Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

A. . Kiểm tra bài cũ :

1 hs nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người .

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài .

2. Ôn tập :

a.Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng .

-GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục trò chơi trang 138.

- GV và 3 hs làm ban giám khảo .

b. Hoạt động 2 :Trả lời câu hỏi .

GV lần lượt nêu các câu hỏi như SGK.

c .Hoạt động 3 : Thực hành

GV nêu yêu cầu .

3. Củng cố dặn dò :

1 hs nêu lại bảng vừa hoàn thành .

HS chuẩn bị tiết sau : KTĐKCHKII .

 

doc 8 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 35
 ( Từ ngày 10 - 14 / 5 /2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
210 - 5
1
Khoa học
69
Ôn tập học kì II Giao lưu 
2
Địa lí
Ôn tập công đoàn 
3
Toán
Ôn tập Tại Trù Sơn
412 - 5
1
Chính tả
35
Ôn tập tiết 5
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
513 - 5
1
Tập làm văn
69
Ôn tập tiết 7
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
KHOA HỌC
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . Mục tiêu : Giúp Hs ôn tập về :
-Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Kỹ năng phán đoán , giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
- Biết vận dụng vào thực tiễn đời sống.
II. Chuẩn bị :
Hình trang 138,139 .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. . Kiểm tra bài cũ :
1 hs nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài .
2. Ôn tập :
a.Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng .
-GV chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục trò chơi trang 138.
- GV và 3 hs làm ban giám khảo .
b. Hoạt động 2 :Trả lời câu hỏi .
GV lần lượt nêu các câu hỏi như SGK.
c .Hoạt động 3 : Thực hành 
GV nêu yêu cầu .
3. Củng cố dặn dò :
1 hs nêu lại bảng vừa hoàn thành .
HS chuẩn bị tiết sau : KTĐKCHKII .
- HS thực hành theo nhóm .
- HS trả lời :
câu 1 : b
câu 2 : b
- HS thực hành từ bài 1 đến bài 2 .
1. Để cốc nước nóng nguội nhanh hơn ta chỉ việc bỏ nước đá vào cốc nước nóng đó .
2. GV hướng dẵn hs hoàn thành bảng như SGK .
Thứ Ba, ngày 11 tháng 5 năm 2010
 ĐỊA LÍ : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng và vùng biển Việt Nam
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1) Biển Đông bao bọc phía nào của phần đất liền nước ta?
A. Phía nam và phía tây	 B. Phía bắc và phía tây
C. Phía đông, nam và tây nam	 D. Phía đông và phía tây
2) Đồng bằng Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì?
A. Núi lan ra sát biển	 B. Đồng bằng ở ven biển
C. Đồng bằng có nhiều cồn cát	 D. Đồng bằng có nhiều đầm phá
3) Những nơi nào đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta?
A.Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau
B. Các tỉnh ven biển Quảng Ngãi đến Cà Mau 
C. Các tỉnh ven biển Quảng Ngãi đến Kiên Giang
D. Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam
4) Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở biển Đông?
A. A-pa-tít, than đá, muối B. Than, sắt, bô-xít, muối	 
C. Dầu, khí, cát trắng, muối 	 D. Dầu, khí, cát trắng, than
Bài 2: Đ; S
 Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước.
 Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. 
 Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những cồn cát và đầm phá. 
 Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh.
Bài 3: Điền tiếp các từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp
Nước ta có vùng biển rộng với nhiều ........ và ................ Biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều ............................ cần được bảo vệ và ...........................
Bài 4: Hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta 
3.Gv thu bài và chấm.
Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
 LUYỆN VIẾT: BÀI 14
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn viết đúng cỡ chữ đứng, nét thanh nét đậm
 Trình bày đúng, đẹp câu ứng dụng, đoạn 
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện viết:
HĐ 1: Luyện viết câu ứng dụng:
Gọi HS đọc câu ứng dụng: 
Quý như vàng
 Gọi HS giải nghĩa câu ứng dụng
Gv nhận xét
Hướng dẫn HS các viết câu ứng dụng
Yêu cầu HS viết câu
H Đ 2: Luyện viết đoạn thơ
GV đọc đoạn thơ
H. Đoạn thơ này nói về gì?
YC HS nêu cách viết đoạn văn
HS tìm và viết từ khó trong bài
YC HS viết bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc câu: Quý như vàng
Một số em giải nghĩa câu 
HS nêu cách viết chữ đứng, nét thanh nét đậm
HS viết câu ứng dụng
HS lắng nghe và đọc lại bài
HS trả lời
Một số em nêu cách viết bài văn
HS viết bài
HS lắng nghe
 Thứ Tư, ngày 12 tháng 5 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T5)
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài Tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . thuộc được ba đoạn thơ , đoạn văn đã học ở học kỳ II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài ; nhận biết được thể loại (thơ , văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
- HS khá giỏi : đọc lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng / phút).
- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; biết trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. HS khá giỏi : đạt tốc độ viết trên 90 chữ /15 phút ; bài viết sạch sẽ , trình bày sạch đẹp
- Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị :
Phiếu viết tên từng bài TĐ-HTL .
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài .
2.Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL 
(1/6 số HS) .
Thực hiện như tiết 1 .
3. Nghe viết bài Nói với em :
-GV đọc bài thơ Nói với em .
-Nêu nội dung chính bài thơ .
-GV đọc cho hs viết bài .
-GV đọc cho hs soát lại bài .
-GV thu chấm 7 bài , nhận xét .
4. Củng cố dặn dò :
- 1 hs nêu lại nội dung bài thơ Nói với em .
-Chuẩn bị tiết 6 .
-Nhận xét tiết học .
Cả lớp theo dõi SGK .
-HS đọc thầm bài thơ , viết vào nháp những từ khó :
lộng gió , lích rích , chìa vôi , sớm khuya ,...
-Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên , thế giới của chuyện cổ tích , giữa tình yêu thương của cha mẹ .
 TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính, giải bài toán chuẩn bị cho thi KTĐK lần 4 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
PHẦN I: Khoanh vào ý đúng
1. Chữ số 9 trong số 294836 chỉ.
A. 9 B. 90 C. 9000 D.90 000
2. Phân số bằng phân số nào dưới đây
A. B. C. D. 
3. Phân số nào lớn hơn 1?
A. B. C. D. 
4. 
 Phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình bên là:
A. B. C. D. 
5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 1m2 25cm2 = . cm2 là.
A. 125 B. 1025 C. 12.500 D. 10.025
PHẦN II. Tự luận
Bài 1: Tính.
 + = - = x = + : 
Bài 2: Tìm X
X - = 1 : X = 
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh đất đó? 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các bài để chuẩn bị cho thi KTĐK lần 4 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
I/ Luyện từ và câu (6 điểm)
Ghi dấu "x" vào 0 trước ý trả lời đúng các câu hỏi sau:
1. Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
0 Gan vàng dạ sắt 0 Chân lấm tay bùn
0 Vào sinh ra tử 0 Vai sắt chân đồng
2. Câu "Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng" là loại câu gì?
0 Câu kể 0 Câu hỏi 0 Câu cầu khiến 0 Câu cảm
3. Trong các câu hỏi sau, câu nào là trạng ngữ chỉ mục đích?
0 Tại sao? 0 Để làm gì? 0 Nhằm mục đích gì? 0 Vì cái gì?
III/ Tập làm văn (4 điểm)
Em hãy tả một con vật nuôi mà em yêu thích.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
 Thứ Năm, ngày 13 tháng 5 năm 2010
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP TIẾT 7
I. Mục tiêu: 
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HK1 (Bộ GD&ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập hai, NXB Giáo dục 2008).
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc - hiểu và làm bài tập luyện từ và câu:
Yêu cầu HS mở SGK, vở bài tập tiết 7 .
GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài, cách làm bài.
+ Chọn ý đúng, ý đúng nhất hoặc đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng, đúng nhất.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ bài văn trong khoảng 15 phút.Sau đó khoanh tròn chữ cái trước ý đúng, đúng nhất trong vở bài tập.
GV theo dõi HS làm bài.
Đáp án:
Câu 1. ý b ( Gu-li-vơ )
Câu 2. ý c ( Li-li-put, Bli-phút )
Câu 3. ý b (Bli-phút )
Câu 4. ý b ( Vì trông thấy Gu-li-vơ quá lớn )
Câu 5. ý a ( Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình)
Câu 6. ý c (Hòa bình )
Câu 7. ý a (Câu kể )
Câu 8. ý b ( Quân trên tàu )
GV thu bài và chấm, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau: Bài kiểm tra viết tiết 8
HS đưa vở bài tập
HS lắng nghe
HS đồng thời mở SGK và vở bài tập Tiếng Việt 4/2.
HS lắng nghe.
HS làm bài.
HS nhận xét bài làm của mình.
HS lắng nghe.
 TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các bài để chuẩn bị cho thi KTĐK lần 4 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
A.Đọc thầm đoạn văn sau
 Chim hoạ mi
 Chiều nào cũng vậy , con chim hoạ mi không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
 Hình như suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát trong khe núi , nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn ai bấm trong bóng xế, mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
 Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ im lặng ngủ, ngủ say sưa, sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
 Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền bụi nọ bụi kia, tìm vài con sâu, ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút về phương Đông.
Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu1 : Bài văn tả đặc điểm gì của hoạ mi?
a. Tiếng hót mê li, làm say đắm lòng người.
b. Thức ăn ngon lành của hoạ mi ở rừng xanh.
c. Giấc ngủ đặc biệt của hoạ mi sau những cuộc viễn du.
d. Niềm vui sướng của hoạ mi vì được rong ruổi bay chơi.
Câu 2: Tiếng hót của hoạ mi cuối chiều được tả như thế nào? 
a.Vang lừng, đón chào nắng sớm. b.Ngân dài, làm rung động cỏ cây.
c.Mời bạn bè xa gần lắng nghe. d.Ngân vang, khii êm đềm , lúc rộn rã như một điệu đàn
Câu 3: Vì sao tiếng hót của hoạ mi rất hay?
a. Vì chất giọng vốn có, lại vui sướng sống đời tự do. b. Vì hoạ mi vui mừng đón ngày mới bắt đầu.
c. Vì hoạ mi đã có một giấc ngủ say sưa. d. Vì hoạ mi được bay nhảy trong rừng.
Câu 4: Vì sao hoạ mi được gọi là nhạc sĩ giang hồ?
a. Vì hoạ mi thường sống bên hồ. b. Vì hoạ mi là nhạc sĩ của núi sông.
c. Vì hoạ mi ca hót , ăn ngủ trên những bụi cây. d. Vì hoạ mi sống đời nghệ sĩ tự do, nay đây mai đó
Câu 5: Trong câu” Tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã”, có thể thay từ êm đềm bằng từ nào?
a. Êm êm b. Êm ái c. Dè dặt d. Dịu ngọt
Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy?
a. Vui mừng, mây gió, ngon ngọt, rung động,vỗ cánh.
b. Vui mừng , say sưa, nhanh nhẹn, vỗ cánh, mờ mờ.
c. Êm đềm , rộn rã , mờ mờ , say sưa , nhanh nhẹn.
d. Mây gió, nhanh nhẹn , rung động, rộn rã , say sưa.
Câu 7: Các từ in đậm trong câu: “ Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm” thuộc những từ nào?
 a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
Câu 8: Trong câu “ Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẫn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng, chào nắng sớm” bộ phận nào là trạng ngữ?
a. Rồi hôm sau khi phương đông vừa vẫn bụi hồng b. Phương đông vừa vẫn bụi hồng
c. phương đông , bụi hồng d. Nắng sớm
Đáp án: 1 a ; 2d ; 3a; 4 d; 5 b; 6 c; 7 c; 8a
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính, giải bài toán chuẩn bị cho thi KTĐK lần 4 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Phân số bằng phân số nào dưới đây? 
( Hãy khoanh vào phân số đó)
Bài 2: Tính rồi rút gọn:
Bài 3: Trong các số: 75; 57; 172; 450:
-Số chia hết cho 3 là số ....................... 
-Số chia hết cho 5 là số ...................... 
-Số chia hết cho 9 là số ...............
Bài 4: Một hình bình hành có chiều cao 90 cm, cạnh đáy bằng chiều cao. Tính diện tích hình bình hành đó?
Bài 5: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào bể. Hỏi còn mấy phần bể chưa có nước?
Bài 6: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2010
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính, giải bài toán chuẩn bị cho thi KTĐK lần 4 
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. Khoanh vào ý đúng
a) Trong các số 3240; 4155; 89780; 726930; 3006. Số chia hết cho cả 2, 5 và 9 là:
A. 89780 ; 3240 B. 3240 ; 726930 C. 3006 ; 726930
b) Phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2007 là:
A. B. C. 
Bài 2. Tính:
 4 : 
 2006 + (10500 : 50 – 189) 2789 x 13 + 2789 x 87
Bài 3. Tìm x
48240 : x = 24 x – 2005 : 2 = 67804
Bài 4. Một cửa hàng nhập về tất cả 7490kg gạo. Trong đó số gạo nếp bằng số gạo tẻ. Tính xem cửa hàng đó nhập về bao nhiêu ki lô gam gạo mỗi loại?
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD (hình vẽ). Biết cạnh đáy dài 35cm, chiều cao bằng cạnh đáy. 
a) Tính diện tích hình bình hành ABCD? 
b) Chỉ dùng một đoạn thẳng chia hình ABCD thành hai phần và ghép lại để được hình chữ nhật (vẽ hình thể hiện cách cắt, ghép)
 A B
C D
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về viết chính tả và làm được bài văn tả con vật
II. Đề bài:
A. Chính tả ( nghe – viết) : 5 điểm
Bài viết: Nói ngược ( Tiếng Việt 4- Tập 2 – trang 154)
B. Tập làm văn : 5điểm
 Viết một đoạn văn tả ngoại hình và hoạt động của một con vật mà em yêu thích.
III. HS làm bài
1, GV đọc cho Hs chép bài thơ : “Nói ngược”
2, HS tự làm bài văn
IV. GV thu bài 
và chấm, nhận xét, chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU 35.doc