Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm

Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm

Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng

a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?

b) Tương tự như trên với số: 83 001 ;

 80 201 ; 80 001

c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.

d) GV cho vài HS nêu:

- Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào?

b. Tương tự: - Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài

Bài 3: Tương tự

Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1

8723 = 8000 + 700 + 20 + 3

Bài 4: Học sinh khá giỏi

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ Hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
BuổI SáNG
Tiết 1:
Tiếng Anh
( Tiết dạy của giáo viên bộ môn )
Tiết 2:
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc rành mạch trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ).
2/ Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk.
 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A. Mở bài.
 - Giáo viên giới thiệu 5 chủ đề trong sgk.
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- GV chia bài thành 4 đoạn.
- GV theo dõi, khen những học sinh đọc đúng, sửa sai những HS mắc lỗi.
- Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ mới, khó.
- GV theo dõi.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
- GV nhấn mạnh khắc sâu
Đoạn 2: 
 Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ?
Đoạn 3:
 Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nảo ?
Đoạn 4:
 Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
 Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?
c) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài.
+ GV đọc mẫu
+ GV theo dõi uốn nắn
3. Củng cố, dặn dò:
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
- Nhận xét giờ học
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp mở mục lục sgk - 2 HS đọc
- HS quan sát tranh
- 1 HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện trả lời
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.
- HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS thi đọc trước lớp
-> 2 - 3 học sinh trả lời
 Tiết 3:
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập về:
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000
 - Phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?
b) Tương tự như trên với số: 83 001 ; 
 80 201 ; 80 001
c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
d) GV cho vài HS nêu:
- Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20 000) và sau đó là số nào?
b. Tương tự: - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Tương tự
Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Bài 4: Học sinh khá giỏi
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc số và nêu.
- Học sinh đọc số và nêu.
- HS nêu: 1 chục = 10 đơn vị..........
- Học sinh lần lượt nêu.
- HS lần lượt nhận xét và tìm ra quy luật.
- HS nêu quy luật và kết quả.
- HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ
- Học sinh tự làm
Tiết 4:
đạo đức
Trung thực trong học tập 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
1, Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
2) Biết được: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, được mọi người yêu mến.
3) Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gương trung thực 
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK).
GV tóm tắt.
GV hỏi: Nếu bạn là Long.......cách nào?
GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK)
- GV nêu yêu cầu BT.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK).
- GV nêu từng ý BT
_ GV yêu cầu các nhóm có cùng lựa chọn thảo luận, giải thích lí do lựa chọn .
- GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối: 
 GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò 
HS xem tranh và đọc ND tình huống
Liệt kê cách giải quyết.
 -HS giơ tay
- Học sinh nghe.
.- Các nhóm TL,đại diện trình bày
- HS đoc phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân, trình bày kq
- HS lựa chon ý đúng.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trong học tập.
- Tự liên hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu phẩm cho bài tập sau
Tiết 5:
Kĩ thuật 
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở.
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu.
 - Một số sản phẩm may, thêu, khâu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
 a) Vải: Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung a theo SGK.
- GV hướng dẫn học sinh chọn loại vải.
b) Chỉ: Giáo viên hướng dẫn
- GV giới thiệu một số loại chỉ.
- Kết luận nội dung b theo SGK, liên hệ
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo ( dụng cụ cát khâu, thêu)
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 SGK và gọi học sinh trả lời về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải, so sánh sự giống và khác nhau của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ?
- Giáo viên sử dụng 2 loại kéo đó.
- Giáo viên giới thiệu cắt chỉ (bấm).
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 3
- GV hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải.
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- GV cho học sinh quan sát hình 6 SGK
Nêu tên và công dụng của mỗi dụng cụ trong hình?
- Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế
 Củng cố, dặn dò:
-Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu? 
- Nhận xét tiết học
- Đọc SGK và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng......
- Học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Học sinh đọc to phần b
- Học sinh quan sát, trình bày
- Học sinh quan sát hình 2 và trả lời, học sinh khác bổ sung.
- Học sinh trả lời câu hỏi về cách cầm kéo
-> 2 - 3 học sinh thực hiện thao tác
học sinh khác quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh trả lời
Thứ Ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1:
Thể dục
GIễÙI THIEÄU CHệễNG TRèNH, TOÅ CHệÙC LễÙP
TROỉ CHễI “CHUYEÀN BOÙNG TIEÁP SệÙC”
I.Muùc tieõu :
 -Giụựi thieọu trửụng trỡnh theồ duùc lụựp 4. Yeõu caàu HS bieỏt ủửụùc moọt soỏ noọi dung cụ baỷn cuỷa trửụng trỡnh vaứ coự thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng. 
 -Moọt soỏ quy ủũnh veà noọi quy, yeõu caàu luyeọn taọp, yeõu caàu HS bieỏt ủửụùc nhửừng ủieồm cụ baỷn ủeồ thửùc hieọn trong caực giụứ hoùc theồ duùc. 
 -Bieõn cheỏ toồ choùn caựn sửù boọ moõn. 
 -Troứ chụi: “Chuyeàn boựng tieỏp sửực ”. Yeõu caàu HS naộm ủửụùc caựch chụi, reứn luyeọn sửù kheựo leựo nhanh nheùn. 
II.ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn.
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1 coứi, 4 quaỷ boựng nhoỷ baống nhửùa, cao su hay baống da.
III.Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp :
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu 
 -Taọp hụùp lụựp, phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng: ẹửựng taùi choó haựt vaứ voó tay. 
 -Troứ chụi: “Tỡm ngửụứi chổ huy”. 
2.Phaàn cụ baỷn:
a) Giụựi thieọu chửụng trỡnh theồ duùc lụựp 4:
 -GV giụựi thieọu toựm taột chửụng trỡnh moõn theồ duùc lụựp 4 :
 Thụứi lửụùng hoùc 2 tieỏt / 1 tuaàn, hoùc trong 35 tuaàn, caỷ naờm hoùc 70 tieỏt. 
 Noọi dung bao goàm : ẹoọi hỡnh ủoọi nguừ, baứi theồ duùc phaựt trieồn chung, baứi taọp reứn luyeọn kyừ naờng vaọn ủoọng cụ baỷn, troứ chụi vaọn ủoọng vaứ ủaởc bieọt coự moõn hoùc tửù choùn nhử : “Neựm boựng, ẹaự caàu”,  Nhử vaọy so vụựi lụựp 3 noọi dung hoùc coự nhieàu hụn, sau moói noọi dung hoùc cuỷa caực em ủeàu coự kieồm tra ủaựnh giaự, do ủoự coõ yeõu caàu caực em phaỷi tham gia ủaày ủuỷ caực tieỏt hoùc vaứ tớch cửùc tửù taọp ụỷ nhaứ. 
 b) Phoồ bieỏn noọi quy, yeõu caàu taọp luyeọn: 
 Trong giụứ hoùc, quaàn aựo phaỷi goùn gaứng caực em neõn maởc quaàn aựo theồ thao, khoõng ủửụùc ủi deựp leõ, phaỷi ủi giaứy hoaởc deựp coự quai sau. Khi muoỏn ra vaứo lụựp taọp hoaởc nghổ taọp phaỷi xin pheựp giaựo vieõn. 
 c) Bieõn cheỏ toồ taọp luyeọn: 
 Caựch chia toồ taọp luyeọn nhử theo bieõn cheỏ lụựp (nhử lụựp chuựng ta coự 4 toồ thỡ ủửụùc chia laứm 4 nhoựm ủeồ taọp luyeọn) hoaởc chia ủoàng ủeàu nam, nửừ vaứ trỡnh ủoọ sửực khoeỷ caực em trong caực toồ. Toồ trửụỷng laứ em ủửụùc toồ vaứ caỷ lụựp tớn nhieọm baàu ra(Phaõn coõng toồ trửụỷng).
 d) Troứ chụi : “Chuyeàn boựng tieỏp sửực”. 
 -GV phoồ bieỏn luaọt chụi: Coự hai caựch chuyeàn boựng. 
 Caựch 1: Xoay ngửụứi qua traựi hoaởc qua phaỷi, ra sau roài chuyeồn boựng cho nhau. 
 Caựch 2: Chuyeồn boựng qua ủaàu cho nhau. 
 -GV laứm maóu caựch chuyeàn boựng. 
 -Tieỏn haứnh cho caỷ lụựp chụi thửỷ caỷ hai caựch truyeàn boựng moọt soỏ laàn ủeồ naộm caựch chụi. 
 -Sau khi hoùc sinh caỷ lụựp bieỏt ủửụùc caựch chụi giaựo vieõn toồ chửực cho chụi chớnh thửực vaứ choùn ra ủoọi thaộng thua. 
3.Phaàn keỏt thuực: 
 -ẹửựng taùi choó vửứa voó tay vửứa haựt. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baựi taọp veà nhaứ.
 -GV hoõ giaỷi taựn. 
1 – 2 phuựt 
1 – 2 phuựt
2 – 3 phuựt
18 – 22 phuựt
 3 – 4 phuựt 
2 – 3 phuựt 
2 – 3 phuựt
6 - 8 phuựt 
2 laàn
4 – 6 phuựt
1 – 2 phuựt 
1 – 2 phuựt
1 – 2 phuựt 
-Nhaọn lụựp 
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang nghe giụựi thieọu.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ tr ... ủoùc baỷng soỏ vaứ hoỷi coọt thửự 3 trong baỷng cho bieỏt gỡ ?
 -Bieồu thửực ủaàu tieõn trong baứi laứ gỡ ?
 -Baứi maóu cho giaự trũ cuỷa bieồu thửực 8 x c laứ bao nhieõu ?
 -Haừy giaỷi thớch vỡ sao ụỷ oõ troỏng giaự trũ cuỷa bieồu thửực cuứng doứng vụựi 8 x c laùi laứ 40 ?
 -GV hửụựng daón: Soỏ caàn ủieàn vaứo ụỷ moói oõ troỏng laứ giaự trũ cuỷa bieồu thửực ụỷ cuứng doứng vụựi oõ troỏng khi thay giaự trũ cuỷa chửừ c cuừng ụỷ doứng ủoự.
 -GV yeõu caàu HS laứm baứi.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
 Baứi 4
 -GV yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch tớnh chu vi hỡnh vuoõng.
 -Neỏu hỡnh vuoõng coự caùnh laứ a thỡ chu vi laứ bao nhieõu ?
 -GV giụựi thieọu: Goùi chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ P. Ta coự: P = a x 4
 -GV yeõu caàu HS ủoùc baứi taọp 4, sau ủoự laứm baứi.
 -GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
4.Cuỷng coỏ- Daởn doứ:
 -GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp hửụựng daón luyeọn taọp theõm vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn.
-HS nghe GV giụựi thieọu baứi.
-Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
-HS ủoùc thaàm.
-Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực 6 x a.
-Thay soỏ 5 vaứo chửừ soỏ a roài thửùc hieọn pheựp tớnh 
6 x 5 = 30.
-2 HS leõn baỷng laứm baứi, 1 HS laứm phaàn a, 1 HS laứm phaàn b, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-HS nghe GV hửụựng daón, sau ủoự 4 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-Coọt thửự 3 trong baỷng cho bieỏt giaự trũ cuỷa bieồu thửực.
-Laứ 8 x c.
-Laứ 40.
-Vỡ khi thay c = 5 vaứo 8 x c thỡ ủửụùc 8 x 5 = 40.
-HS phaõn tớch maóu ủeồ hieồu hửụựng daón.
-3 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
-Ta laỏy caùnh nhaõn vụựi 4.
-Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ a x 4.
-HS ủoùc coõng thửực tớnh chu vi cuỷa hỡnh vuoõng.
-3 HS leõn baỷng laứm baứi, HS caỷ lụựp laứm baứi vaứo VBT.
a) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi cuỷa hỡnh vuoõng laứ:
 8 x 4 = 32 (m)
-HS caỷ lụựp.
 Tiết 3:
Khoa học 
 TRAO ẹOÅI CHAÁT ễÛ NGệễỉI
I/ Muùc tieõu:
 Giuựp HS:
 -Neõu ủửụùc một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môI trường như: lấy vào ô-xi, thức ăn, nước uống; thảI ra khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
 -Hoàn thánh sụ ủoà veà sửù trao ủoồi chaỏt giửừa cụ theồ ngửụứi vụựi moõi trửụứng.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
 -Caực hỡnh minh hoaù trang 6 / SGK.
 -3 khung ủoà nhử trang 7 SGK vaứ 3 boọ theỷ ghi tửứ
 Thửực aờn Nửụực Khoõng khớ Phaõn Nửụực tieồu 
 Khớ caực-boõ-nớc 
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ:
 -Gioỏng nhử thửùc vaọt, ủoọng vaọt, con ngửụứi caàn nhửừng gỡ ủeồ duy trỡ sửù soỏng ?
 -ẹeồ coự nhửừng ủieàu kieọn caàn cho sửù soỏng chuựng ta phaỷi laứm gỡ ?
 -ễÛ nhaứ caực em ủaừ tỡm hieồu nhửừng gỡ maứ con ngửụứi laỏy vaứo vaứ thaỷi ra haứng ngaứy ?
3.Daùy baứi mụựi:
 * Giụựi thieọu baứi: 
 -Con ngửụứi caàn ủieàu kieọn vaọt chaỏt, tinh thaàn ủeồ duy trỡ sửù soỏng. Vaọy trong quaự trỡnh soỏng con ngửụứi laỏy gỡ tửứ moõi trửụứng, thaỷi ra moõi trửụứng nhửừng gỡ vaứ quaự trỡnh ủoự dieón ra nhử theỏ naứo ? Caực em cuứng hoùc baứi hoõm nay ủeồ bieỏt ủửụùc ủieàu ủoự.
 * Hoaùt ủoọng 1: Trong quaự trỡnh soỏng, cụ theồ ngửụứi laỏy gỡ vaứ thaỷi ra nhửừng gỡ ?
 t Muùc tieõu:
 -Keồ ra nhửừng gỡ haống ngaứy cụ theồ ngửụứi laỏy vaứo vaứ thaỷi ra trong quaự trỡnh soỏng.
 -Neõu ủửụùc theỏ naứo laứ quaự trớnh trao ủoồi chaỏt.
 t Caựch tieỏn haứnh:
 Đ Bửụực 1: GV hửụựng daón HS quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn theo caởp.
 -Yeõu caàu: HS quan saựt hỡnh minh hoaù trong trang 6 / SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: “Trong quaự trỡnh soỏng cuỷa mỡnh, cụ theồ laỏy vaứo vaứ thaỷi ra nhửừng 
gỡ ?” Sau ủoự goùi HS traỷ lụứi (Moói HS chổ noựi moọt hoaởc hai yự).
 -GV nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa HS.
 * Keỏt luaọn: Haống ngaứy cụ theồ ngửụứi phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng thửực aờn, nửụực uoỏng, khớ oõ-xy vaứ thaỷi ra ngoaứi moõi trửụứng phaõn, nửụực tieồu, khớ caực-boõ-nớc.
 -Goùi HS nhaộc laùi keỏt luaọn.
 Đ Bửụực 2: GV tieỏn haứnh hoaùt ủoọng caỷ lụựp.
 -Yeõu caàu HS ủoùc muùc “Baùn caàn bieỏt” vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt laứ gỡ ?
 -Cho HS 1 ủeỏn 2 phuựt suy nghú vaứ goùi HS traỷ lụứi, boồ sung ủeỏn khi coự keỏt luaọn ủuựng.
 * Keỏt luaọn:
 -Haống ngaứy cụ theồ ngửụứi phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng xung quanh thửực aờn, nửụực uoỏng, khớ oõ-xy vaứ thaỷi ra phaõn, nửụực tieồu, khớ caực-boõ-nớc.
 -Quaự trỡnh cụ theồ laỏy thửực aờn, nửụực uoỏng, khoõng khớ tửứ moõi trửụứng xung quanh ủeồ taùo ra nhửừng chaỏt rieõng vaứ taùo ra naờng lửụùng duứng cho moùi hoaùt ủoọng soỏng cuỷa mỡnh, ủoàng thụứi thaỷi ra ngoaứi moõi trửụứng nhửừng chaỏt thửứa, caởn baừ ủửụùc goùi laứ quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt. Nhụứ coự quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt maứ con ngửụứi mụựi soỏng ủửụùc.
 * Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi “Gheựp chửừ vaứo sụ ủoà”.
 -GV: Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm theo toồ, phaựt caực theỷ coự ghi chửừ cho HS vaứ yeõu caàu:
 +Caực nhoựm thaỷo luaọn veà sụ ủoà trao ủoồi chaỏt giửừa cụ theồ ngửụứi vaứ moõi trửụứng.
 +Hoaứn thaứnh sụ ủoà vaứ cửỷ moọt ủaùi dieọn trỡnh baứy tửứng phaàn noọi dung cuỷa sụ ủoà.
 +Nhaọn xeựt sụ ủoà vaứ khaỷ naờng trỡnh baứy cuỷa tửứng nhoựm.
 +Tuyeõn dửụng, trao phaàn thửụỷng cho nhoựm thaộng cuoọc (neỏu coự).
 * Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh: Veừ sụ ủoà trao ủoồi chaỏt cuỷa cụ theồ ngửụứi vụựi moõi trửụứng.
 t Muùc tieõu: HS bieỏt trỡnh baứy moọt caựch saựng taùo nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà sửù trao ủoồi chaỏt giửừa cụ theồ ngửụứi vụựi moõi trửụứng.
 t Caựch tieỏn haứnh:
 Đ Bửụực 1: GV hửụựng daón HS tửù veừ sụ ủoà sửù trao ủoồi chaỏt theo nhoựm 2 HS ngoài cuứng baứn.
 -ẹi giuựp ủụừ caực HS gaởp khoự khaờn.
 Đ Bửụực 2: Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
 -Nhaọn xeựt caựch trỡnh baứy vaứ sụ ủoà cuỷa tửứng nhoựm HS.
 -Neỏu coự thụứi gian GV coự theồ cho nhieàu caởp HS leõn trỡnh baứy saỷn phaồm cuỷa nhoựm mỡnh.
 -Tuyeõn dửụng nhửừng HS trỡnh baứy toỏt.
 3.Cuỷng coỏ- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng nhửừng HS, nhoựm HS haờng haựi xaõy dửùng baứi.
 -Daởn HS veà nhaứ hoùc laùi baứi vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-HS 1 traỷ lụứi.
-HS 2 traỷ lụứi.
-HS traỷ lụứi tửù do theo suy nghú cuỷa mỡnh.
-HS laộng nghe.
-Quan saựt tranh, thaỷo luaọn caởp ủoõi vaứ ruựt ra caõu traỷ lụứi ủuựng.
+Con ngửụứi caàn laỏy thửực aờn, nửụực uoỏng tửứ moõi trửụứng.
+Con ngửụứi caàn coự khoõng khớ aựnh saựng.
+Con ngửụứi caàn caực thửực aờn nhử: rau, cuỷ, quaỷ, thũt, caự, trửựng, 
+Con ngửụứi caàn coự aựnh saựng maởt trụứi.
+Con ngửụứi thaỷi ra moõi trửụứng phaõn, nửụực tieồu.
+Con ngửụứi thaỷi ra moõi trửụứng khớ caực-boõ-nớc, caực chaỏt thửứa, caởn baừ.
-HS laộng nghe.
-2 ủeỏn 3 HS nhaộc laùi keỏt luaọn.
-2 HS laàn lửụùt ủoùc to trửụực lụựp, HS dửụựi lụựp theo doừi vaứ ủoùc thaàm.
-Suy nghú vaứ traỷ lụứi: Quaự trỡnh trao ủoồi chaỏt laứ quaự trỡnh cụ theồ laỏy thửực aờn, nửụực uoỏng tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra ngoaứi moõi trửụứng nhửừng chaỏt thửứa, caởn baừ.
-HS laộng nghe vaứ ghi nhụự.
-2 ủeỏn 3 HS nhaộc laùi keỏt luaọn.
-Chia nhoựm vaứ nhaọn ủoà duứng hoùc taọp.
+Thaỷo luaọn vaứ hoaứn thaứnh sụ ủoà.
+Nhoựm trửụỷng ủieàu haứnh HS daựn theỷ ghi chửừ vaứo ủuựng choó trong sụ ủoà. Moói thaứnh vieõn trong nhoựm chổ ủửụùc daựn moọt chửừ.
+3 HS leõn baỷng giaỷi thớch sụ ủoà: Cụ theồ chuựng ta haống ngaứy laỏy vaứo thửực aờn, nửụực uoỏng, khoõng khớ vaứ thaỷi ra phaõn, nửụực tieồu vaứ khớ caực-boõ-nớc.
-2 HS ngoài cuứng baứn tham gia veừ.
-Tửứng caởp HS leõn baỷng trỡnh baứy: giaỷi thớch keỏt hụùp chổ vaứo sụ ủoà maứ mỡnh theồ hieọn.
-HS dửụựi lụựp chuự yự ủeồ choùn ra nhửừng sụ ủoà theồ hieọn ủuựng nhaỏt vaứ ngửụứi trỡnh baứy lửu loaựt nhaỏt.
-HS caỷ lụựp.
Tiết 4:
lịch sử
làm quen với bản đồ
I.Muùc tieõu :
 -HS biết được bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 -Nhân biết mốt số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ; phương hướng; kí hiệu trên bản đồ.
II.Chuaồn bũ :
 -Moọt soỏ baỷn ủoà Vieọt Nam, theỏ giụựi.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
 -Moõn lũch sửỷ vaứ ủũa lyự giuựp em bieỏt gỡ?
 -Taỷ caỷnh thieõn nhieõn vaứ ủụứi soỏng nụi em ụỷ?
 - GV nhaọn xeựt – ủaựnh giaự.
3.Baứi mụựi:
-Giụựi thieọu baứi: Baỷn ủoà.
*Hoaùt ủoọng caỷ lụựp :
 -GV treo baỷn ủoà TG, VN, khu vửùc 
 -Goùi HS ủoùc teõn caực baỷn ủoà ủaừ treo.
 -Neõu phaùm vi laừnh thoồ ủửụùc theồ hieọn treõn moói baỷn ủoà.
 -GV sửừa chửừa vaứ giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
 +KL “Baỷn ủoà laứ hỡnh veừ thu nhoỷ moọt khu vửùc hay toaứn boọ beà maởt Traựi ẹaỏt theo moọt tổ leọ nhaỏt ủũnh”.
*Hoaùt ủoọng caự nhaõn :
 -HS quan saựt hỡnh 1 vaứ hỡnh 2 (SGK) vaứ traỷ lụứi.
 +Ngaứy nay,muoỏn veừ baỷn ủoà ta thửụứng laứm nhử theỏ naứo?
 +Taùi sao cuừng laứ baỷn ủoà VN maứ hỡnh 3 (SGK) laùi nhoỷ hụn baỷn ủoà VN treo treõn tửụứng?
*Moọt soỏ yeỏu toỏ baỷn ủoà :
*Hoaùt ủoọng nhoựm : HS thaỷo luaọn.
 +Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
 +Treõn baỷn ủoà ngửụứi ta qui ủũnh caực phửụng hửụựng Baộc, nam, ủoõng, taõy nhử theỏ naứo?
 +Tổ leọ baỷn ủoà cho em bieỏt ủieàu gỡ?
 -ẹoùc tổ leọ hỡnh 2 (SGK) cho bieỏt 1cm treõn giaỏy = bao nhieõu meựt treõn thửùc teỏ?
 -Baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 (SGK) coự nhửừng kyự hieọu naứo ? Kyự hieọu baỷn ủoà duứng laứm gỡ?
 -GV nhaọn xeựt, boồ sung vaứ keỏt luaọn.
4.Cuỷng coỏ : Thửùc haứnh veừ 1 soỏ kyự hieọu baỷn ủoà.
 -HS quan saựt baỷn chuự giaỷi ụỷ baỷn ủoà hỡnh 3 (SGK)
 -Veừ 1 soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lyự nhử bieõn giụựi, nuựi, soõng, Thuỷ ủoõ, Thaứnh phoỏ, moỷ 
 -GV nhaọn xeựt ủuựng/ sai
5.Toồng keỏt –daởn doứ :
 -Baỷn ủoà ủeồ laứm gỡ ?
 -Keồ 1 soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà.
 -Xem tieỏp baứi “Sửỷ duùng baỷn ủoà”.
-3 HS traỷ lụứi.
-HS khaực nhaọn xeựt.
-HS traỷ lụứi:
ơBaỷn ủoà TG phaùm vi caực nửụực chieỏm 1 boọ phaọn lụựn treõn beà maởt traựi ủaỏt.
ơBaỷn ủoà VN hay khu vửùc VN chieỏm boọ phaọn nhoỷ.
-HS traỷ lụứi.
-Sửỷ duùng aỷnh chuùp tửứ maựy bay hay veọ tinh, thu nhoỷ theo tổ leọ.
-Tổ leọ thu nhoỷ khaực nhau.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
-Nhoựm khaực boồ sung vaứ hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi.
-2 HS thi tửứng caởp.
-1 em veừ, 1 em ghi kyự hieọu ủoự theồ hieọn gỡ.
Tiết 4:
HOạT ĐộNG TậP THể
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 1 20102011.doc