Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

TIẾT 1: LUYỆN TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CÓ 2, 3 CHỮ SỐ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Nắm chắc cách tính giá trị biểu thức chứa 2, 3 chữ .

- Vận dụng để tính được giá trị các biểu thức coa chứa 2, 3 chữ - Phát triển tư duy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

b) Hướng dẫn luyện tập.

 

doc 13 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 - Tuần 8 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 (từ ngày 24-28/10/2011)
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
tính giá trị của biểu thức có 2, 3 chữ số (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm chắc cách tính giá trị biểu thức chứa 2, 3 chữ .
- Vận dụng để tính được giá trị các biểu thức coa chứa 2, 3 chữ - Phát triển tư duy.
II. đồ dùng dạy học: VBT
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1:Cho a=17, b=26; c= 34. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau, so sánh giá trị các biểu thức.
a)(a + b) +c
b)a +( b+ c)
c)c +(b+a)
Bài 2:Cho a= 132, b= 46, c=15. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau:
a-(b+c) c) a- (b-c)
b)a-b-c d)a- b +c
Bài 3:Cho a= 12; b=7 c=4. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau:
a)a x (b xc)
b)( a x b) x c
c) c x ( bx a)
Bài 4: Dùng a, b biểu thị các số của phép cộng, phép trừ và m biểu thị các số tự nhiên. Em hãy điền thêm chữ, số hoặc dấu ( +, -) các công thức về phép cộng, phép trừ 
a)( a + m) = b = a + ( b +m) = a + b +..
(a -m)+ b = a + ( b -m) = a +b-..
b) (a + m) + ( b - m) = ( a-m)+( b+m)=.+..
c)a- (b + m)= (a-b) -.
a- ( b-m) = (a-b) +.
( a+ m)- b = ( a-b) .m
( a-m)- b= ( a- b).m
d)(( a+m)- (b+m) = ab
(a-m)- (b-m)=a.b
Bài 5: 
a)Tính giá trị của biểu thức sau theo mẫu:
a
b
c
a+ (b-c)
(a + b) -c
83
46
29
83+(46-29)=83+17=100
(83+46)-29=129-29=100
92
56
38
96
71
57
b) Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
A + ( b - c).(a + b) - c
c) Viết cho đủ câu kết luận sau:
“ Muốn cộng một số với một hiêu, ta có thể cộng số đó với..rồi trừ đi
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) (9+7) x 6=
b) 138-(38+ 89)=
c) 117 + (83- 69)=
d) 108 + (92 -78) =
Bài 7: Tính nhanh
a) 3268 + 1743 - 268 + 257=
b) 4273 -265-1535=
c) 5021- 4658+ 568=
d) 25 x 7 x4 x9=
e) 9 x 20 x6 x5=
g) 23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26
-Đọc đề
-Tính giá trị của biểu thức.
-So sánh kết quả- nhận xét.
-Giá trị của các biểu thức đó bằng nhau
-Học sinh rút ra kết luận về tính chất của phép cộng.
-Đọc đề
-Tính giá trị của biểu thức.
-So sánh kết quả của các biểu thức.
-báo cáo kết quả, nhận xét, kết luận vf tính chất của phép trừ.
-Đọc đề, tính rồi so sánh giá trị số của các biểu thức từ đó rút ra kết luận về tính chất của phép nhân.
-Học sinh điền rồi báo cáo kết quả.
-Nhận xét
-GV và học sinh rút ra kết luận về tính chất của phép cộng và phép trừ.
- Học sinh làm vở.
- 2 học sinh lên bảng lớp trình bày.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
- 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét kết quả và cách trình bày.
* học sinh vạn dụng tính chất vừa học để tính nhanh.
- Học sinh làm vở.
- 6 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
IV.Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập vở bài tập toán nâng cao.
Tiết 2: Tập viết 
 Bài 10: Tiếng hát mùa gặt	
I- Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Tiếng hát mùa gặt. 
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết : 
- HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết.
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu.
- Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Tiếng hát mùa gặt.
- GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS.
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
Lưu ý : HS viết bài thơ cần chú ý kiểu thơ lục bát.
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ.
+ Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ
- Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp.
- Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
4- HD viết bài ở nhà 
5- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết.
Tiết 3: Thực hành Địa lý
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức của bài Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT-trang 14,15.
II. Lên lớp.
Bài 1. Hãy gạch bỏ khung chữ có nội dung không đúng.
Tây Nguyên là nơi có dân cư đông đúc
Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống
Tây Nguyên là nơi có ít dân tộc nhất nước ta
Tây Nguyên là nơi có dân cư thưa thớt
Bài 2. Nối tên một số dân tộc ở Tây Nguyên với nửa vòng tròn ở giữa sao cho phù hợp.
Nùng
Gia-rai
Bana	
Sống 
lâu 
đời
Mông
Xơ-đăng
Từ nơi khác
Ê-đê
Tày
Kinh
Bài 3. Điền từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp.
ở Tây Nguyên mỗi buôn thường có ... nhà rông. Nhà rông được dùng để tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể của cả buôn. Nhà rông càng ... thì chứng tỏ buôn càng...
Bài 4. Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.
Lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên được tổ chức vào:
1Sau mỗi vụ thu hoạch.
1Dịp tiếp khách của cả buôn.
1Mùa xuân.
1 Chỉ có ý 1 và ý 3 là đúng.
Bài 5. Hãy kể về một lễ hội ở Tây Nguyên mà em biết qua sách, báo, tivi.
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lí
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững quy tắc viết tên người tên địa lí Việt nam.
- Vận dụng quy tắc viết tên người, ten địa lí Việt nam để viết tên mìmh tên chỗ ở hiện tại.Biết sửa lỗi sai khi viết tên người, tên địa lí Việt nam.
- Có ý thức viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Bài cũ: Chữa bài về nhà
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập:
*Ôn lại kiến thức:
-Em hãy nêu cách viết hoa tên nmgười tên địa kí Việt Nam
*Thực hành
Bài 1: Điền tên người, tên địa lí thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh tên em, chỗ ở hiện tại của em và gia đình.
a)Tên trường: Trường Tiểu học.
b)Chỗ ở hiện tại: xãthị xã., tỉnh..
Bài 2:Tìm và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam mà em biết trong đó:
a)Tên người có 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng, 4 tiếng.
b)Tên địa lí có 1 tiếng, 2 tiếng, 3 tiếng.
-Nhận xét đanhs giá và cho điểm.
Bài 3; Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn thơ sau:
Ai về thăm bưng biền đồng tháp
Việt bắc miền nam mồ ma giặc pháp
Nơi chôn rau cắt rốn của ta!
Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú, khánh hoà.
Ai về phan rang, phan thiết.
Ai lên tây nguyên, công tum, đắc lắc.
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền trung
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông hương, bến hải, cửa tùng.
Bài 4: Một bạn viết “ Đơn xin chuyển trường” Nhưng mắc nhiều lỗi viết hoa tên riêng. Em gạch dưới các lỗi này và viết lại cho đúng.
-Vài học sinh trả lời.
-Học sinh làm nháp
-Báo cáo kết quả
-Chữa bảng lớp.
-Nhận xét cho điểm.
-Đọc bài
-làm vở-Báo cáo kết quả.
-2 em chữa bảng lớp
-Đọc đề
-Tìm từ viết sai
Viết lại các từ viết sai
(Đồng Tháp, Nam, Pháp, Phan Rang, Phan Thiết.Tây Nguyên, Công Tum. Đắc Lắc, Trung, Hương, Hải, Tùng)
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
hà nội, ngày 15 tháng 7 năm 2010
đơn xin chuyển trường
Kính gửi : Thầy Hiệu trưởng Trường Tiểu học kim đồng.
Tên em là nguyễn đức thắng, học sinh lớp 4A.Nhà ở phường quan hoa, quận cầu giấy thành phố hà nội. Em làm đơn này xin thầy cho em được chuyển truờng vì gia dình em chuyển chỗ ở xa quận hoàn kiếm.
 Em xin chân thầnh cảm ơn thầy hiệu trưởng
 Nguyễn đức thắng
* Yêu cầu học sinh đọc đề
- Học sinh viết lại đơn
- Gv chấm một số bài
IV. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
Về ôn bài., làm bài tập
Tiết 2: Luyện toán 
Luyện tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Nháp, bảng , vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách tìm số lớn trước
 - Nêu cách tìm số lớn trước
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn làm tập:
Hoạt động của thầy
Bài 1:
Tuổi của anh và tuổi của em cộng lại bằng 24 tuổi . anh hơn em 6 tuổi. Tính tuổi của mỗi người?
- GV cùng học sinh chấm chữa bài, chốt bài đúng.
Bài 2:
Tổng của hai số là 2748. Hiệu của hai số là 56 .Tìm hai số đó
Bài 3: Tuổi mẹ và con cộng lại được 34 . Mẹ hơn con 26 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi con bao nhiêu tuổi.
Bài 4: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 5 tạ thóc. Biết rằng thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ hai là 5 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu đuợc bao nhiêu tạ thóc?
- Gọi HS đọc đề bài toán, phân tích đề bài.- 
- Nhận xét chốt bài đúng
Bài 5:
Trung bình cộng của hai số là 100, hai số hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm hai số đó? 
- HD h/s nhận biết số nào là tổng? - (Tổng chưa biết ) số nào là hiệu? - (Hiệu là 2)
- Muốm tìm hai số ta làm như thế nào?- (Tìm tổng trước sau đó tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.)
Bài 6: Hiện nay anh hơn em 5 tuổi. Sau năm năm nữa tuổi anh và tuổi em cộng lại được 25 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay.
- HD h/s làm bài 
* B#i 7: Hai đội trồng rừng được 1375 cây. Đội thứ nhất trồng nhiều hơn đội thứ hai 285 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
- Yêu cầu HS học yếu thực hiện từng bước: Xác định số lớn, số bé, tổng, hiệu, vẽ sơ đồ.
- Yêu cầu HS tự làm bài, đổi vở nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận kết quả đúng, hỏi thêm HS về cách giải khác.
* Bài 8:Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530 m, chiều rộng kém chiều dài 47m. Tính kích thước của hình chữ nhật. 
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS xác định tổng, hiệu của bài toán( 530m có phải là tổng của chiều dài và chiều rộng không? Muốn tìm tổng của chiều dài và chiều rộng ta làm thế nào?)
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn thêm HS còn lúng túng
- GV thu 1 số vở chấm.
- Nhận xét, KL kết quả đúng.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265( m)
Ta có sơ đồ: ? m
Chiều dài: Chiều rộng : 47m 265m
 ? m 
Chiều dài của hình chữ nhật là:
(265 + 47) : 2 = 156( m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
265 - 156 = 109( m)
(Hoặc 156 - 47 =109( m))
	Đáp số: 156m ; 109m
*. BT 9:Tìm hai số biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có ba chữ số, hiệu của hai số đó bằng số lớn nhất có hai chữ số.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định tổng, hiệu của hai số.
- Yêu cầu HS tự làm bài,
- Yêu cầu đổi vở, nhận xét.
- Gọi HS đọc bài giải.
- GV kiểm tra vở, nhận xét, kết luận kết quả đúng:
Số lớn:549; Số bé:450
*BT 10:( HS khá, giỏi làm thêm): Mẹ hơn con 27 tuổi. Sau 3 năm nữa tổng số tuổi mẹ và con là 57 tuổi. Tính tuổi mẹ, con hiện nay.
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dãn thêm HS còn lúng túng.
- GV thu vở kiểm tra, nhận xét
III. Hoạt động nối tiếp
- Nêu kiến thức được luyện tập?
- Dặn HS về nhà ôn lại cách giải.
 Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS đọc đề- tóm tắt- vẽ sơ đồ.
- Làm bài vào vở
Anh: 15 tuổi
 Em: 9 tuổi
- Hướng dẫn làm như bài 1
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở.
- Kết quả đúng là: Số bé: 1346
 Số lớn: 1402
- HS tiến hành các bước như bài 1
Bài giải
Đổi 3 tấn 5 tạ =35 tạ
Thửa một thu hoach được số thóc là:
( 35 - 5) : 2 = 15( tạ )
Thửa một thu hoach được số thóc là:
15 + 5 = 20 tạ thóc.
Đáp số: 20 tạ thóc.
Bài giải
Tổng của hai số là:
100 x 2 = 200
 Số bé là:
(200 - 2) : 2 = 99.
 Số lớn là:
99 + 2 = 101.
 Đáp số: Số bé: 99; 
 Số lớn:101.
Bài giải
Sau 5 năm nữa anh vẫn hơn 5 tuổi
Sau 5 năm nữa tuổi của anh là:
( 25 + 5 ):2 = 15 ( tuổi)
 Tuổi của em là:
25 - 15 = 10 ( tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là:
15- 5 = 10( tuổi)
 Tuổi của em hiện nay là:
10- 5 = 5 (tuổi)
- HS đọc đề bài.
- Thực hiện từng bước
- Tự làm bài, 1 HS làm nháp ép, dán lên bảng, đổi vở nhận xét.
- Nhận xét.
( Đội thứ nhất: 830 cây;Đội thứ hai:545 cây)
- Đọc đề bài
- HS phân tích đề 
- HS trả lời
- Tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
265m 
- Đọc đề bài.
- Xác định tổng, hiệu 
- Tự làm bài.
- Đổi vở, nhận xét.
-2 đọc, cả lớp nhận xét.
- Đọc đề bài.
- Tự làm bài.
- Chữa bài (Nếu chưa đúng
Tiết 3: Thực hành khoa học.
Phòng một số bệnh 
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức bài Phòng bệnh béo phì và Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
II. Lên lớp.
Bài 1. Đánh dấu x vào 1 trước câu trả lời đúng nhất.
a) Những dấu hiệu nào cho biết một em bé đã bị béo phì?
1 Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
1 Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
1 Bị hụt hơi khi gắng sức.
1 Cả ba dấu hiệu trên.
b) Tác hại của bệnh béo phì là gì?
1 Mất thoải mái trong cuộc sống.
1 Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong cuộc sống.
1 Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật,...
1 Cả ba ý trên.
c) Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?
1 Ăn quá nhiều.
1 Hoạt động quá ít.
1 Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
1 Cả ba ý trên.
d) Cần phải làm gì khi bị bệnh béo phì?
1 Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng.
1 Ăn đủ đạm, đủ vi-ta-min, và chất khoáng.
1 Đi khám bệnh để tìm đúng nguyên nhân và được điều trị đúng.
1 Cả ba việc làm trên.
Bài 2. Bạn cần phải làm gì để phòng bệnh béo phì?
...............................................................................................................................
Bài 3 (Bài 1 trang 20 -VBT) 
- HS nêu yêu cầu.
- Thứ tự điền là: tiêu chảy, tả, lị.
Bài 4. (Bài 2 trang 20 - VBT)
a) Tìm các hình thể hiện những việc không nên làm để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa và hoàn thành bảng sau:
Hình
Nội dung
Hậu quả
b) Tương tự như phần a nhưng là phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Luyện Toán. 
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh 
- Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
- Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác
- Giáo dục ý thức học tự giác 
II. Chuẩn bị : Hệ thống nội dung bài học 
III. Hoạt động dậy học:
2. Kiểm tra:. Chữa bài tập về nhà 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Tổng của hai chữ số lẻ liên tiếp là 204. Tìm 2 số đó?. 
GV: 
- Chữa bài trên bảng 
- NX nêu bài giải đúng 
Bài 2: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu được ít hơn thửa ruộng thứ hai 5 tạ 3kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?.
( HD tương tự bài 1)
Bài 3: Đặt đề bài toán theo tóm tắt sau rồi giải.
 ? kg
Nhà Hòa:
 20kg Nhà An : ? kg 
Trong vụ mùa vừa qua nhà An và nhà Hòa thu hoạch được 140kg đậu (lạc). Biết rằng nhà An thu hoạch ít hơn nhà Hòa 20kg. Hỏi mỗi nhà thu hoạch được bao nhiêu kg đâu (lạc)?.
Bài 4: ( H/S khá + giỏi làm)
Hiệu hai số là 45. Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của chúng bằng 195. Tìm hai số đó?.
Yêu cầu 
- H/S đọc đề toán 
- HD tìm hiểu bài toán 
- H/S làm vào vở 
Bài giải
2 số lẻ liên tiếp hơn ( kém) nhau 2 đơn vị. Nên hiệu của 2 số đó là:
Số hơn là: ( 204+2):2= 103
Số bé là: 103-2=101
 Đáp số: SL: 103 
 SB: 101
Bài giải
3 tấn 47 kg = 3047 kg
5 tạ 3 kg = 503 kg
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số kg thóc là:
(3047-503):2=1272 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg thóc là:
304-1272=1755(kg)
Đ/S: Thửa 1: 1272 kg thóc 
 Thửa 2: 1755 kg thóc 
140kg
Yêu cầu 
- H/S lập đề toán 
- HD h/s đọc đề toán 
- HD h/s làm bài vào vở
- Chữa bài: GV nx nêu bài đúng
Yêu cầu 
- H/S đọc đề toán 
- HD tìm hiểu bài toán 
- H/S làm vào vở
Nếu thêm vào số lớn 12 đơn vị thì tổng của hai số là:
195-12=183
Số bé là: (183-45):2=69
Số lớn là:183-69=114
 Hay 69+45=114 
Tiết 2: Luyện tập Làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: 
Giỳp học sinh:
- Dựa vào cốt truyện để viết thành cõu chuyện 
- Rốn kĩ năng dựng từ, viết cõu hay ... 
- Vận dụng làm bài tập thành thạo chớnh xỏc
- Giỏo dục ý thức học tự giỏc. 
II. CHUẨN BỊ : 
- Hệ thống nội dung bài học 
III. HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC:
1. Tổ chức: - Hỏt
2. Kiểm tra:. ko
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Đề bài: Em hóy tưởng tượng và kể 1 cõu chuyờn cú nội dung ca ngợi lũng nhõn ỏi thể hiện ước mơ ở hiền gặp lành. Trong cõu chuyờn cú 3 nhõn vật (Bà mẹ, Bà tiờn, Cụ bộ) và viết tiếp 2 điều ước cuối.
GV:Gợi ý:
Theo truyện: 
- Cụ bộ được Bà Tiờn cho điều ước. Cụ bộ đó ước cho mẹ cụ khởi bệnh 
- Bài này yờu cầu em tự viết thờm 2 điều ước sau nữa của cụ bộ. Vậy em phải tưởng tượng để nghĩ ra và viết tiếp. 
Yờu cầu 
- HD H/S nắm chắc yờu cầu của để bài bài. 
- HD đọc gợi ý
- H/S suy nghĩ và làm bài vào vở
GV chấm bài, nx và đỏnh giỏ 
GV đọc 1 bài văn hay.
IV: CỦNG CỐ, DẶN Dề 
- Củng cố nội dung bài 
- NX giờ học 
- VN ụn bài.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I. Kiểm danh.
II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm
III. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động, nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 7; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ.
 * Kết quả xếp loại thi đua tổ:
Tổ
Xếp thứ
1
2
3
4
 + Lớp trưởng nhắc nhở công việc tuần tới.
IV. GV phát biểu ý kiến:
 1. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS; tuyên dương những em thực hiện tốt, tiến bộ: ..........................; nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt: ................... 
 2. Nhắc nhở nề nếp và thông báo công việc tuần 8:
	+ Duy trì tốt nề nếp lớp.
	+ Thi đua học tập tốt.
	+ Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.
	+ Tiếp tục tham gia các hoạt động nhân đạo: Mua tăm ủng hộ Hội người mù; ủng hộ HS vùng gặp khó khăn.
	+ Tiến hành chơi các trò chơi dân gian trong giờ ra chơi.
	+ Chuẩn bị hồ sơ HS để chấm VSCĐ đợt tháng 9+10. 
V. Văn nghệ – trò chơi HS yêu thích.
Ngày 24 tháng 10 năm 2011
BGH Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc