Giáo án cả ngày Tuần 23 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án cả ngày Tuần 23 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TUẦN 23

THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 2 NĂM 2011

1/ Tổ chức nghi lễ :

- Chào cờ.

- Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.

- Hô đáp khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa

 Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại” “Sẵn sàng”.

2/ Giáo dục đạo đức :

- Tiếp tục giáo dục ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt, các nội quy của trường, lớp, Đội, Sao.

- Tiếp tục giáo dục ý thức chấp hành An toàn giao thông. Đặc biệt tiếp tục quán triệt việc phụ huynh học sinh đưa con em đến trường không đội muc bảo hiểm.

3/ Đánh giá hoạt động tuần 22:

* Đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt :

+ Chuyên cần : Thực hiện tương đối tốt.

+ Thực hiện đúng giờ : Đảm bảo.

+ Truy bài đầu buổi : Thực hiện tốt.

+ Ra vào lớp : Đảm bảo.

+ Thể dục đầu và giữa buổi : Tương đối đảm bảo.

+ Vệ sinh trường lớp : Phê bình các lớp nhà vệ sinh

+ Hát đầu, giữ và cuối buổi : Thực hiện đảm bảo.

4/ Triển khai hoạt động tuần :

- Ổn định và duy trì các nề nếp sinh hoạt sau khi nghỉ tuần đệm.

- Tiếp tục phát động phong trào quyên góp, ủng hộ thành lập dứt điểm Quỹ “Vì bạn nghèo”.

- Tổ chức tập các bài hát múa quy định trong năm học 2010 - 2011 (Liên đội trưởng và Tổng phụ trách phối hợp thực hiện).

- Xây dựng phòng truyền thống, Đội.

- Phát động phong trào trồng và chăm sóc bồn hoa, trồng cây xanh ở trường.

 

doc 26 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án cả ngày Tuần 23 - Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
THỨ HAI NGÀY 14 THÁNG 2 NĂM 2011
1/ Tổ chức nghi lễ :
- Chào cờ.
- Hát “Quốc ca”, “Đội ca”.
- Hô đáp khẩu hiệu Đội : 	 “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa
 Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại”  “Sẵn sàng”.
2/ Giáo dục đạo đức :
- Tiếp tục giáo dục ý thức thực hiện tốt các nề nếp học tập, nề nếp sinh hoạt, các nội quy của trường, lớp, Đội, Sao.
- Tiếp tục giáo dục ý thức chấp hành An toàn giao thông. Đặc biệt tiếp tục quán triệt việc phụ huynh học sinh đưa con em đến trường không đội muc bảo hiểm.
3/ Đánh giá hoạt động tuần 22:
* Đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt :
+ Chuyên cần 	: Thực hiện tương đối tốt.
+ Thực hiện đúng giờ 	: Đảm bảo.
+ Truy bài đầu buổi 	: Thực hiện tốt.
+ Ra vào lớp 	: Đảm bảo.
+ Thể dục đầu và giữa buổi 	: Tương đối đảm bảo.
+ Vệ sinh trường lớp 	: Phê bình các lớp nhà vệ sinh
+ Hát đầu, giữ và cuối buổi 	: Thực hiện đảm bảo.
4/ Triển khai hoạt động tuần :
- Ổn định và duy trì các nề nếp sinh hoạt sau khi nghỉ tuần đệm.
- Tiếp tục phát động phong trào quyên góp, ủng hộ thành lập dứt điểm Quỹ “Vì bạn nghèo”.
- Tổ chức tập các bài hát múa quy định trong năm học 2010 - 2011 (Liên đội trưởng và Tổng phụ trách phối hợp thực hiện).
- Xây dựng phòng truyền thống, Đội.
- Phát động phong trào trồng và chăm sóc bồn hoa, trồng cây xanh ở trường.
5/ Tổng kết thi đua tuần và phát động thi đua :
- Tổng kết điểm thi đua, nhận xét, đánh giá, trao cờ luân lưu : Tuyên dương các lớp về việc thực hiện tốt các hoạt động thi đua trong tuần (Căn cứ vào sổ theo dõi thi đua).
- Phát động phong trào thi đua tuần 24
6/ Phát biểu ý kiến đóng góp, chỉ đạo :
- Lãnh đạo, các bộ phận, giáo viên trực phát biểu đóng góp ý kiến đóng góp, chỉ đạo.
_____________________________________
Toán(tiết 111)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Biết so sánh hai phân số.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 110
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập 
- GV y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số 
+ Hãy giải thích vì sao 
- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số 
+ Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên
- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích 
 a) b) 
Rút kinh nghiệm: 
________________________________________--
Tập Đọc(tiết 45)
HOA HỌC TRÒ 
I/ Mục tiêu:
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài .
 Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phương, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Chợ tết và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ Hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi ntn theo thời gian?
- GV y/c HS nói lên cảm nhận khi đọc bài văn
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 2a)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng
- Dặn HS HTL bài thơ chợ tết 
- 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc thuộc long và trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
+ Các bạn HS đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghĩ hè
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá và cả loạt. Màu sắc như cả ngàn con con bướm thắm đậu khít nhau 
+ Hoa phượng gợi cảm giác buồn lại vừa vui 
+ Hoa phuợng nở nhanh đến bất ngờ 
+ Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa hoa phượng càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên
. Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. Và vẻ đẹp đặc sắc của hoa phuợng 
- 3 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 1 HS đọc lại 
Rút kinh nghiệm: 
____________________________________
Chính tả(tiết 23)
CHỢ TẾT 
I/ Mục tiêu:
- Nhớ, viết lại chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết
- Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm vần dễ lẫn s/x hoặc ưc/ưt
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn thơ 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viét chính tả 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đọc lại mẫu truyện, trao đổi và trả lời câu hỏi: Truyên dáng cười ở điểm nào?
- GV kết luận
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả, và kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho người thân 
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK 
- HS dọc và viết các từ sau: ôm ấp, viền, mép, lon xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh  
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- Nhận xét chữa bài
- 2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
+ Người hoạ sĩ trẻ ngây thơ không hiểu rằng Men-xen là một hoạ sĩ nổi tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho mỗi bức tranh nên ông được mọi người hâm mộ và tranh ảnh của ông được bán chạy 
Rút kinh nghiệm: 
___________________________________
Luyện từ và câu(tiết 45)
DẤU GẠCH NGANG
I/ Mục tiêu:
Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang 
Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Một từ phiếu viết lời giải BT1 (phần nhận xét)
Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần luyện tập)
Bút dạ, 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp. 
- 1 HS làm lại BT2, 3
- 1 HS đọc thuộc 3 thành ngữ trong BT4
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
Bài 1:
- 3 HS đọc nội dung BT1 
- Y/c HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1.
1.3 phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
1.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS phát biểu
- Dán phiếu HS làm lên bảng. Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Hỏi: 
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- Y/c HS tự làm bài. GV chú ý phát giấy cho 3 HS với trình độ khác nhau để chữa bài 
- Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học
- Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sữa bài, viết lại vào vở 
- 2 HS lên bảng làm theo y/c 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS phát biểu 
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 2 HS đọc 
- 1 HS khá làm bài vào giấy khổ to. HS cả lớp làm miệng 
- HS tiếp nối nhau phát biểu 
- Nhận xét 
- 2 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK 
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần ghi chú 
- HS thực hành viết đoạn văn 
- HS lên bảng thực hiện y/c 
Rút kinh nghiệm: 
______________________________________
TẬP ĐỌC(BUỔI CHIỀU)
ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ 
I/ Yêu cầu:
Giúp HS ôn luyện thêm kiến thức đã học về tập đọc – Rèn viết thêm chính tả trong bài chính khoá đã học 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
HĐ1:
- Y/c đọc lại bài “Hoa học trò”
- Vì sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” 
- Theo em hoa phượng tượng trưng cho điều gì?
- Em thích chi tiết nào nhất trong bài?
- Gọi HS xung phong đọc thuộc long bài “Bè xuối sông La”
- GV đọc lại 2 khổ thơ cuối 
- Y/c HS nêu lại những chi tiết tả vẻ đẹp của dòng sông La 
- Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả trong 2 khổ thơ cuối 
* GV tuyên dương những em đọc bài tiến bộ - viết bài ... _______________________
Toán(tiết 114)
	PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu:
Biết cộng hai phân số khác mẫu số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Cộng hai phân số khác mẫu số
- Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số 
- GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2:
- GV trình bày mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Ta làm tính cộng ?
- Ta cần quy đồng mấu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng
. Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số 
. Cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Rút kinh nghiệm:  
_____________________________________
TẬP LÀM VĂN(BUỔI CHIỀU)
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện củng cố về cách luyện tập quan sát cây cối và lập dàn ý miêu tả các bộ phận của cây cối
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- Những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối 
- Y/c HS lập dàn ý miêu tả cây hoa mà em yêu thích 
HĐ2:
- Y/c HS có thể miểu tả 1 bộ phận của cây mà các em đã quan sát kĩ 
- Gọi 1 số em đọc lại đoạn đã viết 
* GV tuyên dương những HS hoạt động tốt - viết đoạn văn sinh động 
- HS có thể lần lượt nêu cách tả từng bộ phận của cây
- Nêu trình tự quan sát: từ xa đến gần (Nhìn từ xa cây giống vật gì lại gần thì thấy cây thế nào?)
- Quan sát bằng giác quan:
+ Tự giác: nhìn hình dáng của cây gốc, thân, cành, nhánh, lá, hoa quả, chim choc 
+ Thính giác: tiếng gió thổi, tiếng chim hót 
- HS viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của cây mà em đã qua sát kĩ 
- 1 số em đọc lại đoạn văn đã viết 
- Các em khác góp ý xây dựng
____________________________________
TOÁN(BUỔI CHIỀU)
LUYỆN TẬP CHUNG
I, MỤC TIÊU: 
1-KT: Biết, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
2- KN: Làm thành thạo các bài tập về phân số.
3- GD: cẩn thận khi làm bài.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1-GV: Bảng phụ. Nội dung bài
2- HS: Vở, nháp, bảng nhóm.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+Làm thế nào để viết các phân số đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
+ Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
3.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.Hướng dẫn chữa bài
Bài1: Rút gọn các phân số thành phân số tối giản:
- GV củng cố lại về rút gọn các phân số cho HS.
Bài2: So sánh hai phân số
- GV hướng dẫn cách làm
Bài 3: a, Sắp xếp các phân số theo thứ tự bé dần
b, Xếp các phân số theo thứ tự lớn dần
+ Muèn s¾p xÕp c¸c ph©n sè theo 1 thø tù ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Cñng cè so s¸nh nhiÒu ph©n sè råi xÕp thø tù c¸c ph©n sè
4. Cñng cè: Cñng cè l¹i néi dung bµi.
5. DÆn dß: DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
+ Cã thÓ rót gän c¸c ph©n sè ®ã råi míi s¾p xÕp.
+Ta lÊy ®é dµi ®¸y nh©n víi chiÒu cao
+ NhËn xÐt
+ Häc sinh lÇn l­ît nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
+Häc sinh tù lµm.HS lªn ch÷a bµi. NhËn xÐt, söa sai. HS nh¾c l¹i c¸ch rót gän c¸c ph©n sè.
- HS nªu yªu cÇu
- HS lµm vµo b¶ng líp + vë
- HS tr×nh bµy
+HS nªu yªu cÇu.
- HS nªu c¸ch s¾p xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù
- HS lµm vµo b¶ng nhom.
- Nhãm tr×nh bµy.
a, S¾p xÕp c¸c ph©n sè theo thø tù bÐ dÇn
b, XÕp c¸c ph©n sè theo thø tù lín dÇn
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối 
Có ý thức bảo vệ cây xanh 
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS dọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn 
- gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS đọc bài, thảo luận, trao đổi theo trình tự 
- Đọc bài Cây gạo trang 32
- Xác định từng đoạn văn trong bài Cây gạo
- Tìm nội dung chính của từng đoạn 
- Gọi HS trình bày 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
1.3 Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trình bày ý kiến 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi
- Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Y/c HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài 
- Lắng nghe
- 1 HS dọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận 
- Tiếp nói nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn)
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và làm bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn 
- Viết đoạn văn
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn 
Rút kinh nghiệm: 
_______________________________________
Toán (tiết 115)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Rút gọn phân số 
Thực hiện phép công hai phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 115
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo kdõi và nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS ktheo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính
- HS nghe GV giảng
Rút kinh nghiệm: 
_______________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(BUỔI CHIỀU)
Ôn luyện - luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học về chủ ngữ - vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
HS có thể viết đoạn văn ngắn có dung câu kể Ai thế nào?
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 
- Thảo luận nhóm 4: Cùng nhau ôn lại để nắm vững ý nghĩa đặc điểm, cấu tạo của CN – VN trong câu kể Ai thế nào?
- Thi đua nhau đặc câu kể Aii thế nào? 
- Nêu CN – VN trong câu 
- Mỗi em viết 1 đoạn văn ngắn kể về một người bạn thân của mình hoặc kể về một loài hoa mà em yêu thích 
- Lần được đọc đoạn ;văn đã viết. Các em khác góp ý 
____________________________________________
TẬP LÀM VĂN(BUỔI CHIỀU)
Ôn luyện tập làm văn
I/ Mục tiêu: 
Nhằm giúp HS ôn luyện củng cố lại kiến thức đã học vè miêu tả cây cối 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS thảo luận N4
* GV giúp đỡ một số em yếu còn lung túng khi viết đoạn văn
- HS thảo luận N4 trao đổi cùng nhau về các bộ phận của cây. Mỗi em đều đưa ra đoạn văn miêu tả của mình về một bộ phận của cây 
- Các em khác góp ý 
- Từng em viết các đoạn văn miêu tả cây mà các em yêu thích về cây ăn quả, cây bong mát, cây hoa  
- Các em có thể lần lượt đọc đoạn văn đã viết trong nhóm 
________________________________________
TOÁN(BUỔI CHIỀU)
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I, MỤC TIÊU: 
1-KT: Biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số.
2- KN: Cộng thành thạo hai phân số khác mẫu số.
3- GD: Cẩn thận khi tính toán.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- Giáo viên chuẩn bị 3 băng giấy màu kích thước: 1dm x 6dm.
2- Mỗi học sinh chuẩn bị 3 băng giấy hình chữ nhật 2cm x 12cm; kéo.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Luyện tập 
Bài 1: Tính
a,
b, 
c,
Củng cố công 2 phân số 
Bài 2: Điền số vào tứ số và mẫu số:
* Cñng cè céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè
4. Cñng cè : Cñng cè l¹i néi dung bµi.
5. DÆn dß: DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau
+ HS nªu: Quy ®ång mÉu sè 2 ph©n sè.
- Céng 2 ph©n sè ®ã.
+ Líp nhËn xÐt, bæ sung.
- HS nªu yªu cÇu
- HS lµm bµi vµo vë
+ 4 HS lªn b¶ng lµm. 
a,
b,
c,
- HS nªu yªu cÇu
- HS lªn b¶ng lµm
- HS lµm vµo vë.
- HS nªu c¸ch lµm
__________________________________________
SINH HOẠT LỚP(T23)
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 23
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
* Ưu điểm	
 - Duy trì tốt mọi nề nếp. 
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
* Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Đi học quên đồ dùng: sách, vở, bút.
 - Nhận thức về môn toán còn rất chậm.
2/ Phương hướng tuần 24
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
 - Rèn HS yếu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23CKTKN2 buoi.doc