LỊCH SỬ
TIẾT 3: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục tiêu:
- Thời gian nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ (từ 179 TCN đến năm 938).- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta.- Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên k/n đánh đuổi quân x/l.( HS KG )-Bọn đô hộ đưa ng/Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục ng/Hán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận
TUAÀN 5 Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Lịch sử Tiết 3: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại Phong kiến phương Bắc I. Mục tiêu: - Thời gian nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ (từ 179 TCN đến năm 938).- Một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta.- Nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tục đứng lên k/n đánh đuổi quân x/l.( HS KG )-Bọn đô hộ đưa ng/Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, theo phong tục ng/Hán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1 ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Kể lai cuộc k/c chống quân x/l Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc? 3. Dạy học bài mới * Giới thiệu bài : *Hoạt động 1: Tìm hiểu về chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PKPB(15’) + Yêu cầu HS đọc SGK từ : " Sau khi Triệu Đà ... của nhà Hán" thảo luận nội dung sau: ? Sau khi thôn tính được nước ta .các triều đại PKPB đã thi hành những chính sách ,áp bức,bóc lột đối với nhân dân ta ntn? + Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm thảo luận nội dung sau: - Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền,kinh tế ,văn hoá trước và sau khi bị triều đại PKPB đô hộ. + Phát phiếu thảo luận cho HS. + Gọiđại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + Nhận xét, tiểu kết ,ghi các ý kiến đúng lên bảng. Hoạt động của trò + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + Đọc SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi +1 số HS nêu ý kiến-Lớp nhận xét,bổ sung. - Chia nước ta thành nhiều quận huyện do chính quyền nhà Hán cai trị - Bắt nhân dân lên rừng săn tê giác, voi, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, san hô. - Đưa người Hán sang ở lẫn, bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán + Nhận đồ dùng, thảo luận nhóm theo YC cảu GV. + Thư kí ghi kết quả thảo luận vào giấy. + Đại diện các nhóm dán bảng kết quả vào báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +HS làm việc cá nhân. +1 số HS nêu . +Lớp nhận xét,bổ sung. *Hoạt động 2: Tìm hiểu các cuộc k/n chống ách đô hộ của PKPB (15’) + Yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về các cuộc k/c của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của PKPB +HS thực hiện VBT Mở đầu cho các cuộc k/n là cuộc k/n nào?Cuộc k/n nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của PKPB? ? Việc nhân dân ta liên tục k/n chống lại ách đô hộ của các triều đại PKPB nói lên điều gì? Mở đầu là cuộc k/n Hai Bà Trưng. K/n Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng. - Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước,quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nước. 4. Củng cố:Hệ thống toàn bài 5 dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------- Địa lí Tiết 4. Trung du bắc bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ: + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vựng Trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. -Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. - Cú ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí TNVN. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào là chính? - Kể tên một số sản phầm thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn? 3. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV giới thiệu - ghi bảng 2) Bài mới : 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: *HĐ1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay Đồng Bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? - GV cho HS chỉ bản đồ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phú, Bắc Giang những tỉnh có vùng đồi trung du. 2. Chè và cây ăn quả ở trung du: *HĐ2: Làm việc nhóm. - Dựa vào kênh chữ, kênh hình mục 2SGK, HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: - Trung du Bắc Bộ thích hợp với việc trồng những loại cây gì? - H1,H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang. - Em biết gì về chè Thái Nguyên và chè ở đây dùng để làm gi? - ở trung du Bắc Bộ xuất hiện loại trang trại nào? 3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: *HĐ3: Làm việc cả lớp GV hỏi: - Vì sao vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? - Dựa vào tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì? 4. Củng cố: 2 em nhắc lại bài học. 5/ dặn dò : NX giờ học về nhà học bài. - 2 em trả lời. - NX cho điểm - 1 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Nằm giữa vùng núi và đồng bằng. + Đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. + Vừa của Đồng Bằng, vừa của Miền Núi. - Đại diện các nhóm trả lời. - NX bổ sung. - Cây ăn quả: Cam, Chanh, Dứa, Vải... - Cây công nghiệp: Chè. - HS trả lời - bổ sung: - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt, đốt phá bừa bãi... - Trồng keo, trẩu, sở.... - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - NX bổ sung. ---------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ (Luyện viết ) Bài : TRe việt nam A / MUẽC TIEÂU Nghe – vieỏt chớnh xaực , ủeùp baứi thụ luùc baựt Tre Vieọt Nam. B / ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC C / CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC 1/ỔN ĐỊNH : 2 / KIEÅM TRA BAỉI CUế _ Goùi 3 HS leõn baỷng vieỏt moọt soỏ tửứ do 1 HS dửụựi lụựp ủoùc . _ Nhaọn xeựt HS vieỏt baỷng . _ Nhaọn xeựt veà chửừ vieỏt cuỷa HS qua baứi chớnh taỷ laàn trửụực . 3 / DAẽY HOẽC BAỉI MễÙI 1 . Giụựi thieọu baứi : 2 . Hửụựng daón nghe – vieỏt chớnh taỷ a) Tỡm hieồu chửừ khoự vieỏt _ GV ủoùc baứi thụ . b) Hửụựng daón caựch trỡnh baứy _ Em haừy cho bieỏt caựch trỡnh baứy baứi thụ luùc baựt . c) Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự _ Yeõu caàu HS tỡm caực tửứ khoự , deó laón khi vieỏt chớnh taỷ vaứ luyeọn vieỏt . d) Vieỏt chớnh taỷ e) Soaựt loói vaứ chaỏm baứi . 4 / CUÛNG COÁ :Hệ thống toàn bài 5/ DAậN DOỉ _ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , chửừ vieỏt cuỷa HS . _ Yeõu caàu HS veà nhaứ vieỏt laùi baứi taọp vaứo vụỷ _ 1 HS ủoùc cho 2 HS vieỏt . vaàng traờng , laờng xaờng , maờng ụựt , laờn taờn , maởn maứ , traờng traộng , _ Laộng nghe . _ Theo doừi GV ủoùc , 3 HS ủoùc laùi . _ Doứng 6 chửừ vieỏt luứi vaứo 1 oõ , doứng 8 chửừ vieỏt saựt leà , giửừa 2 khoồ thụ ủeồ caựch 1 doứng . Lửng traàn, noứi tre, sửụng, nhử choõng. H/sinh vieỏt baứi ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Khoa học Tiết 10. Ăn nhiều rau và quả chín Sử dụng thực phẩm sạch an toàn I. Mục tiêu: Giúp HS - Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sachi an toàn. - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Chuẩn bị 1 số loại rau quả còn tươi ,1 số loại rau héo. - 1 hộp sữa mới, 1 hộp sữa cũ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời: ? Vì sao cần ăn phối hợp chất beo ĐV và chất béo TV? ? Vì sao phải ăn muối I - ốt và không nên ăn mặn? + Nhận xét, bổ sung. 3. Dạy học bài mới: *Giới thiệu bài (1ph) *Hoạt động 1: Tìm hiểu ích lợi của việc ăn rau, quả chín hàng ngày(10ph) + Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp ND sau: ? Em cảm thấy ntn khi vài ngày không ăn rau? ? Ăn rau ,quả chín hàng ngày có ích lợi gì? + Gọi 1 sốcặp nêu ý kiến . + Nhận xét, kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi ta min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể .Các chất xơ trong hoa quả còn giúp chống táo bón. *Hoạt động 2: Trò chơi: " Đi chợ mua hàng"(12ph) + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Chia nhóm (4 nhóm), sử dụng các loại rau ,đồ hộp để tiến hành trò chơi. +YC các nhóm hãy cùng đi chợ mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn. ? Sau đó giải thích tại sao nhóm mình lại chọn thứ này mà không chọn thứ kia? + Gọi các đội mang hàng lên và giải thích. + GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. + GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây đọc hại cho người sử dụng. *Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(10ph) + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng + Chia nhóm (8 nhóm) ,phát phiếu ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm . +Gọi các nhóm lên trình bày . +GV nhận xét,tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng,dễ hiểu. +GV rút ra bài học SGK. + 2 HS lên bảng trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. +HS thảo luận theo cặp đôi theo YC của GV. +Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến. +Lớp nhận xét, bổ sung. + Chia nhóm và để các thứ đã chuẩn bị lên bàn. + Các thành viên trong nhóm cùng đi mua hàng. + Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia giới thiệu các thức ăn đã mua. + Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu và giải thích. +Các nhóm khác theo dõi,nhận xét. +Thảo luận nhóm theo định hướng của GV. +Chia nhóm ,nhận phiếu câu hỏi của mình. +Thảo luận trong nhóm. + Đại diện mỗi nhóm lên trình bày +Các nhóm khác theo dõi,nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống toàn bài 5/ dặn dò: - Nhận xét giờ học- Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán ôn tiết 22,21 I. Mục tiêu: -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. cách tính mốc thế kỉ. Xác định được 1 năm cho trước thuộc thế kỷ nào - Ôn tập củng cố về tìm số TBC của nhiều số.- Luyện tập tìm số TBC của 2,3,4 số. II. Đồ dùng dạy học :Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn dịnh : 2. Bài cũ: bai 4 tiết 22 SGK 3.Bài mới: .Giới thiệu bài : *HD làm các bài tập về ngày , giờ.. Bài tập 1: a/ Y/ c HS ủieàn vaứo oõ troỏng: - Nhận xét câu trả lời và ghi điểm. b/Viết vào chỗ chấm Bài tập 2: điền dấu vào chỗ chấm Bài 3. Điền dấu thích hợp( HSK G) 2 ngày 40 giờ 2 giờ 5 phút 25 phút 5 phút giờ phút 30 giây 1 phút 10 giây . 100 giây 1 phút dưỡi . 90 giây .HD ôn tập về số TBC Bài 1/24(VBT) + Gọi HS đọc đề toán. + YC HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài thống nhất kết quả đúng Bài 2/25(VBT) + YC HS nhẩm tính điền kết quả và trả lời miệng + GV nhận xét . Bài 3/25(VBT) -Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó chữa bài thống nhất bài giải đúng *Bài 4/25(VBT-HSKG) -Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó chữa bài thống nhất bài giải đúng HS thửùc hieọn: Thaựng 1,3,5,7,8.10,12 ( 31 ngaứy ) Thaựng 4,6,9,11 ( 30 ngaứy ), Thaựng 2 ( 28,29 ngaứy ) Năm nhuận 366 ng Năm không nhuận 365 ngày -HS làm vào vở bài tập sau đó chữa bài - HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập -Chưa bài thống nhất Kq - HS trả lời - Nhận xét bài bạn. + Thực hiện yêu cầu của GV + Thực hiện yêu cầu của GV + 1 HS lên bảng làm. + Lớp theo dõi nhận xét. -1HS bài bảng phụ -Nhận xét chữa bài Bài giải Số kia là: (36 x 2 ) - 50 = 22 Bài giải Chieuf cao của Hà là (96 + 134): 2 = 115(cm) 4. Củng số : Hệ thống bài 3,4 ( 25) Muốn tìm trung bình cộng của hai hay nhiều số ta làm thế nào? 5/Dặn dò.-Dặn: HS về nhà xem lại các bài đã làm; lầm thêm các bài chưa làm trang 24/VBT ----------------------------------------------------------------------------------------- HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ- ATGT BAỉI 2: VAẽCH KEÛ ẹệễỉNG COẽC TIEU VAỉ RAỉO CHAẫN I/ Muùc tieõu: Nhaọn bieỏt ủửụùc vaùch keỷ ủửụứng, cocù tieõu hoaởc tửụứng baỷo veọ vaứ haứng raứo chaộn laứ nửừng tớn hieọu trong heọ thoỏng giao thoõng Chaỏp haứnh luaọt GTẹB II/ ẹoà duứng daùy – hoùc: Vụỷ ATGT lụựp 4 III/ Hoaùt ủoõngk daùy – hoùc HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOAẽT ẹOÄNG HOẽC I/ OÅn ủũnh II/ KTBC III/ Baứi mụựi: 1,Giụựi thieọu baứi 2,Bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ. a-Vaùch keỷ ủửụứng: * Vaùch keỷ treõn maởt ủửụứng. -Nhaọn xeựt keỏt luaọn *Vaùch doùc lieàn ủeồ phaõn laứn: xe khoõng ủửụùc vửụùt qua. *Vaùch soùc ngang lieàn nhau, baựo hieọu oõ toõ xe maựy ủi chaọm laùi *cuùm muừi teõn chổ hửụựng ủi b- Coùc tieõu vaứ tửụứng baỷo veọ c-Haứng raứo chaộn *Khi ủi ủửụứng chuựng ta can phaỷi tuaõn theo ủieàu gỡ? Goùi 3 HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK/tr10 IV/Cuỷng coỏ: -Coự maỏy loaùi vaùch keỷ ủửụứng? -Coự maỏy loaùi coùc tieõu? - Coựmaỏy loaùi raứo chaộn? -Khi ủửụứng phaỷi tuaõn theo ủieàu gỡ? V/ Daởn doứ: -Veà nhaứ xem laùi baứi - Chaỏp haứnh veà ATGT -Quan saựt hỡnh trong SGK neõu ủaởc ủieồm: veà hỡnh daùng, maứu saộc - Lụựp nhaọn xeựt- thoỏng nhaỏt caõu traỷ lụứi ủuựng. Quan saựt hỡnh trong SGK neõu ủaởc ủieồm: veà hỡnh daùng, maứu saộc -Traỷ lụứi -Thửùc hieọn yeõu caàu -Traỷ lụứi ================ Heỏt tuaàn 5 ==================
Tài liệu đính kèm: