Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

I/ Mục tiêu :

- Nªu nh÷ng yu t cÇn ®Ĩ duy tr× s sng cđa thc vt: n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt ®, vµ c¸c cht kho¸ng.

- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật .

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị :

+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.

+ Phiếu học tập theo nhóm.

 

doc 11 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1243Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 29
 ( Từ ngày 29/ 3 - 2/4 /2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 29 - 3
1
Khoa học
57
Thực vật cần gì để sống
2
Địa lí
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
431 - 3
1
Chính tả
29
Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ...
2
Tiếng Việt 
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
51- 4
1
Tập làm văn
57
Luyện tập tóm tắt tin tức
2
Tiếng Việt 
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu : 
- Nªu nh÷ng yÕu tè cÇn ®Ĩ duy tr× sù sèng cđa thùc vËt: n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiƯt ®é, vµ c¸c chÊt kho¸ng.
- Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật .
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị :
+ GV mang đến lớp 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 
1.Ổn định lớp:
* Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm:
 Cách tiến hành:
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.
-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm .
- Yêu cầu: quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó yêu cầu các nhóm mô tả cách trồng và chăm sóc cây của nhóm mình .
- Gọi HS báo cáo công việc của các em đã làm. 
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo , hăng say làm thí nghiệm 
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
 - Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó? 
-Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?
- Theo em dự đoán thì để sống, thì thực vật cần có những điều kiện gì ?
- Trong các cây trồng ở trên , cây nào đã đủ các điều kiện đó ?
* GV kết luận : 
* Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 
- Gọi các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm 
-Trong 5 cây đậu trên cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
- Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết nhanh?
- Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?
* GV kết luận : 
* Hoạt động 3: Tập làm vườn
Em trồng một cây hoa : cây cảnh, cây thuốc, hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao ?
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét, khen ngợi 
* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và chuẩn bị bài tiết sau.
+ HS lắng nghe .
+ Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong ống bơ của các thành viên .
- Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV .
+ Đặt các ống bơ có cây trồâng lên bàn .
- Quan sát các cây .
- Mô tả cách trồng và chăm sóc cây
- Đại diện 2 nhóm trình bày 
+ Trao đổi theo cặp và trả lời .
+ Các cây đậu ở trên đều gieo trong cùng một ngày các cây 1, 2, 3, 4 trồng trong lớp đất giống nhau.
-Cây 1: thiếu ánh sáng 
- Cây2: thiếu không khí 
- Cây 3: thiếu nước 
- Cây 5. thiếu chất khoáng 
+ Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết được thực vật cần gì để sống .
+HS nêu
+Trong số các cây trồng trên chỉ có cây so 4 là được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống .
- Lắng nghe .
- HS ngồi 2 bàn thảo luận theo nhóm 4 
- Quan sát, trao đổi và hoàn thành phiếu .
- Trao đổi theo cặp .
+ Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: Nước, không khí, ánh sáng, khoáng chất có ở trong đất .
-Cây số 1 thiếu ánh sáng 
- Cây số 2 thiếu khí 
- Cây số 3 thiếu nước 
- Cây số 5 thiếu các chất khoáng 
- Để sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất 
 - Lắng nghe .
-HS nêu
- Nhận xét ý kiến của bạn .
+ Lắng nghe .
HS cả lớp .
ĐỊA LÍ : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng duyên hải miền Trung
Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Câu 1/ Hãy khoanh vào trước ý của câu trả lời đúng:
* Từ thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể đi tới các nơi khác bằng : 
a/ Đường ơ- tơ. b/ Đường sơng .
c/ Đường hành khơng . d/ Đường sắt .
e/ Đường biển . f/ Tất cả các loại trên
Câu 2/ Hãy nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước ?
Câu 3/ Hãy nêu những khĩ khăn do thiên nhiên gây ra làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của người dân ở duyên hải miền Trung ?
Câu 4/ Chọn các từ ngữ trong khung để điền vào chỗ trống trong bảng sau: trồng lúa, khai thác dầu mỏ, trồng mía, lạc, đánh bắt thuỷ sản, trồng cây cơng nghiệp lâu năm, làm muối.
..................
Nước biển mặn, nhiều nắng .
.......................
biển, đầm phá, sơng, người dân cĩ kinh nghiệm.
....................
đất cát pha, khí hậu nĩng
.......................
đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm .
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Yêu cầu HS đọc và làm bài
Gọi một số em trả lời
GV nhận xét, chữa bài
Đáp án : 
 Câu 1: f 
Câu 2: Các ngành cơng nghiệp của thành phố rất đa dạng bao gồm: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may ... Hoạt động thương mại phát triển rất nhiều chợ và siêu thị lớn, cĩ sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gịn là sân bay và cảng biển lớn nhất cả nước.
Câu 3: Khĩ khăn: Vào mùa hạ, mưa ít, khơng khí khơ, nĩng, làm đồng ruộng nứt nẻ, sơng hồ cạn nước. Trong khi đĩ, những tháng cuối năm thường cĩ mưa lớn và bão. Mưa bão làm nước sơng dâng lên đột ngột, đồng ruợng bị ngập lụt, nhà cửa, đường giao thơng bị phá hoại, gây thiệt hại về người và của.
Câu 4: 
-Làm muối .
-Nuơi, đánh bắt thuỷ sản, khai thác dầu mỏ .
- Trồng mía , lạc , trồng cây cơng nghiệp lâu năm 
-Trồng lúa .
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học
 TỐN : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Bài tốn tìm hai số khi biết tồng và tỉ số của hai số
Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1. Một cửa hàng nhập về tất cả 7490kg gạo. Trong đĩ số gạo nếp bằng số gạo tẻ. Tính xem cửa hàng đĩ nhập về bao nhiêu ki lơ gam gạo mỗi loại?
Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chiều dài bằng 5/3 chiều rộng và chu vi bằng 64 m. 
a, Tính diện tích thửa ruộng đĩ?
B, Nếu cứ 100m2 thu hoạch đợc 50 kg thĩc, thì thửa ruộng đĩ thu hoạch được bao nhiêu kg thĩc?
Bài 3: Nhà bạn An nuơi một đàn gà gồm 100 con. Biết rằng số gà mái gấp 3 lần số gà trống. Hỏi nhà An nuơi mỗi loại cĩ mấy con gà?
Bài 4: Năm nay tuổi hai mẹ con là 40 tuổi. Biết rằng tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con. Tính tuổi mỗi người?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét
Chữa bài
Bài 1: 2996 kg gạo nếp
 4494 kg gạo tẻ
Bài 2: a. Diện tích là 240 m 2
 b. 120 kg
Bài 3: 75 con gà mái; 
 25 con gà trống
Bài 4: Mẹ 35 tuổi
 Con 5 tuổi
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
BÀI DẠY : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu cuảng]ời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung rất phát triển.
+Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
II.Chuẩn bị :
 -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, khu công nghiệp ở ĐB duyên hải miền Trung
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 -Kể tên những nghề chính của người dân của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 3/.Hoạt động du lịch :
 *Hoạt động cả lớp: 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn đầu 
GV cho HS quan sát bản đồ VN và YC HS chỉ dải đồng bằng duyên hải miền trung.
H. Kể tên các bãi biển hấp dẫn khách du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung?
GV cho HS quan sát vị trí các bãi biển.
H. Ngoài các bãi biển đẹp, còn có những gì hấp dẫn khách du lịch?
GV cho HS quan sát tranh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh..
-GVkhẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
 4/.Phát triển công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
H. Vì sao ở đồng bằng duyên hải miền Trung xây dựng nhà máy:
-Đóng mới, sửa chữa tàu thuyền?
- Nhà máy đường?
 -GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nêu các công việc của sản xuất đường: 
 -GV giới thiệu tranh và cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác.
 5/.Lễ hội :
 Hãy kể các lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung mà em biết?
 -GV nhận xét, kết luận và cho HS quan sát tranh.
4.Củng cố : 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -Chơi trò chơi: “Đối mặt”
GV nêu yêu cầu và cách chơi.
Gọi đại diện tổ lên chơi.
Gọi HS nhận xét, khen ngợi
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
-HS trả lời câu hỏi.
HS đọc thầm 
-HS quan sát, 1 HS chỉ.
HS kể tên
HS quan sát
HS nêu
HS quan sát
-HS lắng nghe.
HS thảo luận và nêu
(-Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa và đóng mới).
-Người dân trồng nhie ... 
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS trả lời
Một số em nêu cách viết bài văn
HS viết bài
HS lắng nghe
Thứ Tư, ngày 31 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1 , 2 , 3, 4 ?...
I. Mục tiêu: 
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT) 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Phiếu lớn viết nội dung BT3 .
-Bảng phụ viết sẵn bài "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét bài chính tả KT ĐK lần 3
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN :
-Gọi HS đọc bài viết : 
+ Mẩu chuyện này nói lên điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:
+ GV đọc cho HS viết vào vở mẩu chuyện "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1 , 2 ,3 , 4 ,...?" .
 * SOÁT LỖI CHẤM BÀI:
+Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
-Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
-- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng 
* Bài tập 3: 
+ Gọi HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " .
- Treo tranh minh hoạ 
- Nội dung câu truyện là gì ?
4 HS lên bảng thi làm bài .
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe .
+ Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1 , 2, 3, 4 ...không phải do người A rập nghĩ ra . Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1,2 , 3 , 4 
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng tên riêng nước ngoài: Ấn Độ; Bát - đa; A- rập .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-a/ Viết với tr : trai , trái , trải , trại 
- tràm trám , trảm , trạm 
- tràn , trán 
- trâu , trầu , trấu , trẩu .
- trăng , trắng 
- trân , trần , trấn , trận .
* Đặt câu :
+ Viết với âm ch là : 
- chai, chài , chái, chải, chãi , 
- chạm , chàm
- chan , chán , chạn 
- châu , chầu , chấu , chậu .
-chăng , chằng , chẳng , chặng 
- chân , chần , chấn , chận 
* Đặt câu :
- 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh .
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt , nhớ được những cả câu chuyện xảy ra từ 500 năm trước; cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm .
+ Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ - trí nhớ .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS Củng cố về : Luyện đọc tuần 29
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
HĐ 1: Luyện đọc bài: Đường đi Sa Pa
Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài
Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
Gọi một số HS đọc
GV nhận xét
H. Thiên nhiên ở Sa Pa biến đổi trong ngày được tả những mùa nào?
H. Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta?
H Đ2: Luyện đọc bài Trăng ơi ....từ đâu đến
GV gọi HS đọc toàn bài
H. Bài văn này nói về gì?
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
3 HS đọc 
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS đọc diễn cảm
HS trả lời 
(Vì ở đây có phong cảnh đẹp, biến đổi kì là tạo nên vẻ đẹp độc đáo)
HS lắn
3 HS đọc 
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS đọc diễn cảm
TỐN : ÔN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Một hình bình hành ABCD cĩ độ dài cạnh AB dài hơn độ dài cạnh BC là 36 cm. Tính chu vi hình bình hành biết độ dài cạnh BC bằng độ dài cạnh AB?
Bài 2: Lớp 4 A lao động trồng cây. Số cây của tổ 1 trồng nhiều hơn số cây tổ 2 là 28 cây và tỉ số của số cây của tổ 2 và tổ 1 là . Tính số cây trồng của mỗi tổ.
Bài 3: Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 2 năm nữa tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi, cn bao nhiêu tuổi?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS nhắc lại cơng thức tính của bài tốn Hiệu - tỉ
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét
Chữa bài
Bài 1: 168 cm
Bài 2: Tổ 1: 70 cây
 Tổ 2: 42 cây
Bài 3: Mẹ 30 tuổi
 Con 6 tuổi
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 1 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. Mục tiêu: 
Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tĩm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK 
-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 và 3 ( phần nhận xét )
-Một số tin tức cắt từ báo nhi đồng , Thiếu niên Tiền phong hoặc tờ báo bất kì do GV và HS sưu tầm .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra về sự chuẩn bị các mẩu tin tức do HS chuẩn bị .
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
 a. GIỚI THIỆU BÀI : 
b. HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc 2 bản tin a và b ở BT1.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu hơn về nội dung bản tin .
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
Tóm tắt
Khách sạn trên cây sồi .
Tại Vát-te-rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày 
Khách sạn treo
Để thoả mãn ý thích cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát- te-rát Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét. ( 1 câu )
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV gợi ý cho HS : 
- Trước hết em phải đọc lại bản tin mình sưu tầm được rồi tìm cách tóm tắt bản tin đó một cách ngắn gọn và đầy đủ nhất .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có bản tin ngắn gọn súc tích nhất . 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bản tóm tắt tin tức 
-Tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của HS 
 Lắng nghe .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách tóm tắt 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
Tóm tắt
Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân 
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật , một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân . ( 1 câu )
Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
- Để có chỗ nghỉ cho các con vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật (1 câu )
HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào nháp .
+ Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn .
- HS cả lớp . 
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS Củng cố về : Du lịch, thám hiểm. Từ đó các em thêm yêu quý thiên nhiên và con người Việt Nam
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
(Du canh, du cư, du khách, du kí,du lịch, du học, du kích, du ngoạn, du xuân, du mục)
a. Du có nghĩa là “đi chơi”
b. Du có nghĩa là “không cố định”
HS thảo luận nhóm và trả lời
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
(Du canh, du cư, du lịch, du kích, du ngoạn, du mục)
a. Đi ........ ở nước ngoài
b. Chiến thuật .........
c. Tập quán ........, ...........
d. Dùng thuyền ....... trên sông
e. Bộ lạc .........
Bài 3: Đặt câu với từ: 
a. Du khách
b. Mạo hiểm.
GV gọi HS đặt câu
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
 HS đọc 
HS thảo luận và điền từ bào vở
Đại diện nhóm trả lời
Nhận xét, chữa bài
HS đọc 
HS thảo luận và điền từ bào vở
Đại diện nhóm trả lời
Thứ tự cần điền: Du lịch, du kích, du canh, du cư, du ngoạn, du mục
Nhận xét, chữa bài
HS đặt câu
Một số HS nhận xét
TỐN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Bài tốn tìm hai số khi biết Tởng (hiệu) và tỉ số của hai số
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Khới lớp bớn có nhiều hơn khới lớp Năm 60 học sinh. Sớ học sinh khới Năm bằng sớ học sinh khới Bớn. Hỏi mỡi khới có bao nhiêu học sinh?
Bài 2: Tởng hai sớ là sớ bé nhất có 3 chữ sớ. Sớ bé bằng sớ lớn. Tìm hai sớ.
Bài 3: Mợt hình chữ nhật có chu vi 120 m. Chiều rợng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi HS nhắc lại cơng thức tính của bài tốn Hiệu - tỉ; Tởng - tỉ
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
-Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm
-Gọi HS nhận xét
GV chấm, Chữa bài
Bài 1: 180 bạn; 240 bạn
Bài 2: 40 ; 60
Bài 3: 576 m2
3. Củng cố dặn dị:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEUt.doc