏi (mẹo "giảm giỏ"):
giải thích, can gián, giảng giải, giá cả, giám sát, giới thiệu, giáp trụ, tam giác, giản lược, giả định, giá thú,
Mẹo "già giang": một từ Hỏn Việt cú dấu huyền hay khụng dấu khi cú nguyờn õm a sẽ viết với Gi. 
Gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, "Già giang một lóo một trai" (tả việc nha lại gụng Vương Ông và Vương Quan, Truyện Kiều)
Mẹo "di dõn": một từ Hỏn Việt cú dấu huyền hay khụng dấu khi cú nguyờn õm khỏc a sẽ viết với D. 
Di dõn, du dương, tuổi dần, do thám, dương liễu, dư dật, thung dung, dung nha, phiêu diêu,
LÁY:
Gi, D, đều có thể điệp âm đầu [ngoại lệ :giậm doạ]
Giặc gió, giõy giướng, giẹo giọ, giệch giạc, gióng giả, giấm giúi,
Dai dẳng, dài dặc, dói dầu, dan dớu, dạn dầy, dạn dĩ, dào dạt, dầm dề,..
Gi khụng lỏy với l, nhưng D, thỡ cú thể :
Lai dai, lớu dớu, lở dở, lõm dõm
QUAN HỆ NGUỒN GỐC :
Mẹo "Giao tranh cho tụi cầm": những chữ cú Gi cú cựng nguồn gốc với những chữ cú gi/ tr/ ch/ t / c
giềng mối, giường mối, giẫm chân, giập đầu
trả-giả, giỏo giở- trỏo trở 
giặm/chờm, giằng gịt/chằng chịt, giẽ lỳa/chẽ lỳa
ngày giỗ/ngày kị, gian nhà/căn nhà, giải giáp/cởi giáp, 
Mẹo "Dặn đến nhà thương": những chữ cú D cú cựng nguồn gốc với những chữ cú d/ đ / nh / th
dựng/dụng, dễ dàng/ dị, dời chỗ/di chuyển, ngao du/ dạo chơi,
dứt / đứt, con dao/ thanh đao, đầy đặn/ dầy dặn,.. 
dử/nhử, một dúm/ một nhúm,..dư/thừa
TUẦN ...... 
Thứ ...... ngày ....... tháng ...... năm 2010
Phõn biệt R với Gi và D 
R, cũng giống như Gi, không đứng trước các vần bắt đầu bằng oa, oă, uâ, oe, uê, uy.
Không có chữ Hán Việt nào đi với R. Nhưng vẫn có một số từ điển viết lầm.
LÁY ÂM: 
R khụng lỏy với Gi và D, nhưng cú thể điệp âm đầu R. Thường để :
Mụ phỏng tiếng động:ra rả, rả rớch, rào rạo, rầm rập, rộo rắt, rỉ rả,
Chỉ sự rung động:run rẩy, rung rinh, rưng rức, rùng rợn, rón rén,
Cú sắc thỏi ỏnh sỏng: rừng rực, rờm rợp, rần rật, rạng rỡ,
B, C/K lỏy với R mà khụng lỏy với Gi, D.
bứt rứt, bộn rộn, bó ró, bịn rịn,
cập rập, củ rủ, co ro, cọm rọm, cà rà,
L lỏy với R, D . Nhưng khi L láy với R sẽ tạo ra những từ có tiếng động hay sự rung động.
lẹt rẹt, lắc rắc, leng reng, lào rào, lầm rầm,
Nguồn gốc: R vốn chung nguồn gốc với D và Gi. Do vậy đôi khi có hai biến thể chớnh tả: ở miền Bắc viết là Gi/D trong khi ở nơi khác viết là R: 
ràn rụa – giàn giụa, rộo rắt – giộo giắt, rập khuụn – giập khuụn, chế riễu – chế giễu, rũn gió – giũn gió
theo rừi – theo dừi, rún rộn – dún dộn, rớu mắt – dớu mắt, búng rõm –búng dõm, xanh rờn – xanh dờn, rờn rợn – dờn dợn, rửng mỡ – dửng mỡ.
Phõn biệt NH với Gi và D 
NH, cũng giống như D, có thể đứng trước những vần bắt đầu bằng oa, oă, uâ, oe, uê, uy. 
Cú ớt chữ bắt đầu bằng D: (nổi) doỏ, (phủ) doón, doanh, hậu duệ, duềnh, duyờn, duy, doạ, duyệt. 
Nhiều chữ bắt đầu bằng NH: nhoà, nhoè, nhoai nhoái, một nhoáng, nhoáy, nhuần nhị, nhuyễn thể, năm nhuận,
LÁY ÂM: 
B, C/K lỏy với NH mà khụng lỏy với Gi, D.
bầy nhầy, bạc nhạc, bựng nhựng, bắng nhắng, bột nhố,càu nhàu, kố nhố, cũm nhừm,
NH có thể điệp âm đầu: 
- Gõy sắc thỏi khụng bỡnh thường, mất thiện cảm: nhai nhải, nhả nhớt, nhằng nhẵng, nhăng nhít, nhễ nhại, nhăn nhó, nhếu nháo, nhèo nhẹo, ngồi nhong nhong, nhủng nhẳng,
- Chỉ một vận động : nhúp nhộp, nhỏm nhẻm, nho nhoe, nhớ nhảnh,
L lỏy với NH, D . Nhưng khi L láy với NH sẽ tạo ra những từ có sắc thái tượng hỡnh, miờu tả vận động khá cụ thể, gây mất thiện cảm:
lổn nhổn, lỏo nhỏo, lắt nhắt, lúc nhúc, lỳc nhỳc, lụng nhụng, lằng nhằng, lảm nhảm, lớ nhớ, lựng nhựng, leo nheo, lừ nhừ, lỳ nhỳ
Cú khỏ nhiều từ thay thế NH bằng L vẫn được từ đồng nghĩa :
Lài – nhài, chuột nhắt – chuột lắt, nhanh – lanh, lỡ làng – nhỡ nhàng, lời – nhời, lố lăng – nhố nhăng, lấp láy – nhấp nháy,..

Tài liệu đính kèm:

  • docBOI DUONG HOC SINH GIOI TIENG VIET 5.doc