Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng

Tiết 2: Toán

 LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

- Ôn tập về tỉ số của hai số .

- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.

II. Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

III. Các hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Viết tỉ số của 2 số: 7 và 21; 6 và 14; 7 và 9; b và n

- Nêu các bước giải BT “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” ?

B. Dạy bài mới: (34)

1. Giới thiệu bài (1)

2. HDHS thực hành (30)

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - GV: Nguyễn Thị Hồng Thắm - Trường Tiểu học Liên Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 29
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2007
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
 luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Ôn tập về tỉ số của hai số .
- Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết tỉ số của 2 số: 7 và 21; 6 và 14; 7 và 9; b và n
- Nêu các bước giải BT “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” ?
b. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HDHS thực hành (30’)
a. Tỉ số:
Bài 1: 
- Cho HS tự làm
- GVchữa bài và kết luận chung.
- Lưu ý: Tỉ số cũng có thể rút gọn như p/s
Bài 2: GV treo bảng phụ
- Quan tâm, giúp đỡ HS yếu.
- N/x, chốt k/q đúng.
b. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ; tổng và hiệu
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài này thuộc dạng toán nào? Nêu các bước giải?
- Chấm bài làm của 1 số HS.
Bài 4:
- GV HD tương tự bài 3
- Nhận xét, đánh giá .
Bài 5:
- HDHS tìm hiểu đề, x/đ dạng toán, các bước giải.
- GV nhận xét đánh giá.
? Nhắc lại cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài. 
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu yêu cầu .
- Vài HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS khác nhận xét. 
- HS đọc lướt bài, x/đ yêu cầu của bài tập 
- HS chữa bài trên bảng phụ, lớp giải vở nháp. HS khác nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS nêu
- Làm bài vào vở. 
- 1 HS chữa bài trên bảng 
– n/x bài. 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
 - HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét.
-2 HS nêu
Tiết 3: Đạo đức
 Tôn trọng luật giao thông ( tiết 2)
I. Mục tiêu Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học 
- Một số mẫu biển báo GT.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (4’) : Đọc ghi nhớ tiết trước?
- Vì sao phải tôn trọng luật giao thông ?
- Theo em, nguyên nhân nào là n/n chính gây tai nạn GT ?
B. Dạy bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Bài mới: (26’) 
a. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
* Mục tiêu: HS nhận biết các loại biển báo giao thông .
*Cách tiến hành :
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi: Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng .
- GV điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả. 
-HS chia thành 4 nhóm
- HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo.
- Cả lớp chơi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3)
* Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đén an toàn giao thông.
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. 
- GV kết luận 
- HS ngồi theo nhóm bàn.
- Các nhóm HS thảo luận.
- HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe.
-NX, bổ sung
c. Hoạt động: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4).
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS 
* Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp hành nghiêm luật GT.
- Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Học tập những hành vi, chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống.
Tiết 4: Tập đọc
 đường đi sa pa
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- GD tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra: (5’) 2 HS đọc bài “Con sẻ” và TL câu hỏi SGK
b. Dạy bài mới: (34’) 
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’) 
a. Luyện đọc (10’)
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài: (10’) 
- GV gợi ý, HD HS trả lời các câu hỏi – SGK
- Tìm ND, ý nghĩa của bài ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10’) 
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Xe chúng tôi lao ....., chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.”
- Y/c học sinh học thuộc lòng đoạn(Từ “ Hôm sau  đến hết) .
- HS đọc lướt, chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài .
- HS lần lượt TL các câu hỏi.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài. 
- HS luyện và thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc TL
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối, chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiết 1: Chính tả ( nghe- viết )
 ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4... ? 
I. Mục tiêu
- Rèn KN viết đúng tên riêng nước ngoài, đúng chữ có âm đầu dễ lẫn, đạt tốc độ quy định. 
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? “
-HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- 3, 4 tờ phiếu khổ rộng viết ND bài 2a, bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (5’) GV đọc 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp: rối rít, nói dối, lung tung, nung nấu 
b. Dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe - viết (20’)
- GV đọc bài cần nghe - viết.
- Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? 
- Mẩu chuyện có nội dung là gì ? 
- Cho HS viết 1 số TN khó, dễ lẫn. HDHS p/b, đặt câu với 1 số TN
- Đọc cho HS viết chính tả 
- Đọc cho HS soát lỗi 
3. Chấm – chữa lỗi: (5’)
- GV đưa bảng phụ chép toàn bài viết.
- Chấm bài, chữa 1 số lỗi cơ bản.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a 
- Nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Dán phiếu HT – n/x – chốt lời giải đúng
Bài tập 3 : 
- HDHS làm - Tiến hành tương tự bài 2.
- Hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm toàn bài.
- HSTL.
- HS tìm và viết từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS viết bài.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- HS soát, chữa lỗi trong bài của mình.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài theo cặp ( vài nhóm làm trên phiếu HT)
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm vào VBT. HS chữa bài. 
5. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- GD HS tính khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học:Bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’)
- Nêu các bước giải dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số ?
- Tìm 2 số biết tổng của chúng là 80, tỉ số là 
B. Dạy bài mới: (34’)
1 Giới thiệu bài (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
Bài 1: ( Bài 2 – Đề 1- LG Toán 4 – tr 43)
- Tổng là bao nhiêu? Tỉ số ở đây cho ta biết điều gì?
- GV chốt k/q đúng.
Bài 2: ( Bài 3 – Đề 1- LG Toán 4 – tr 43)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- x/đ tổng – tỉ số – 2 số phải tìm.
- Chấm 1 số bài.
Bài 3: (Bài 4 – LG Toán 4 – tr 43)
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Nhắc lại cách tính diện tích HCN?
- GV n/x chung.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- N/x tiết học. Dặn HS VN ôn bài.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu
- Tự làm bài –1 HS chữa 
- n/x bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa 
- n/x bài.
- HS đọc bài, x/đ dạng toán
- HS nêu.
- HS giải BT vào vở.1HS lên chữa bài
- NX bài
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
Luyện Tập làm văn: Miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dạng văn miêu tả cây cối.
- HS viết được 1 bài văn miêu tả cây cối.
- Có ý thức trình bày bài đúng, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy – học:Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn miêu tả cây cối.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC: ( 5’)
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
GV ghi bảng đề bài: Tả một vườn rau xanh mà em đã được trông thấy.
? Đề bài yêu cầu gì?
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý chung
-GV gợi ý cho HS
+ Khi tả vườn rau cần chú ý đến các luống rau: đặc điểm của từng luống( trồng cây gì? cây trong luống...)
+ Khi tả xen lẫn một vài h/đ của ong, bướm, gió, nắng cho sinh động 
- GV q/s, giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 1 số bài.
- Đọc bài văn hay cho HS tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- VN xem và hoàn chỉnh bài cho hay.
-HS đọc đề bài
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 
 Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2007
Sáng:
Tiết 1: Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu
- HS biết cách giải bài toán dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
- HS có ý thức trình bày bài giải KH. 
II. Đồ dùng dạy – học
Thước dài có cm.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- Tìm 2 số biết tổng của chúng là 63, tỉ số là ?
b. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: (10’)
* Bài toán 1:
- GV nêu bài toán. HDHS phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng rồi giải theo các bước như SGK.
- HDHS có thể gộp B2 và B3. 
* Bài toán 2: Tiến hành tương tự bài toán 1.
? Qua 2 BT nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
-GV kết luận: Các bước giải bài toán: 
+ Bước 1: Vẽ sơ đồ bài toán 
+Bươc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Bước 3: Tìm giá trị của một phần .
+Bước 4: Tìm các số .
3. Thực hành (20’)
Bài 1: 
- GV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2, 3: 
- HDHS x/ đ dạng toán 
- Tiến hành tương tự bài 1.
- Chấm bài 3 
Bài 4:HD HS tìm hiểu đề: Hiệu 2 số, dạng toán
- GV chốt kq
- HS phân tích đề.
- Giải theo các bước: Tìm hiệu số phần bằng nhau
-HS nêu
- Vài HS nhắc lại các bước giải.
- HS nêu yêu cầu bài .
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở . 
- HS nhận xét, chữa bài.
-HS làm bài, chữa bài
- HS làm bài, chữa bài
-NX
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV cho HS nhắc lạ ... địa điểm du lịch dọc sông Hương, mô tả một vài địa điểm.
- GV mô tả thêm về phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ở Huế.
3. Củng cố, dặn dò(3’)
- GV tóm tắt nội dung bài
- GV chỉ lại vị trí TP Huế trên BĐ. YCHS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch ?
- NX tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS cùng nhau xác định trên lược đồ hình 1.
- HS đọc
- HS q/s tranh đã sưu tầm
- HS đọc thầm SGK, TL các CH 
SGK
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS đọc mục tóm tắt SGK
 _______________________________________ 
Tiết 3: Tập làm văn
 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
- GD HS yêu quý, chăm sóc, bảo vệ những con vật có ích.
ii. đồ dùng dạy - học 
 HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích.
iii. các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (5’)
- 2, 3 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc TNTP. 
b. dạy bài mới: (34’) 
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Hướng dẫn HS hình thành KT: (30’)
a. Phần n/x: (10’)
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm 
- Bài văn có mấy đoạn ?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì 
- Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?
- GV giảng bài : từ bài văn miêu tả “Con mèo hung” ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm 3 phần : mở bài , thân bài và kết bài .
b. Ghi nhớ: (4’)
Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
c. Luyện tập: (16’) 
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
- GV đánh giá, chọn 1, 2 dàn ý tốt dán lên bảng để HS tham khảo.
- GV chấm mẫu 1, 2 dàn ý để rút KN.
- 2 HS nối tiếp đọc ND bài văn “Con mèo hung “ và các yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
- Vài HS đọc .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS lập dàn ý.
- HS trình bày dàn ý của mình, các bạn nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
Lắp cái đu (tiết 2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy – học: Bộ lắp ghép mô hình cơ khí.
III. Hoạt động dạy – học:
A. KTBC: (4’) - Nhắc lại cách lắp cái đu ?
B. Dạy bài mới: ( 28’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (24’)
a. HĐ 3: HS thực hành lắp cái đu: (16’)
* Chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- GV đến từng nhóm để KT, giúp đỡ.
* Lắp từng bộ phận:
- GV q/s, giúp đỡ HS.
* Lắp ráp cái đu:
- GV theo dõi, uốn nắn HS.
b. HĐ 4: Đánh giá k/q học tập (8’)
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét k/q học tập.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết như SGK theo nhóm bàn.
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- HS q/s H1 SGK để lắp.
- KT sự chuyển động của ghế đu.
- HS trưng bày s/p.
- HS dựa vào t/c trên để tự đánh giá mình và của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- N/x tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dạng toán : Tìm 2 số biết hiệu và tỉ số
- Rèn KN giải toán có lời văn.
- Trình bày bài KH. 
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học:
A. KTBC: (5’)
- Nhắc lại các bước giải dạng toán: Tìm 2 số  ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập:
* Nhắc lại các bước giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ
Bài 1: (Bài 1 – Đề 1- tr 44 – LGT4)
- X/ đ hiệu và tỉ số
- GV chốt k/q đúng.
Bài 2: (Bài 2 – tr 44 – LGT4)
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài này thuộc dạng toán nào?
- Quan tâm đến HS yếu.
- Chấm 1 số bài.
Bài 3: (Bài 3 – Đề 2 - tr 44 – LGT4)
( Dành cho HS khá)
- HDHS tìm hiểu đề. X/đ tỉ số, vẽ sơ đồ.
- Giúp đỡ HS ( nếu cần).
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- N/x tiết học. VN ôn bài.
-2HS nhắc lại
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm – 1 HS chữa 
- n/x.
- HS đọc y/c bài.
- HS nêu
- HS làm bài. 1 HS chữa bài.
- NX bài
- HS đọc đề bài, x/đ dạng toán.
- HS làm bài. 
- 1HS chữa – n/x.
 _________________________________________
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Hội Vui học tập
I.Mục tiêu:
- HS tham gia vào các nhóm học tập theo sở thích
- HS tham gia tích cực chủ động.
- GD HS ham học hỏi.
II. Đồ dùng :Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
A.KTBC ( 4’): Khi đi trên đường ta cần chú ý những gì ?
B .Bài mới (30’)
1.GT bài (1’)
2.Bài giảng ( 26’)
- GV Chia lớp làm 2 nhóm Toán và Tiếng Việt
- Y/c mỗi nhóm sẽ tự đưa ra những thắc mắc, những khó khăn trong khi học Toán hoặc Tiếng Việt.
- GV theo dõi , giúp đỡ
- Cho cả lớp cùng trao đổi những vấn đề hay, hấp dẫn.
- GV giải đáp (nếu cần)
3.Củng cố, dặn dò (3’)
- NX tiết học. Y/c giúp đỡ nhau trong học tập. 
- HS tự lập thành 2 nhóm học tập theo sở thích : Toán hoặc Tiếng Việt.
- Tự cử nhóm trưởng, thư ký
- Các nhóm trao đổi , thảo luận
- Lớp cùng trao đổi
____________________________________________________________________
khoa học
Địa lý
 người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung ( tiếp theo)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Học xong bài này, HS biết trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch , công nghiệp .
Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
2. Kĩ năng : 
 Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía .
Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội .
3. Thái độ : 
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam 
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC: 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
 2. Hoạt động du lịch 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
Bước 1:
 HS quan sát hình 9 và trả lời câu hỏi : Người dân sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
HS trả lời .HS đọc phần đầu của phần , trả lời câu hỏi SGK 
Bước 2:
GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ sẽ góp phần cải thiện đời sống nhận dân ở vùng này . 
3. Phát triển công nghiệp 
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc theo cặp 
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố , thị xã ven biển . 
Gv khẳng định phải sử dụng tàu thật tốt để đảm bảo an toàn .
 Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết đường , kẹo các em hay ăn được làm từ cây gì?
	 GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết về các hoạt động sản xuất đường 	
Bước 3: GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh quảng ngãi .
4.Lễ hội 
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
GV gới thiệu về một số lễ hội : 
lễ hội có Ông : gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển . Hằng năm ở Khánh Hoà có tổ chức lễ hội cá Ông .
Gv yêu cầu HS đọc nội dung SGK mô tả khu tháp Bà .
5. Củng cố dặn dò 
 HS đọc mục ghi nhớ .
Gv nhận xét tiết học .
Kĩ thuật
 Lắp lắp xe đẩy hàng (tiết 1)
i. mục tiêu
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
ii. Đồ dùng dạy họC
 Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
Gv quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn .
GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : 
- Để lắp xe đẩy hàng cần bao nhiêu chi tiết ?
GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế : 
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ .
Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết .
Lắp từng bộ phận .
 Lắp giá đỡ trục bánh xe :
+ HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi : Để lắp được em cần chọn chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu ? 
+ GV giá đỡ trục bánh xe. 
Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H3-SGK).
+ HS quan sát hình 3 SGK , sau đó GV gọi 1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh .
Lắp thành sau, càng xe, trục xe .(H4 –SGK )
 + GV gọi 1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thành sau ,càng xe, trục xe.
 + GV gọi 1,2 HS lên lắp bộ phận này .
+ GV và các HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh .
Lắp ráp xe đẩy hàng .
GV lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình trong SGK . Trong khi lắp gv có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1,2 HS lên lắp để tạo không khí trong lớp .
Sau khi lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
kĩ thuật
 Lắp đẩy hàng ( tiết 2) 
i. Mục tiêu 
 Như tiết 1
ii. đồ dùng dạy học 
Mẫu xe nôi đã lắp sẵn .
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC
B. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2.Hoạt động : HS thực hành lắp xe đẩy hàng 
a.HS chọn chi tiết .
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp .
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng .
b.Lắp từng bộ phận .
Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ .
Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau :
+Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe.
+ Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ.
+ Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc .
GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp .
c. Lắp ráp xe đẩy .
GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe .
GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau .
GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng .
3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : 
HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS 
GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
4. Hoạt động nối tiếp 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 29 CKTKNthai do Van Hung.doc