Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

I/ Mục tiêu: - Tr×nh bµy ®­ỵc s trao ®ỉi cht cđa thc vt víi m«i tr­ng: thc vt th­ng xuyªn ph¶i ly t m«i tr­ng c¸c cht kho¸ng, khÝ c¸c-b«-nÝc, khÝ «-xi vµ th¶i ra h¬i n­íc, khÝ «-xi, cht kho¸ng kh¸c

- ThĨ hiƯn s trao ®ỉi cht gi÷a thc vt víi m«i tr­ng b»ng s¬ ®.

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .

- Giấy A3 và bút dạ .

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 31
 ( Từ ngày 12	 - 16 / 4 /2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
212- 4
1
Khoa học
61
Trao đổi chất ở thực vật
2
Lịch sử
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
414 - 4
1
Chính tả
31
Nghe lời chim nói
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
515 - 4
1
Tập làm văn
61
LT miêu tả các bộ phận của con vật
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: - Tr×nh bµy ®­ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa thùc vËt víi m«i tr­êng: thùc vËt th­êng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i tr­êng c¸c chÊt kho¸ng, khÝ c¸c-b«-nÝc, khÝ «-xi vµ th¶i ra h¬i n­íc, khÝ «-xi, chÊt kho¸ng kh¸c 
- ThĨ hiƯn sù trao ®ỉi chÊt gi÷a thùc vËt víi m«i tr­êng b»ng s¬ ®å.
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK 
- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .
- Giấy A3 và bút dạ .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
+Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
 -Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết 
-GV gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt
-Gọi HS trình bày.
+Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ?
+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ?
GV giảng: 
HĐ 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
 +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật 
 GV giảng
HĐ 3: Thực hành : Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. 
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
4.Củng cố:
+Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.	
Hs hát
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi nhóm đôi.
-Lắng nghe.
-HS trình bày, bổ sung.
+Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
 +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, và các chất khoáng khác.
 +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
 +HS nêu
-Lắng nghe.
Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
 +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm 
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
-Trình bày sự trao đổi chất ở thực vật theo sơ đồ vừa vẽ trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời.
LỊCH SỬ : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long; nhà Nguyễn thành lập
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Khoanh vào ý đúng:
Câu 1: Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là:
a. Lật đổ chính quyền họ Trịnh
b. Thống nhất giang sơn
c. Cả hai mục đích trên
Câu 2: Vua Quang trung đề cao chữ nôm nhằm:
a. Phát triển kinh tế
b. Bảo vệ chính quyền
c. Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc
Câu 3: Nhà Nguyễn chọn Kinh đô là:
a. Thăng Long b. Hoa Lư
c. Huế d. Cổ Loa
Câu 4: Ý nào dưới đây chứng minh các vua triều nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
a. Vua không đạt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng
b. Vua tự đặt ra luật pháp
c. Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh
d. cả 3 việc làm trên 
Câu 5: Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp
A
B
a. Chiếu khuyến nông
1. Phát triển giáo dục
b. Mở cửa biển, mở cửa biên giới
2. Phát triển buôn bán
c. Chiếu lập học
3. Phát triển nông nghiệp
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
HS tự làm bài tập
Gọi một số HS trả lời
GV nhận xét, chữa bài
Bài 1: Khoanh vào ý đúng
Câu 1: c 
Câu 2 c 
Câu 3 c 
Câu 4: d 
Bài 2: Nối ý cột A với ý cột B
a - 3 b - 2 c - 1
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số, giải các bài toán có lời văn, tỉ lệ bản đồ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Tính: 
Bài 2: Một hình chữ nhật có chu vi 360 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 6 m được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200. Hỏi trên bản đồ đó, độ dài mỗi cạnh hình chữ nhật là mấy cm?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi một số HS lên bảng
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS đọc đề và xác định bài toán thuộc loại toán gì?
Gọi Hs nêu cách làm và làm bài
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Hs nêu cách làm và làm bài
1 HS làm bảng
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : NGHE LỜI CHIM NÓI
I. Mục tiêu: 
-Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Nghe lời chim nói " để HS đối chiếu khi soát lỗi 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi .
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* TRAO ĐỔI VỀ NỘI DUNG ĐOẠN VĂN 
-Gọi 2 HS đọc đoạn thơ viết trong bài: " Nghe lời chim nói "
-Hỏi: - Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* HƯỚNG DẪN VIẾT CHỮ KHÓ:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * NGHE VIẾT CHÍNH TẢ:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài " Nghe lời chim nói ".
 * SOÁT LỖI CHẤM BÀI:
+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn 
Trường hợp chỉ viết với l không viết với n 
- là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lãng, lãnh , lảnh, làu, lảu, loại, loan, loàn, loạn, loang, loàng, loãng, loãng, lói, lọi, lỏi, lõm , lọm , lõng , lồ , lộc , lổm , lổn , lốn , lộng, lốt , lột, lững , lười, lưỡi, lưới, lượm, lươn , lườn, lưỡng, lường, , lựu, lưu .
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . 
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài .
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
 2HS lên bảng viết .
rên rỉ , rầu rầu , rúi rít ,
- dào dạt , da dẻ , dương liễu ,giáo viên , giáo dục , giành dật 
+ Lắng nghe.
2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm 
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
+ HS viết: lắng nghe , nối mùa , ngỡ ngàng, thanh khiết , thiết tha , .. .
+ Nghe và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
 a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là:
Trường hợp chỉ viết với n không viết với l 
Nãy , này , nằm , nắn nậm, nẫng , nấng , nẫu , nấu , néo , nêm , nếm , nệm , nến , nện , nỉ , nĩa , niễng , niết , nín , nịt , nõ , noãn , nống , nơm , nuối , nước nượp 
- Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn 
 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm .
 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở 
+ Lời giải : a) ( băng trôi ) 
Núi băng trôi - lớn nhất - Nam cực - năm 1956 - núi băng này .
b) ( Sa mạc đen )
 Ơ Ûnước Nga - cũng - cảm giác - cả thế giới 
- Nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp .
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về trạng ngữ trong câu 
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: a, Gọi HS đọc ghi nhớ
b, Một số HS đặt câu có trạng ngữ
Bài 2: Nối cột A với cột B
A
B
1. Trạng ngữ chỉ thời gian
a. Trả lời câu hỏi ở đâu?
2.Trang ngữ chỉ nơi chốn
b. Trả lời câu hỏi khi nào?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
c. Trả lời câu hỏi vì sao?
4. Trang ngữ chỉ mục đích
d. Trả lời câu hỏi Để làm gì?
Bài 3: Gạch chân dưới trạng ngữ có trong các câu sau:
a. Sáng hôm sau, tôi trèo lên ngọn hoa cỏ xước, ngắm địa thế xung quanh.
b. Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang cố kiễng chân, đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.
c. Tối hôm qua, trước khi ngủ, Thơ nghe cô Trắng thì thầm với Thơ như thế.
d. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn tả cánh đồng quê em có sử dụng trạng ngữ.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc ghi nhớ và đặt câu có trạng ngữ
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
Thảo luận nhóm để nối
Gọi HS đọc
Chữa bài
1 - b ; 2 - a ; 3 - c ; 4 - d
Bài 3: HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và viết b
Một số HS đọc bài của mình
GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đọc các số sau:
895 324; 4784 205 ; 35028 610
b. Nêu giá trị của chữ số 8 trong các số trên
Bài 2: Viết các số, biết số đó gồm:
a. 16 triệu, 237 nghìn, 9 trăm, 8 chục, 5 đơn vị
b. 9 triệu, 65 nghìn, 48 chục, 2 đơn vị.
Bài 3: Viết các số sau tho thứ tự tăng dần:
87625 ; 86752 ; 78625 ; 86257.
Bài 4: Viết số :
a. Số chẵn lớn nhất có 3 chữ số
b. Số lẻ bé nhất có 2 chữ số
c. Số liền sau số 9999
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Số 5408 có thể viết thành:
A. 5000 + 400 + 40 + 8 B. 5000 + 40 + 8
C. 5000 + 800 + 40 + 8 D. 5000 + 400 + 8
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc Các số và nêu được giá trị chữ số 8 của số đó.
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS viết số
2 HS làm bảng
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS nêu cách viết các số theo thứ tự
1HS làm bảng
Nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS trả lời
Nhận xét, chữa bài
Bài 5: HS tự làm bài
GV cho nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu :
 -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng.
+Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung,
+Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
-Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ, lược đồ.
II.Chuẩn bị :
 -Bản đồ hành chính VN.
 -Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC : 
 -Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng.
 1/.Đà Nẵng- TP cảng :
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và nêu được: 
+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
 +Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
-GV nhận xét, kết luận:
 2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
 GV giải thích: hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
 3/.Đà Nẵng- Địa điểm du lịch :
-Quan sát hình 1 và cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
 GV bổ sung: Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do Đà Nẵng là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
4.Củng cố : 
 -2 HS đọc bài trong khung.
 -Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát , trả lời .
-HS quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng.
 +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau.
HS quan sát và nêu.
+Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
-HS cả lớp lắng nghe
-HS liên hệ bài 25.
-HS đọc .
-HS tìm.
-Cả lớp.
LUYỆN VIẾT: BÀI 10
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn viết đúng cỡ chữ đứng, nét thanh nét đậm
 Trình bày đúng, đẹp câu ứng dụng, đoạn văn
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
HĐ 1: Luyện viết câu ứng dụng:
Gọi HS đọc câu ứng dụng:
 Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Gọi HS giải nghĩa câu ứng dụng
Gv nhận xét
Hướng dẫn HS các viết câu ứng dụng
Yêu cầu HS viết câu
H Đ 2: Luyện viết đoạn văn
GV đọc đoạn văn
H. Đoạn văn này nói về gì?
YC HS nêu cách viết đoạn văn
HS tìm và viết từ khó trong bài
YC HS viết bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc câu: Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Một số em giải nghĩa câu 
HS nêu cách viết chữ nghiêng, nét đều
HS viết câu ứng dụng
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS trả lời
Một số em nêu cách viết bài văn
HS viết bài
HS lắng nghe
Thứ Năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ một số loại con vật như : chó , mèo , lợn 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật đã học .
 -Nhận xét, Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1, 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc bài đọc " Con ngựa " 
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- GV dùng thước và phấn màu gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận con ngựa mà học sinh nêu .
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, sửa lỗi 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng yêu cầu đề bài.
+ Em chọn bộ phận nào của con vật ( đầu, mình , chân , đuôi , ... ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loài vật lên bảng như trâu, bò, lợn, gà, cho, mèo,...) 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ GV nhận xét, ghi điểm 
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát kĩ các bộ phận của một con vật mà em thích và ghi vào nháp cho hoàn chỉnh .
2 HS trả lời câu hỏi . 
 - Lắng nghe .
2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai 
- Hai lỗ mũi 
-Hai hàm răng 
- Bờm 
- Ngực 
- Bốn chân 
- Cái đuôi 
to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp 
ươn ướt, động đậy hoài 
trắng muốt 
được cắt rất phẳng 
nở 
khi đứng cũng cứ giậm lộp độp trên đất 
dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái 
- Nhận xét ý kiến bạn .
1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát và nêu
 HS tự suy nghĩ và viết bài
- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác về từng bộ phận con vật theo từng cột .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc