Giáo án Buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 13

Giáo án Buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 13

Đạo đức:

 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)

 I. Mục tiêu:

- HS hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

- Biết thực hiện những hành vi, những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

- Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.

III. Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- H: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.

2. Bài giảng:

* Hoạt động 1: Đóng vai (BT3 - SGK)

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.

- Y/c Các nhóm thảo luận đóng vai.

- Gọi các nhóm lên đóng vai.

- Phỏng vấn HS về cách đóng vai thảo luận về cách ứng xử.

- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

 

doc 8 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 nặm 2009
Đạo đức:
 hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu được công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- H: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
2. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Đóng vai (BT3 - SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Y/c Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- Phỏng vấn HS về cách đóng vai thảo luận về cách ứng xử.
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 4 - SGK.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
- GV khen những HS biết hiếu thảo vối ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập bạn.
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm (BT 5,6 SGK). 
* Kết luận chung.
- Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động nối tiếp: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- 2 HS vừa tham gia đóng vai trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp tuyên dương.
- HS trình bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm sưu tầm.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
--------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc:
Người tìm đường lên các vì sao
I. Muùc ủớch yeõu caàu
+ Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu
+ Luyện đọc diễn cảm toaứn baứi 
 II. Các HĐ dạy- học:
- Goùi 1 HS ủoùc toaứn baứi.
- Yeõu caàu 3 HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa baứi 
- GV sửỷa loói phaựt aõm, ngaột nghổ cho tửứng HS.
- HS ủoùc theo nhoựm baứn
- Cho HS thi ủoùc theo nhoựm
- HS ủoùc dieón caỷm cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ.
- Thi đọc.
 -----------------------------------------------------------
Luyeọn toaựn:
giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết cỏch nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 
II. Hoạt động dạy học:
- GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 70
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 11 nặm 2009
Luyện viết
 Nghe – viết: Người tìm đường lên các vì sao 
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
- Nghe - vieỏt đúng chính tả, ủeùp đoạn 1 của baứi 
II. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 
- GV ủoùc maóu laàn 1
- Yeõu caàu HS tỡm tửứ khoự deó laón khi vieỏt chớnh taỷ 
- GV cho HS phaõn tớch keỏt hụùp giaỷi nghúa moọt soỏ tửứ
- GV ủoùc laùi ủoaùn vieỏt
- Hửụựng daón HS caựch vieỏt vaứ trỡnh baứy
- GV ủoùc tửứng caõu, HS nghe, vieỏt baứi vaứo vụỷ.
- GV chaỏm moọt soỏ baứi- Neõu nhaọn xeựt
----------------------------------------------------------------
Luyeọn toaựn:
nhân với số có 3 chữ số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 - Biết cỏch nhõn với số cú ba chữ số .
- Tớnh được giỏ trị của biểu thức 
II. Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc :
- GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 72
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Vẽ trang trớ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 
I- MỤC TIấU:
- HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. 
- HS biết cỏch vẽ trang trớ đường diềm.
- Trang trớ được đường diềm đơn giản.
- HS cú ý thức làm đẹp trong cuộc sống. 
II- ĐỒ DÙNG:
- Sưu tầm 1 số đồ vật cú trang trớ đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem 1 số đồ vật cú trang trớ đường diềm và đặt cõu hỏi:
+ Được dựng để trang trớ ở đồ vật nào ?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trớ ?
+ Được sắp xếp như thế nào ?
+ Màu sắc?
- GV nhận xột.
* HĐ2: Hướng dón HS cỏch vẽ.
- GV y/c HS nờu cỏc bước tiến hành vẽ trang trớ đường diềm.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
* HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-GV bao quỏt lớp,nhắc nhở HS vẽ hoai tiết sỏng tạo, vẽ màu theo ý thớch,
-GV giỳp đỡ 1số HS yếu,động viờn HS khỏ, giỏi
* HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, nhanh, để n.xột.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ: 
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quõn đội.
- Nhớ đưa vở,bỳt chỡ,tẩy màu.../.
- HS quan sỏt và nhận xột.
+ Như bỏt,dĩa,cổ ỏo, tỳi xỏch...
+ Hoạ tiết trang trớ đường diềm: hoa, lỏ, cỏc con vật,tả thực hoặc cỏch điệu.
+ Sắp xếp nhắc lại, xen kẻ, đối xứng,
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau,
- HS quan sỏt và trả lời.
- HS nờu cỏc bước vẽ trang trớ
B1:Tỡm vị trớ thớch hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cỏch để vẽ hoạ tiết.
B3:Tỡm hỡnh mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trớ đường diềm trờn đồ vật.
- Vẽ màu phự hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dỏn trờn bảng.
- HS nhận xột về hoạ tiết, màu, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 9 nặm 2009
Luyện đọc:
Văn hay chữ tốt
I. Muùc ủớch yeõu caàu
+ Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu
+ Luyện đọc diễn cảm toaứn baứi 
 II. Các HĐ dạy- học:
- Goùi 1 HS ủoùc toaứn baứi.
- Yeõu caàu 3 HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa baứi 
- GV sửỷa loói phaựt aõm, ngaột nghổ cho tửứng HS.
- HS ủoùc theo nhoựm baứn
- Cho HS thi ủoùc theo nhoựm
- HS ủoùc dieón caỷm cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ.
---------------------------------------------------------------------
Luyeọn toaựn:
nhân với số có 3 chữ số (Tiếp)
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc :
- GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 73
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Khoa học:
nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Phân biệt nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nước sông và nước hồ thường không trong và không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước trong và nước bị ô nhiễm.
- GD HS biết bảo vệ nguồn nước sạch, không làm nguồn nước bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 52-53 SGK, VBT, 1 chai nước sông (ao), phễu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật?
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc mục quan sát và thực hành thí nghiệm.
- Y/c HS đoán xem chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng.
- Tổ chức cho HS thảo luận và giải thích.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV kết luận: Nước sông đục hơn nước giếng vì nước sông chứa nhiều chất không tan hơn.
- Giải thích: Nước ao hồ có nhiều tảo sinh sống nên thường có màu xanh. Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong.
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
- Y/c HS thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm, thực hành thí nghiệm và quan sát.
- HS nêu nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Nước giếng trong hơn vì ít chất không tan, nước sông đục hơn vì chứa nhiều chất hoà tan.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi.
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
- có màu, vẩn đục
- không màu, trong suốt
2. Mùi
- có mùi hôi
- không mùi
3. Vị
- không vị
4. Vi sinh vật
- nhiều quá mức cho phép
- có ít hoặc có ít không đủ gây hại
5. Các chất hoà tan
- chứa các chất hoà tan có hại cho SK
- không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp.
- Y/c HS nêu lại các tiêu chuẩn đánh giá nước sạch.
- KL: Gọi HS đọc nội dung bài học SGK.
* Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố nội dung bài học.
- GD HS biết bảo vệ nguồn nước sạch, không làm nguồn nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại các tiêu chuẩn.
- HS đọc bài trong SGK.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 11 nặm 2009
Luyeọn toaựn:
luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 
 - Thực hiện được nhõn với số cú hai, ba chữ số .
 - Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh .
- Biết cụng thức tớnh (bằng chữ) và tớnh được diện tớch hỡnh chữ nhật 
II. Caực hoaùt ủoọng daùy –hoùc :
- GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 74
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
***********************************
Luyện từ và câu:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi 
 I. Mục đích - yêu cầu: Củng cố cho HS:
- Hiểu được tỏc dụng của cõu hỏi và dấu hiệu chớnh để nhận biết đỳng 
- Xỏc định được cõu hỏi trong một văn bản, bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yờu cầu cho trước.
II. Caực hoaùt ủoọng day hoùc
- HD HS làm tất cả các bài tập trong SGK Tiếng Việt 
- Y/c HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
*************************************
Kỹ thuật:
Thêu móc xích (tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị nhúm.
- Rèn kỹ năng khéo léo, hứng thú học thêu.
- GD HS yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: mẫu thêu, phấn, kim chỉ.
- HS: vải, kim chỉ.
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu, quan sát H1 SGK giới thiệu 2 mặt của đường thêu móc xích và nêu nhận xét tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích.
- GV nhận xét, rút ra khái niệm thêu móc xích.
+ Khái niệm: Thêu móc xích (còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như những mắt xích.
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu mắt xích như trang trí hoa lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, cỏ gối,...
* Hoạt động 2: HDHS thao tác kỹ thuật.
- Cho HS quan sát H2 SGK để nêu các bước thêu.
- HD HS bắt đầu thêu các mũi thêu.
+ Lưu ý HS: thêu từ phải sang trái, mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường dấu.
Lên kim, xuống kim theo đúng các điểm trên đường vạch dấu, không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. Kết thúc mũi thêu bằng cách đưa kim ra ngoài mũi thêu để xuống kim chặn vòng chỉ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS thực hành tập thêu.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước thêu. 
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- 2 HS nhắc lại.
+ Bước 1: Gấp mép vải.
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Lắng nghe.
- Cả lớp quan sát mẫu và nêu đặc điểm đường thêu.
- HS nhắc lại k/n. 
- Theo dõi
- HS quan sát và lắng nghe.
+ B1: Vạch dấu đường thêu.
+ B2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- HS thực hành thêu
- 2 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành thêu.
- 2 HS nhắc lại.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ saựu ngày 20 tháng 11 nặm 2009
Luyeọn taọp laứm vaờn:
kể chuyện ( Kiểm tra viết)
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, cú nhõn vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thỳc).
- Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ; độ dài bài khoảng 120 chữ (khoảng 12 cõu)
II. Caực hoaùt ủoọng day - học:
- HD HS làm bài viết theo đề bài trong SGK Tiếng Việt 
- Y/c HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
-------------------------------------------------------------------
Luyeọn toaựn:
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tớch (cm2; dm2; m2).
- Thực hiện được nhõn với số cú hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh 
II. Caực hoaùt ủoọng day - học:
- GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 75
- Y/c HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 13 Buoi 2.doc