TẬP ĐỌC
Những hạt thóc giống
I/MỤC TIÊU:
1- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
2- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
Hs khá giỏi trả lời được CH 4 SGK.
3- Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
- GV kiểm HS tra đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam”
2. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài học.
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.Các nhóm đọc trước lớp.Cả lớp nhận xét,bổ sung cách đọc
* 2 HS khá đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
HĐ3. Hướng dẫn
TUẦN 5 Thứ hai ngày 27 thỏng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Những hạt thúc giống I/MỤC TIấU: 1- Đọc rành mạch, trụi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện. 2- Hiểu nội dung cõu chuyện : Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3) Hs khỏ giỏi trả lời được CH 4 SGK. 3- Giỏo dục cho HS tớnh trung thực, dũng cảm II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - GV kiểm HS tra đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” 2. Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài học. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc - HS nối tiếp đọc 4 đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới. - HS luyện đọc theo cặp.Các nhóm đọc trước lớp.Cả lớp nhận xét,bổ sung cách đọc * 2 HS khá đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. HS đọc thầm toàn truyện, GV hỏi : ? Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?(..) HS đọc thầm đoạn mở đầu,GV hỏi: ? Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không? - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? ? Đến kỳ phải nộp thóc cho vua mọi người phải làm gì? Chôm làm gì? ? Hành động của Chôm có gì khác với mọi người? HS đọc đoạn 3, trả lời: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của chôm? *HS khá.giỏi đọc đoạn cuối , trả lời: Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? - Nêu nội dung bài học. HĐ4. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc theo cách phân vai - Các nhóm dọc trước lớp.Cả lớp nhận xét. *3HSKG phân vai đọc cho cả lớp nghe. 3. Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. TOÁN Luyện tập I/MỤC TIấU: Giỳp HS: - Củng cố về cỏc ngày trong cỏc thỏng của năm - Biết năm thường cú 365 ngày, năm nhuận cú 366 ngày - Củng cố mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thời gian (ngày, giờ, phỳt, giõy). Xỏc định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Củng cố bài toỏn tỡm một phần mấy của một số. - Bài 1, bài 2, bài 3 *Giải toán về thời gian. Xem đồng hồ.Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng .(Bài 4, bài 5) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, nội dung BT 1 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - HS làm: 1 thế kỉ = ...năm ; 1 phỳt = ...giõy 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài. a, Yêu cầu HS nêu các tháng có 30 ngày, 31 ngày? 28 (hoặc 29 ngày)? - Nhắc lại cho HS cách nhớ lại số ngày của mỗi tháng bằng cách dùng nắm tay. b, Giới thiệu cho HS : Năm nhuận là năm tháng 2 có 29 ngày, năm không nhuận là năm mà tháng 2 chỉ có 28 ngày. - HS dựa vào phần a, để tính số ngày trong một năm( nhuận, không nhuận) Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài rồi chữa bài theo từng cột. - HS giải thích cách đổi .( Đổi ra cùng đơn vị đo để so sánh) VD: 3 ngày = ... giờ Vì 1 ngày có 24 giờ nên 3 ngày = 24 giờ x 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ trống. 1/2 phút = ... giây Vì 1 phút có 60 giây, nên 1/2 phút = 60 giây : 2 = 30 giây Bài 3: HS làm vào vở rồi trả lời miệng Năm sinh của Nguyễn Trãi = 1980-600 =1380. Vậy Nguyễn Trãi sinh thế kỷ X IV *HDHS đạt chuẩn làm thêm bài tập 4,5 rồi chữa bài Bài 5. GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi Ai nhanh hơn ai - Củng cố xem đồng hồ, cỏch đổi. Bài 4. Gọi HS đọc bài - Yờu cầu cả lớp làm vở, GV chấm chữa bài. + Năm 1789 thuộc thế kỉ 18. Từ đú dến nay: 2009- 1789 = 220 (năm) - GV theo dõi, chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: ? Kể tên các tháng có 30 ngày? ? Kể tên các tháng có 31 ngày? ? Năm nhuận có bao nhiêu ngày? ? Năm thường có bao nhiêu ngày? KHOA HỌC Sử dụng hợp lớ cỏc chất bộo và thức ăn I/MỤC TIấU: - Nờu được ớch lợi của muối i- ốt (giỳp cơ thể phỏt triển về thể lực và trớ tuệ), nờu được tỏc hại của thúi quen ăn mặn (dễ gõy bệnh huyết ỏp cao). - HS cú ý thức ăn phối hợp chất bộo động vật và chất bộo thực vật *HSKG trả lời được câu hỏi: Vì sao cần ăn phối hợp các loại chất béo có nguồn gốc từ động vật ,các chất béo có nguồn gốc từ thực vật II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hỡnh minh hoạ Sgk, sưu tầm tranh ảnh thực phẩm chứa muối i-ốt - HS: Sưu tầm tranh ảnh III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: ? Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? ? Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ 1: Trò chơi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo. - HS viết tên một số thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật. - HS đọc SGK, xem tranh ảnh để thảo luận và điền vào phiếu học tập. - HS thảo luận và điền vào bảng. Số TT Thức ăn chứa nhiều chất béo động vật Thức ăn chứa nhiều chất béo động vật - Đại diện các nhóm trả lời, có thể cho các nhóm lên bảng nối tiếp nhau ghi tên các loại thức ăn theo yêu cầu. - GV nhận xét - bổ sung. + Gia đỡnh em thường rỏn xào thức ăn bằng dầu thực võt hay mỡ động vật? HĐ3: Điền các từ: muối i-ốt, ăn mặn vào chỗ ... cho phù hợp. - HS thảo luận theo 4 nhúm, yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ trang 20 Sgk và đọc kĩ cỏc mún ăn trờn bảng để TLCH: + Những thức ăn nào vừa chứa chất bộo động vật vừa chứa chất bộo thực vật? + Tại sao cần ăn phối hợp chất bộo động vật và chất bộo thực vật? * L àm thế nào để bổ sung chất i-ốt cho cơ thể? - Cho HS xem ảnh về bệnh bướu cổ. ? Tại sao chúng ta không nên ăn mặn? 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc mục Bạn cần biết. - HS thực hiện nội dung bài học. Thứ ba ngày 28 thỏng 9 năm 2010 Thể dục Thực hiện tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số quay sau. Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" I. Mục tiêu -Củng cố nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và quay sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng. *HSKG: Thực hiện động tác tương đối đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.1số em biết đổi chân khi đi sai nhịp. - HS chơi thành thạo trò chơi:" Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu biết tham gia trò chơi II.Địa điểm, đồ dùng dạy học: -Sân trường dọn vệ sinh nơi tập. Khăn bịt mắt. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho HS chơi trò chơi" Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. - Cán sự điều khiển lớp tập - GV theo dõi, nhắc nhỡ thêm. - Chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - Cả lớp tập, GV điều khiển để củng cố. * Cho HS tập động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp. - HS thực hiện động tác, GV hướng dẫn HS bước đệm tại chỗ, bước đệm trong bước đi. Lưu ý: động tác bước đệm phải nhanh khớp với nhịp hô. HĐ2: Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " - Tập hợp HS theo đội hình vòng tròn, HS nêu lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. GV theo dõi, nhắc nhỡ, nhận xét, biểu dương tổ những HS chơi tốt. 3. Phần kết thúc - Cho HS chạy đề theo đội hình vòng tròn. - Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài. -------------------o0o----------------- TOÁN Tỡm số trung bỡnh cộng I/MỤC TIấU: - Bước đầu hiểu biết về số trung bỡnh cộng của nhiều số. - Biết cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của 2,3,4 số. - Bài 1 (a,b,c), bài 2 *Tìm được số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ1 đến 9. - Bài 3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hỡnh vẽ và đề toỏn a,b; bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Nờu mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo đó học? - Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Giới thiệu số trung bỡnh cộng và cỏch tỡm số trung bỡnh cộng. Bài toỏn 1: - HS đọc đề toỏn + Cú bao nhiờu lớt dầu tất cả? + Nếu rút đều số dầu ấy vào 2 can thỡ mỗi can cú bao nhiờu lớt dầu? - GV yờu cầu HS trỡnh bày lời giải - GV giới thiệu: 5 được gọi là số TB cộng của 4 và 6 + Can thứ nhất cú 4 lớt dầu, can thứ 2 cú 6 lớt dầu, vậy TB mỗi can cú bao nhiờu lớt dầu? + Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiờu? + Nờu cỏch tỡm số TB cộng của 4 và 6 - GV kết luận b)Bài toỏn 2: Gọi Hs đọc bài toỏn + Bài toỏn cho ta biết gỡ? + Bài toỏn hỏi gỡ? + Em hiểu cõu hỏi của bài toỏn như thế nào? - GV yờu cầu HS làm bài - GV nhận xột bài làm của HS : + Số 25, 27, 32 cú TB cộng là bao nhiờu? + Nờu cỏch tỡm số TB cộng của 25, 27, 32? + Hóy vận dụng và tỡm số TB cộng của cỏc số 32, 48, 64, 72? HĐ3. Luyện tập GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: (a,b,c) HS tự làm bài rồi chữa bài. HSKG làm hết bài tập1 Bài 2: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải. *Yêu cầu HS đạt chuẩn làm thêm BT3. Bài 3: Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9. Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học. Dặn HS xem lại các bài làm sai. ---------------o0o------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Trung thực I/MỤC TIấU: – Biết thờm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm: Trung thực- Tự trọng (BT 4). tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõu với mỗi từ tỡm được (BT1, BT 2); - Nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). - Biết cỏch dựng cỏc từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt cõu. *Giải nghĩa được một số từ khó trong bài. Đặt câu hay II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, từ điển III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Nờu một số từ ngữ thuộc chủ điểm Nhõn hậu- Đoàn kết. - Gv bổ sung. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Luyện tập Bài 1: Một HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Từ cùng nghĩa với" trung thực": thẳng thắn, cương trực, chính trực... - Từ trái nghĩa với" trung thực": dối trá, gian dối, lừa bịp, lừa đảo... - HS chữa bài theo hình thức nối tiếp. *HSKG giải nghĩa một số từ.GV giải thích thêm. Bài 2: HS tự làm - Cho cả lớp chữa miệng VD: - Lan là người rất thật thà. - Tô Hiến Thành là người nổi tiếng cương trực. - Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. *HSKG đọc câu văn hay Bài 3: HS đọc nội dung bài tập, trao đổi theo cặp. - HS có thể tra từ điển để xác định nghĩa của từ " tự trọng"là coi trọng giữ gìn phẩn giá của mình. Bài 4: Tự làm vào vở HS chữa bài. - GV hỏi HS về nghĩa của từng cõu thành ngữ, kết hợp giỏo dục hs. - Chấm chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. ... g lớp nào? + Mụn nào cú ớt lớp tham gia nhất? + Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy mụn? Trong đú họ cựng tham gia những mụn nào? Bài 2. GV yờu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS làm vào vở - GV chấm vở, chữa bài. - Củng cố KT về biểu đồ. 3. Củng cố, dặn dũ - GV củng cố bài, nhận xột giờ học. Thểdục đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại . trò chơi: " Bỏ khăn" I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các động tác đội hình đội ngũ: Đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi " Bỏ khăn". *HSK biết đổi chân khi đi sai nhịp. II.Đồ dùng dạy học: Sân trường dọn vệ sinh nơi tập .Khăn III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS tập một số động tác khởi động - Cho HS chơi trò chơi" Làm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản HĐ1:Ôn đội hình đội ngũ - Tổ chức cho HS ôn các động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV hướng dẫn điều khiển cả lớp luyện tập. - Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển. - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - GV theo dõi hướng dẫn thêm- biểu dương các tổ thi đua luyện tập tốt. HĐ2; Trò chơi " Bỏ khăn" - Tập hợp HS theo đội hình chơi, vài HS nêu lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo từng nhóm. - GV nhắc HS chơi đúng luật. 3. Phần kết thúc - Tập trung HS theo đội hình vòng tròn - Làm động tác thả lỏng, GV cùng HS hệ thống lại bài. ************************************* Thứ sỏu ngày 01 thỏng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I/MỤC TIấU: - Cú hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. *Viết được đoạn văn kể chuyện đủ 3 phần ,hay II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Thế nào là văn kể chuyện? - Gv bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Nhận xột: Bài 1. Gọi HS đọc yờu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thúc giống - GV phỏt bảng phụ cho 2 nhúm HS, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi cỏc nhúm treo bảng phụ, yờu cầu cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung + Những sự việc tạo thành cốt truyện? - GV kết luận chốt lời giải đỳng; giỏo dục hs. Bài 2. + Dấu hiệu nào giỳp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thỳc đoạn văn? + Em cú nhận xột gỡ về dấu hiệu này ở đoạn 2? - GV kết luận và giới thiệu cỏch viết xuống dũng Bài 3. Gọi HS đọc yờu cầu - Yờu cầu Hs thảo luận theo nhúm bàn. - Gọi HS TLCH, HS khỏc nhận xột, bổ sung. - GV kết luận về cỏc sự việc của bài văn KC HĐ3. Ghi nhớ - Yờu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nờu sự việc trong đoạn văn đú. HĐ4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội yờu cầu + Cõu chuyện kể lại chuyện gỡ? + Đoạn nào đó viết hoàn chỉnh? Đoạn nào cũn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gỡ? + Đoạn 2 kể sự việc gỡ? + Đoạn 3 cũn thiếu phần nào? + Phần thõn đoạn theo em kể lại chuyện gỡ? - Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn. * HSKG đọc bài văn hay cho cả lớp nghe - GV nhận xột, cho điểm 3. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học, củng cố KT. - Dăn HS về nhà viết đoạn 3 cõu chuyện vào vở. ---------------------o0o------------------ KĨ THUẬT Khõu thường (Tiết 2) I/MỤC TIấU: - Biết cỏch cầm vải , cầm kim , lờn kim , xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu , đường khõu thường . - Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu . Rốn tớnh kiờn trỡ , sự khộo lộo của đụi tay . - Với HS khộo tay : Khõu được cỏc mũi khõu thường, cỏc mũi khõu tương đối đều nhau, đường khõu khụng bị dỳm. - Cú ý thức an toàn trong lao động . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trỡnh khõu thường . - Mẫu khõu thường bằng len trờn bỡa , vải khỏc màu và một số sản phẩm được khõu bằng mũi khõu thường . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu cú kớch thước 20 x 30 cm . + Len hoặc sợi khỏc màu vải . + Kim khõu , thước , kộo , phấn vạch . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Khõu thường . - Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp . 2. Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài : - Nờu mục đớch bài học . HĐ 1 : Thực hành khõu thường . - Nhận xột thao tỏc của HS . - Nhắc lại về kĩ thuật khõu thường . - Nhắc lại và hướng dẫn thờm cỏch kết thỳc đường khõu . - Nờu thời gian và yờu cầu thực hành : Khõu cỏc mũi khõu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . - Vài em lờn bảng thực hiện thao tỏc . - Quan sỏt , uốn nắn những thao tỏc chưa đỳng . HĐ2. Đỏnh giỏ kết quả học tập . - Nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ : + Đường vạch dấu thẳng và cỏch đều cạnh dài của mảnh vải . + Cỏc mũi khõu tương đối đều bằng nhau , khụng bị dỳm , thẳng theo đường vạch dấu + Hoàn thành đỳng thơi gian quy định - Nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS . 3. Củng cố, dặn dũ: - Giỏo dục HS cú ý thức an toàn trong lao động - Nhận xột sự chuẩn bị , tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành . - Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khõu ghộp hai mộp vải bằng mũi khõu thường ” ----------------o0o-------------- TOÁN Biểu đồ (tiếp) I/MỤC TIấU: - Làm quen với biểu đồ hỡnh cột. - Biết cỏch đọc một số thụng tin trờn biểu đồ hỡnh cột. - Bài 1, bài 2(a) *Biết xử lý số liệu trên biểu đồ hình cột II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số chuột của 4 thụn đó diệt III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: - Gọi hs chữa BT số 2 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2. Giới thiệu biểu đồ hỡnh cột - GVdỏn biểu đồ Số chuột của 4 thụn đó diệt và giới thiệu: Đõy là biểu đồ hỡnh cột. Biểu đồ hỡnh cột được thể hiện bằng cỏc hàng và cỏc cột. + Biểu đồ cú mấy cột? + Dưới chõn của cỏc cột ghi gỡ? + Trục bờn trỏi của cỏc cột ghi gỡ? + Số được ghi trờn đầu mỗi cột là gỡ? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số chuột đó diệt được của cỏc thụn nào? + Hóy chỉ trờn biểu đồ cột biểu diễn số chuột đó diệt được của từng thụn? + Thụn Đụng diệt được bao nhiờu con chuột? + Vỡ sao em biết thụn đụng diệt được 2000 con chuột? + Hóy nờu số chuột đó diệt được của cỏc thụn Đoài, Trung, Thượng? + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số chuột nhiều hơn hay ớt hơn? + Thụn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thụn nào diệt được ớt chuột nhất? + Cả 4 thụn diệt được bao nhiờu con chuột? + Thụn Đoài diệt hơn thụn Đụng bao nhiờu con chuột? + Thụn Trung diệt ớt hơn thụn Thượng bao nhiờu con chuột? + Cú mấy thụn diệt được trờn 2000 con chuột? Đú là những thụn nào? HĐ3. Luyện tập : Bài 1.GV yờu cầu HS quan sỏt BĐ + Biểu đồ này là biểu đồ gỡ? Biểu diễn cỏi gỡ? - GV hướng dẫn HS TLCH; GV củng cố về biểu đồ; giỏo dục hs tớch cực tham gia trồng cõy, ý thức BVMT. Bài 2. GV yờu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bỡnh trong từng năm học. + Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiờn trong biếu đồ biểu diễn gỡ? + Trờn đỉnh cột này cú chỗ trống, em điền gỡ vào đú? Vỡ sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thỡ trường Hoà Bỡnh cú 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yờu cầu HS làm với 2 cột cũn lại *HSKG làm bài tập 2 b. rồi chữa bài 3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột giờ học ----------------o0o---------------- KHOA HỌC Ăn nhiều rau quả chớn. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I/MỤC TIấU: - Nờu được ớch lợi của việc ăn nhiều rau, quả chớn hàng ngày, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nờu được: Một số tiờu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn(giữ được chất dinh dưỡng; được nuụi trồng bảo quản và chế biến hợp VS; khụng bị nhiễm khuẩn húa chất; khụng gõy ngộ độc hoặc gõy hại lõu dài cho sức khỏe con người). - Biết cỏc biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn TĂ tươi sạch, cú giỏ trị dinh dưỡng, khụng cú màu sắc, mựi vị lạ; dựng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chớn TĂ, nấu xong nờn ăn ngay; bảo quản đỳng cỏch những TĂ chưa dựng hết). - Cú ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chớn hàng ngày, ý thức BVMT. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hỡnh minh hoạ Sgk, một số rau cũn tươi, 1 bú rau hộo, hộp sữa mới, hộp sữa cũ, bảng phụ. - HS: Rau và đồ hộp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: ? Tại sao cần ăn phối hợp chất bộo động vật và chất bộo thực vật? - G bổ sung, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài HĐ2: Ích lợi của việc ăn rau và quả chớn hàng ngày - GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đụi và TLCH: + Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày khụng ăn rau? + Ăn rau và quả chớn hàng ngày cú ớch lợi gỡ? - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày và bổ sung ý kiến - GV nhận xột, kết luận HĐ3: Xỏc định tiờu chuẩn TP sạch và an toàn. - GV chia lớp thành 4 tổ, sử dụng cỏc loại rau, đồ hộp đó chuẩn bị được để tiến hành trũ chơi: Đi chợ. - HS tiến hành đi chợ, mua những thực phẩm cỏc em cho là sạch và an toàn - HS giải thớch lớ do chọn. - HS quan sỏt tranh H. 22, 23 và cho biết: + Theo bạn thế nào là TP sạch và an toàn? - GV nhận xột, và kết luận về thực phẩm an toàn - Giỏo dục hs ý thức BVMT. HĐ4: Cỏc cỏch thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm - HS hoạt động nhúm 3 - GV phỏt phiếu ghi cỏc cõu hỏỉ - Sau 7 phỳt gọi cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Cỏc cỏch thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? - GV kết luận, giỏo dục hs VS an toàn TP... 3. Củng cố, dặn dũ: - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết - GV nhận xột giờ học, củng cố bài, GD hs... - HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; thực hành tốt. Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I/MỤC TIấU: - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua, kết hợp ghi chép tổng hợp của từng Tổ trưởng. -Giúp HS rút kinh nghiệm để thực hiện tốt các hoạt động tuần sau II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - ghi chép của các tổ trưởng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.ổn định lớp 2.Bài mới: .HĐ1:ổn định lớp HĐ2: Nhận xét các hoạt động trong tuần - Về sỹ số : HS đi học đầy đủ, đúng giờ ..... .Chậm học:......... - Học tập : Một số em chăm chỉ học tập, hăng say phát biểu đó là:... Một số em chưa học bài và làm bài đầy đủ, ngồi học còn làm việc riêng : ... - Về lao động : vệ sinh trực nhật - Về nề nếp : HĐ3: Phổ biến kế hoạch tuần tới : - Đi học chuyên cần - Duy trì nề nếp SH tốt -Trực nhật vệ sinh sạch sẽ - Học bài và làm bài đầy đủ - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Khắc phục những tồn tại trong tuần.
Tài liệu đính kèm: