Tập đọc
Chim sơn ca và bông cúc trắng
A.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Khôn tả, véo von, long trọng
- Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời
B Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Tuần 21 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng A.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Khôn tả, véo von, long trọng - Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời B Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 60’ 3’ I. Ôn định : II. Bài cũ : - 3 hs đọc bài: mùa xuân đến III.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 + Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? - YC hs nêu cách đọc toàn bài + Luyện đọc bài trong nhóm +Thi đọc + Đọc toàn bài Tiết 2: c. Tìm hiểu bài: - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Giảng từ : véo von + GV: Khôn tả - Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa? - Hoạt động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng? - Bài văn cho biết điều gì? Con muốn nói gì với các bạn? d. Luyện đọc lại: - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm IV.Củng cố- dặn dò : - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. ( Hát) - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng (CN- ĐT) - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: - 1 hs nêu - 4 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) + Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Chim tự do bay nhảy, hót véo von + Âm thanh cao, trong trẻo - Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời, sung sướng khôn tả. +Không tả nổi khi nghe Sơn Ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình. - Vì chim bị bắt, bị giam giữ trong lồng. - Đối với chim: Các cậu bé bắt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống để chim vừa đói, vừa khát. - Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần biết bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca - Chim Sơn Ca chết, cúc héo tàn. - Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn rất vô tình, các bạn ác quá. Gọi đại diện nhóm đọc ( hoặc đọc phân vai) Tập viết Chữ hoa : R A.Mục tiêu: - Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Biết viết đúng, đẹp cụm từ ứng dụng: theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. B. Chủân bi: - Mẫu chữ R hoa trong khung chữ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 3’ I. Bài cũ : - 2 HS lên bảng viết: Q – Quê II Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2’) b. Hướng dẫn viết chữ hoa: + Quan sát và nhận xét mẫu - Con có nhận xét gì về độ cao các nét của chữ R? - Các con đã được học chữ cái nào có nét móc ngược trái? - Nêu quy trình viết? + Hướng dẫn cách viết : - (Hướng dẫn HS trên chữ mẫu) -YC viết bảng con c. Hướng dẫn viết cụm từ: + YC Đọc cụm từ ứng dụng: - Con hiểu cụm từ này NTN? - Con có nhận xét gì về độ cao các con chữ. +Hướng đẫn viết chữ : Ríu - Hướng dẫn viết : ( giới thiệu trên mẫu) sau đó vừa viết vừa nhắc lại cách viết. d. Hướng dẫn viết vở tập viết: - HD cách viết - YC viết vào vở tập viết e. Chấm- chữa bài: - Thu 1/2 số vở để chấm. - Trả vở- nhận xét III.Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết bài viết ở nhà. - Nhận xét chung tiết học. - Chữ hoa : R + Quan sát chữ mẫu trong khung. - Cao 5 li, nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải, hai nét nối với nhau tạo thành vòng xoáy giữa thân chữ. - Chữ B, chữ P - Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ ngang 3, sau đó viết nét móc ngược trái, đươi nét lượn cong vào trong, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ 2 và 3 + Điểm đặt bút nằm ở vị ttrí số 1. - Sau khi viết chữ O hoa, lia bút xuống vị trí 2, viết nét ~ dưới về bên phải chữ. - Lớp viết bảng con 2 lần. - Tiếng chim hót nối liền nhau không dứt, tạo cảm giác vui tươi. - Chữ R, h cao 2,5 li, chữ r cao 1,25 li Các chữ còn lại cao 1 li. - Viết bảng con: HS ngồi đúng tư thế viết, - Viết vào vở theo đúng cỡ và mẫu chữ - Viết 1 dòng chữ R cỡ nhỏ, 2 dòng cỡ nhỡ - 1 dòng chữ Ríu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ , 2 dòng từ ứng dụng. : Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 - áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các BT khác có liên quan. B. Chuẩn bị: - Viết sẵn ND BT 2 lên bảng C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - 2 HS lên bảng , lớp theo dõi và NX nhân 5. hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng - NX cho điểm HS II. Bài mới: (30’) a. gt bài: (2’) b. Luyện tập, thực hành: (28’) Bài 1: (8’)Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - yc HS nhẩm và viết kết quả ngay vào vở - Cả lớp làm vào VBT. 1 HS đọc chữa bài, rồi đọc kết quả cả lớp theo dõi NX a, 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50 ? Khi biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện 5 x 2 b, 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 nữa không? vì sao? 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 - Không cần tính mà ghi ngay k q vì 2x5 cũng 5 x 2 vì ta chỉ đổi chỗ các thừa số. Bài 2: (5’)Tính (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài - Viết lên bảng: 5 x 4 - 9 = - Theo dõi ? Biểu thức trên có mấy dấu phép tính? đó - Có hai dấu tính là dấu nhân và dấu trừ là những dấu tính nào? ? Khi thực hiện tính, em sẽ thực hiện dấu - Dấu nhân trước tính nào trước? - Khi thực hiện biểu thức có dấu nhân và dấu - Nghe giảng. 1 HS lên bảng thực hiện PT trừ ta thực hiện dấu nhân trước rồi mới thực 5 x 4 - 9 = 20 - 9 hiện dấu trừ = 11 - Gọi 3 HS thực hiện 3 PT còn lại a, 5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b, 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c, 5 x 10 - 28 = 50 - 28 - GV nhận xét cho điểm từng HS = 22 Bài 3: (9’) Bài toán - Gọi 2 HS đọc đề toán - 2 HS đọc - yc HS tự tóm tắt và giải - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 ngày học: 5 giờ 5 ngày học:.giờ ? Bài giải Năm ngày liên học số giờ là 5 x 5 = 25( giờ) ĐS: 25 giờ - GV nhận xét cho điểm - HS NX bổ xung cho bài làm của bạn Bài 4: (6’)Số? - Gọi 1 HS nêu yc của bài - 1 HS nêu yc của bài - Làm bài và TLCH a, 5, 10, 15, 20, 2vì này hơnsố5, 30 b, 5, 8, 11, 14, 17, 20 ? Tại sao lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số ở phần a ? Tại sao lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số - Vì sốđứng liền nhau trong dãy số này hơn ở phần b kém nhau 3 đơn vị III. Củng cố - dặn dò: (3’) GV NX tiết học Buổi chiều Tiếng việt (BS) Luyện đọc : Chim sơn ca và bông cúc trắng A.Mục tiêu: 1. Luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Luyện thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Luyện kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nội dung bài : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời B Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 30’ 2’ I. Bài cũ : - 3 hs đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng II.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng nội dung: - Đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó - Yc đọc lần 2 + Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? + Luyện đọc bài trong nhóm +Thi đọc + Đọc toàn bài - Bài văn cho biết điều gì? Con muốn nói gì với các bạn? d. Luyện đọc lại: - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm III.Củng cố- dặn dò : - Cần bảo vệ chim chóc, các loài hoa. - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - lồng, nắm cỏ, héo lá, tắm nắng (CN- ĐT) - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 4 đoạn: - hs luyện đọc trong nhóm ( 4 hs một nhóm) + Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - Đừng bắt chim, đừng hái hoa, hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát. Hãy để cho hoa được tắm nắng mặt trời. Các bạn rất vô tình, các bạn ác quá. - Gọi đại diện nhóm đọc (đọc phân vai) : Toán(BS) Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5 - áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các BT khác có liên quan. B. Chuẩn bị: Bài Soạn C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng - 2 HS lên bảng , lớp theo dõi và NX nhân 5. hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng - NX cho điểm HS II. Bài mới: (30’) a. gt bài: (2’) b. Luyện tập, thực hành: (28’) Bài 1: (8’)Tính nhẩm - 1 HS nêu yc của bài - yc HS nhẩm và viết kết quả ngay vào vở - Cả lớp làm vào VBT. 1 HS đọc chữa bài, rồi đọc kết quả cả lớp theo dõi NX a, 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50 b, 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20 . Bài 2: (5’)Tính (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài 5 x 5 - 9 = 25 - 9 hiện dấu trừ - Gọi 3 HS thực hiện 3 PT còn lại a, 5 x 6 - 15 = 30 - 15 = 15 b, 5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c, 5 x 10 - 28 = 50 - 28 - GV nhận xét cho điểm từng HS = 22 Bài 3: (9’) Bài toán - Gọi 2 HS đọc đề toán - 2 HS đọc - yc HS tự tóm tắt và giải - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tóm tắt 1 ngày học: 5 giờ 6 ngày học:.giờ ? Bài giải Sáu ngày An học số giờ là 6 x 5 = 30 (giờ) ĐS: 30 giờ - GV nhận xét cho điểm - HS NX bổ xung cho bài làm của bạn Bài 4: (6’)Số? - Gọi 1 HS nêu yc của bài - 1 HS nêu yc của bài - Làm bài và TLCH a, 5, 10, 15, 20, 25, 30 b, 5, 8, 11, 14, 17, 20 III Củng cố - GV NX tiết học Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Toán Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc b”ng cách tính tổng độ dài của các đoạn thẳng thành phần của đường gấp khúc. B. Chuẩn bị: - Vẽ sẵn đường gấp khúc ABCD như phần bài học lên bảng - Mô ... u ? b, Em ngồi ở đâu ? c, Sách của em để ở đâu ? III .Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ. - Về nhà tìm hiểu thêm vầ các loài chim. Toán(BS) Luyện tập chung A .Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - Củng cố tên gọi các thành phần trong phép nhân và tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn trí nhớ và KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. B . Đồ dùng: - Vở bài tập toán 2 - Phiếu học tập C . Các hoạt động dạy học: I .Tổ chức:(1’) Hát II .Bài cũ:(3’) - 2 HS đọc các bảng nhân 4 và 5 III .Bài mới:(27’) a.Giới thiệu bài: (2’) b.Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: (6’) Tính nhẩm - HS và GV nhận xét Bài 2: (6’)Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu - Phát phiếu học tập cho HS - GV và HS nhận xét Bài 3: (9’)Tính độ dài đường gấp khúc - HS và GV nhận xét Bài 4: (7’) Tính - Chấm 1 số vở ; Nhận xét 4.Củng cố ;dặn dò:(1’) - Nhận xét chung - Về ôn bài - HS tự làm vào vở bài tập - Một số HS trình bày trước lớp - HS làm vào phiếu theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS làm vào vở - Một HS trình bày trên bảng Bài giải Cách 1: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3 + 3= 12(cm) Cách 2: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 4 = 12(cm) - HS làm vào vở - 4 HS lên bảng Tự nhiên và xã hội(BS) Luyện tập: Cuộc sống xung quanh A .Mục tiêu: - Giúp HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống cuả người dân địa phương mình. - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. B .Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh trong SGK . - Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp ( HS sưu tầm ). C .Các hoạt động dạy học : I . Bài cũ :(5’) - Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em phải làm gì ? II . Bài mới :(30’) a.GT bài: (2’) b. HD BT: (28’) Bài 1(10’) - Yêu cầu HS kể nơi ở của gia đình mình. Bài 2:(14’)HS làm trong vở. - GV giảng: ở địa ph]ơng mình người đân chủ yếu làm những nghề:trồng lúa,thợ xây,bán hàng. */Bài 3:HS vẽ quang cảnh nơi mình sinh sống. - HS phát biểu. - HS làm trong vở sau đó trả lời trước lớp. III . Củng cố – dặn dò: (1’) - Nhận xét giờ học. - Cần yêu quý mọi nghề. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2012 Chính tả:(Nghe – viết) Sân chim A . Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân Chim. 2. Luyện tập viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, uôt/uôc. B . đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - Giấy khổ to viết bài tập 3. C . các hoạt động dạy- học: I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Đọc cho HS viết các từ ngữ luỹ tre, chích choè. - HS viết lên bảng con. II . Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe – viết: (18’) *Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Bài Sân Chim tả cái gì ? - Chim nhiều không tả xiết. - Những chữ nào trong bài bắt đầu bằng tr, s. - Viết tiếng khó - Cả lớp viết bảng con: xiết, trắng xoá. * Giáo viên đọc cho HS viết chính tả - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. * Chấm chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập: (10’) Bài 2: (5’) - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống GV tổ chức cho HS làm bài theo cách thi tiếp sức. - 3 nhóm lên thi. a. Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo. Bài 3:(5’) - 1 HS đọc yêu cầu - Thi tìm những tiếng bắt đầu bằng tr đặt câu với những từ đó. - Yêu cầu các nhóm làm vào giấy, dán lên bảng - Các nhóm làm bài: 2 nhóm lên thi tiếp sức trường – em đến trường chạy – em chạy lon ton - Nhận xét, chữa bài. III . Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm những tiếng khác bắt đầu bằng ch/tr. Toán Luyện tập chung A . Mục tiêu: Giúp HS: - Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. - Tên gọi thành phần kết quả của phép nhân. - Độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc. B . Các hoạt động dạy- học: I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Kiểm tra HS đọc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - 4 HS đọc II . bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: (2’) b. Bài tập: (28’) Bài 1: (6’) Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK - HS làm 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 2 x 4 = 8 3 x 9 = 27 2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: (5’) - 1 HS đọc yêu cầu - Viết số thích hợp vào ô trống Thừa số 2 5 4 3 5 Thừa số 6 9 8 7 8 Tích 12 45 32 21 40 Bài 3: (9’) - 2 HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Tóm tắt: Mỗi học sinh: 5 quyển 8 học sinh :.quyển ? Bài giải: 8 học sinh mượn số quyển là: 5 x 8 = 40 (quyển) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 40 quyển truyện Bài 4: (8’) - 1 HS đọc yêu cầu - Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc. - GV hướng dẫn HS đo độ dài từng đoạn thẳng của mỗi đường gấp khúc. - HS đo rồi tính. a. Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 4 + 3 + 5 = 16 (cm) b. Độ dài đường gấp khúc là: - Nhận xét bài làm của học sinh. 5 x 3 = 15 (cm) Đáp số: 15 cm III . Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. Âm nhạc GV chuyên soạn giảng Tập làm văn Đáp lời cảm ơn tả ngắn về loài chim A . Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. 2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết cách tả một loài chim. B . đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 - Tranh ảnh trích bông cho bài tập 3. C . các hoạt động dạy học: I . Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) - Làm lại bài tập 1, 2 tuần 20 - 1 HS lên bảng - Đọc thành tiếng bài: Mùa xuân đến - 2 HS đọc. - Đọc đoạn văn viết về mùa hè - 1 em đọc II . Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: (2’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: (9’) 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc lời các nhân vật. - HS thực hành đóng vai a. Mình cho bạn mượn quyển truyện này hay lắm đấy ? - "Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả", "Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu". - Phần b, c tương tự. Bài 2: (9’) - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. - Gọi 1 cặp HS đóng vai tính huống 1 + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. + Cảm ơn Hưng tuần sau mình sẽ trả. + Có gì đâu bạn cứ đọc đi. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. b. Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn. c. Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ ! Bài 3: (10’) - 2 HS đọc yêu cầu a. Những câu văn nào tả hình dáng cảu chích bông - Nhiều HS trả lời. - Vóc người: Là con chim bé xinh đẹp - Hai chân: xinh xinh bằng hai chiếc tăm. - Hai cánh: nhỏ xíu - Cặp mỏ: tí tẹo bằng mảnh vỏ trấu chắp lại. b. Những câu tả hoạt động của chích bông ? - Hai cái chân tăm: Nhảy cứ liên liến. - Cánh nhỏ: xoải nhanh, vun vút. - Cặp mỏ: tí hon, gắp sâu nhanh thoăn thoắt. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - Viết 2, 3 câu về loài chim em thích? - Để làm tốt bày này yêu cầu các em cần chú ý một số điều sau: - Em rất thích xem chương trình ti vi giới thiệu chim cánh cụt. Đó là loài chim rất to, sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng, dáng đi lũn cũn trông rất ngộ nghĩnh. III . Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt(BS) Luyện tập : Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về loài chim. A . Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói. Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường - Rèn kĩ năng viết. Bước đầu biết cách tả một loài chim. B . Đồ dùng: - Sách 155 đề văn Tiếng Việt C . Các hoạt động dạy- học : I .Bài cũ:(5’) - Đọc đoạn văn tả về một trong bốn mùa. II .Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài: (2’) b.Nội dung: (23’) Bài 1: (7’) - GV nêu yêu cầu bài tập 1(T91) - Đặt 1-2 câu nhận xét về hành động của cậu bé trong câu chuyện: chim sơn ca và bông cúc trắng - Gv và HS nhận xét. Bài 2: (7’) - Cho HS làm nhóm đôi - Ghép các từ ở cột A và các từ ở cột B để tạo câu chỉ đặc điểm của loài chim. - HS và GV nhận xét. Bài 3: (9’) -Viết một đoạn văn tả một loài chim mà em yêu thích - Chấm vở ; Nhận xét. III .Củng cố; dặn dò:(5’) - Nhận xét chung giờ học. - Về ôn bài - HS làm miệng. - Một số HS trình bày -HS thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp. - HS làm vào vở. Chiều: Toán(BS) luyện tập chung A .Mục tiêu: - Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Thực hành tính trong các bảng nhân đã học. - Rèn KN tính độ dài đường gấp khúc - GD HS chăm học toán. B . Đồ dùng: - Vở bài tập - Phiếu HT C . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Bài cũ: - Kiểm tra kết hợp II.Bài mới:(30’) a.Giới thiệu bài: (2’) b. Luyện tập: (28’) Bài 1: (6’) - Tính nhẩm Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Đọc từng dòng trên bảng. Điền số mấy vào ô trống thứ nhất?Tại sao? - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: (8’) - Bài tập yêu cầu gì? - Muốn điền dấu đúng ta làm ntn? - Chữa bài, nhận xét Bài 4: (9’) - Đọc đề? - Chấm bài, nhận xét Bài 5: (5’) - Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? - Nhận xét, cho điểm. III. Củng cố , dặn dò:(5’) - Thi đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả - Nhận xét - Viết số thích hợp vào ô trống. - Điền số 15. Vì 15 là tích của 3 và 5 - HS làm bài vào phiếu học tập - Chữa bài - điền dấu ; = - Ta phải tính tích , sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp - HS làm Vào vở bài tập - Nêu kết quả - HS đọc - 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở Bài giải 7 học sinh trồng được số cây là: 5 x 7 = 35( cây) Đáp số: 35 cây hoa - HS nêu và thực hành đo trên bảng - Nêu KQ đo được Sinh hoạt Sơ kết tuần 21 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần. - Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : Hát 2. Sinh hoạt: - Giáo viên nêu nội dung sinh hoạt. - Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh, từng tổ. + Nêu ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại. */Vệ sinh còn bẩn. */Vẫn còn hiện tương nói chuyện riêng:Mạnh,Ngọc,.. */VSCĐ chưa đạt kết quả cao. + Biểu dương những học sinh có thành tích cao và phê bình những học sinh có khuyết điểm. - Lớp trưởng lên tổng kết đợt thi đua. - Tổ thảo luận và nhận xét. 3. Phương hướng: - Giữ an toàn giao thông trong dịp tết, không đốt pháo,súng diêm. - Thực hiện tốt các nề nếp, tích cực thi đua học tập giành điểm cao - Không có em vi phạm đạo đức và điểm kém. - Ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: