Luyện viết
BÀI 26
I.Mục tiêu :
- Viết đóng , đẹp đoạn văn : Con chuồn chuồn nước; viết đóng cỡ chữ , kiểu chữ .
- Viết đóng , đẹp c¸c chữ hoa : R , C, M, D.
II. Đồ dùng dạy -học :
- Vở luyện viết lớp 4 tập 1.
III. C¸c hoạt động dạy - học :
1.KT bài cũ .
- Gọi HS lªn bảng viết chữ hoa : S, §, N, V.
- Nhận xÐt , cho điểm .
2. Bài mới .
2.1. GT bài .
2.2. Hướng dẫn HS luyện viết .
- Gọi HS đọc đoạn văn .
- Trong đoạn văn trên có những chữ nào phải viết hoa ?
- Đoạn văn được trình bày như thế nào ?
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ?
- Yªu cầu HS luyện viết chữ hoa ra nh¸p .
-Theo dâi , sửa sai cho HS.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , khoảng c¸ch c¸c chữ , cỡ chữ .
- Yªu cầu HS viết bài vào vở .
- Thu , chấm một số bài .
tuần 15 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Luyện viết BÀI 26 I.Mục tiêu : - Viết đúng , đẹp đoạn văn : Con chuồn chuồn nước; viết đúng cỡ chữ , kiểu chữ . - Viết đúng , đẹp các chữ hoa : R , C, M, D. II. Đồ dựng dạy -học : - Vở luyện viết lớp 4 tập 1. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học KT bài cũ . - Gọi HS lên bảng viết chữ hoa : S, Đ, N, V. - Nhận xét , cho điểm . 2. Bài mới . 2.1. GT bài . 2.2. Hướng dẫn HS luyện viết . - Gọi HS đọc đoạn văn . - Trong đoạn văn trên có những chữ nào phải viết hoa ? - Đoạn văn được trình bày như thế nào ? - Nội dung đoạn văn nói lên điều gì ? - Yêu cầu HS luyện viết chữ hoa ra nháp . Theo dõi , sửa sai cho HS. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , khoảng cách các chữ , cỡ chữ ... - Yêu cầu HS viết bài vào vở . - Thu , chấm một số bài . - Nhận xét , rút kinh nghiệm cho cả lớp 3.Củng cố , dặn dò . - Tổng kết giờ học . - Dặn HS luyện viết , chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết , lớp viết nháp . - HS theo dõi . -2 HS nối tiếp đọc . - Chữ C, D, M, R. - Thể thơ tự do . - Tả cảnh chú chuồn chuồn nước đang bay ... . - HS luyện viết ra nháp . - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở. - HS theo dõi . . . Toán luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia một số cho một tích; chia một tích cho một số. - HS khá , giỏi làm bài tập 3 - tiết 71. II. Đồ dùng dạy - học : - Vở BTTN và tự luận Toán 4 - T1. III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 tiết 69, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Luyện tập thực hành * Bài 1( bài 3 - tiết 69). - Gọi HS đọc đề toán. - Phân tích , hướng dẫn HS. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2 ( Bài 2 - tiết 70). -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. - Chốt : chia một tích cho một số. Bài 3 ( Bài 1 - tiết 71). - Cho HS đọc đề bài. - GV yêu vầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Chốt lại. Bài 4( Bài 3 - tiết 71) ( HS khá , giỏi) - Gọi HS đọc đề toán. - HD HS. - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét , chốt bài đúng. 3. Củng cố, dặn dò : -Dặn dò HS làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. * (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 * 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải Đổi : 24 tấn = 24000 Kg Mỗi thùng hàng có số cân nặng là: 24000 : 5 : 3 = 1600 (kg) ĐS: 1600 kg hàng -HS nhận xét. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) (72 x 55) : 9 = 72: 9 x 55 = 8 x 55 = 440 b) (32 x 63 ) : 7 + 37 x 11 = 32 x ( 63 : 7 ) + 37 x 11 = 32 x 9 + 407 = 288 + 407 = 695. - 1 HS nhận xét. -1 HS đọc trước lớp. -2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a) 4560 30 15 152 06 0 b) 246000 500 46 492 10 0 - 1 HS đọc. - 1 HS khá ( giỏi) lên bảng. Bài giải. Đổi : 4 tấn 860 kg = 4860kg 4860 : 50 = 97 , dư 10 4860 kg xi - măng đóng được vào 97 bao , còn thừa 10 kg xi - măng. -HS cả lớp. . . Khoa học Tiết kiệm nước I/ Mục tiêu: Thực hiện tiết kiệm nước ; tuyên truyền về lợi ích của việc tiết kiệm nước trong cộng đồng. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to). III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3 .Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì? - GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. - Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. -Thảo luận và trả lời: 1)Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? 2Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? +Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước. +Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. +Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. - GV giúp các nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao? - GV nhận xét câu trả lời của HS. ? Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng đợc là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. - Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. - Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 3.Củng cố - dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. - GV nhận xét giờ học. -2 HS trả lời . -HS trả lời -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS quan sát, trình bày. -HS trả lời. +Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước. +Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nớc chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. +Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc. -HS lắng nghe. -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Quan sát suy nghĩ. + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. -Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có. - Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có. - Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho ngời khác được dùng. -HS lắng nghe. -HS thảo luận và tìm đề tài. -HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trớc nhóm. - Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình. -HS quan sát. -HS trình bày. -HS lắng nghe. . . Âm nhạc ( GV bộ môn soạn , dạy) . . Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2010 ( Đồng chí Hoa dạy ) . .
Tài liệu đính kèm: