Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3

Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng.

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK

 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình

 cứu người

 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp

 người, cứu người

B. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Bạn của nai nhỏ
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....
 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK
 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình 
 cứu người
 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp 
 người, cứu người
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học: ( Tiết 1 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2
4
60
4
I . Ôn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS đọc bài :Làm việc thật là vui
- GV nhận xét cho điểm
III. Bài mới:
a. GV giới thiệu chủ điểm bài học: 
b. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giòng đọc
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? 
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào ?
- GV tổng hợp ý của HS
d. Luyện đọc lại:
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò: 
 + Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng 
 của mình đi chơi xa ?
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà tiếp tục luyện đọc
+ HS hát
- 2 HS đọc bài
- HS khác nhận xét
+ HS quan sát tranh minh hoạ
- HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN
+ HS đọc 
- Đi chơi xa cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con 
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ
- HS nêu ý kiến của mình
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời
+ Các nhóm thi đọc 
- Nhận xét
Tập viết
Chữ hoa B
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chữ :
 - Biết viết chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và cỡ nhỏ
 - Biết viết ứng dụng câu Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Mẫu chữ B đặt trong khung chữ
 - HS Vở tập viết
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoat động của trò
4
27
4
I. kiểm tra bài cũ: 
- HS viết chữ Ă, Â
- Nhắc lại cụm từ đã viết ứng dụng ở bài trước
II. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa: 
* GV HD HS quan sát và nhận xét chữ B
- Chữ B cao mấy li ? rộng mấy đường kẻ ?
- Chữ B được viết bằng mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết 
- GV viết mẫu lên bảng
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn
c HD viết câu ứng dụng: 
* Giới thiệu câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng
* HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Các chữ cái cao mấy li ?
* GV HD HS viết chữ Bạn vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
d. GV HD HS viết vào vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
e. Chấm, chữa bài: 
- GV chấm 5, 7 bài
- Khen ngợi những HS viết đẹp.
III .Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét chung về tiết học, khen những HS viết đẹp
	- Về nhà luyện viết tiếp
- 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con
- HS trả lời 
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li, 6 đường kẻ
- Viết bằng 2 nét
- HS quan sát
+ HS viết trên bảng con
- Bạn bè sum họp
- HS trả lời
- HS viết 
- HS viết bài
HS viết bài
 Toán 
Tiết 11: KIểM TRA
A. Mục tiêu :
 - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập chung vào:
 - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trớc, số liền sau
 - Kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (kh”ng nhớ) trong phạm vi 100
 - Giải bài toán bằng một phép tính (cộng hoặc trừ) chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một số đơn vị từ số đã biết)
 - Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng
B. Đồ dùng dạy - học : 
 - GV: đề kiểm tra
 - HS: Giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy - học :
1. GV KT xem HS có đủ giấy KT 
2. GV viết đề lên bảng(GV ph” t” để phát cho mỗi HS 1 đề để các em làm)
	Đề bài:
Bài 1: Viết các số
	a, Từ 70 đến 80
	b, Từ 89 đến 95
Bài 2:
	a, Số liền trớc của 61 là
	b, Số liền sau của 99 là
Bài 3: Tính
+
42
54
-
84
31
+
60
25
-
66
16
+
 5
23
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5:
 Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
	A	 B
Độ dài của đoạn thẳng AB là .dm Hoặc..cm
3. Hướng dẫn chấm:
Bài 1: (3 điểm) Mỗi số viết đúng được 1/6 điểm
Bài 2: (1 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
Bài 3: (2,5 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
Bài 4: (2, 5 điểm)
	Viết câu TL đúng 0,5 đ
	Viết phép tính đúng 1 đ
	Viết đáp số đúng 0,5 đ
Bài 5: (1 đ)
- Viết đúng mỗi số được 0,5 đ
- Kết quả là: độ dài của đoạn thẳng AB là 10 cm và 1 dm
4. Thu bài: - GV NX tiết học
 Tiếng việt (BS)
 Luyện viết: Chữ hoa B
I. Mục tiêu:
+ luyện kĩ năng viết chữ :
 - viết chữ cái viết hoa B theo cỡ vừa và cỡ nhỏ
 - viết ứng dụng câu Bạn bè sum họp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Mẫu chữ B đặt trong khung chữ
 - HS Vở tập viết
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoat động của trò
1. kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS viết chữ Ă, Â
- Nhắc lại cụm từ đã viết ứng dụng ở bài trước
2. Bài mới: (25’) 
a. Giới thiệu bài: (2’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa: (5’)
* GV HD HS quan sát và nhận xét chữ B
- Chữ B cao mấy li ? rộng mấy đường kẻ ?
- Chữ B được viết bằng mấy nét ?
+ GV nêu quy trình viết 
- GV viết mẫu lên bảng
* HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét uốn nắn
c HD viết câu ứng dụng: (5’)
* Giới thiệu câu ứng dụng
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ứng dụng
* HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Các chữ cái cao mấy li ?
* GV HD HS viết chữ Bạn vào bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn
d. GV HD HS viết vào vở tập viết: (13’)
- GV nêu yêu cầu viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- 2 HS lên bảng, diới lớp viết bảng con
- HS trả lời 
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li, 6 đường kẻ
- Viết bằng 2 nét
- HS quan sát
+ HS viết trên bảng con
- Bạn bè sum họp
- HS trả lời
- HS viết 
- HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
	- GV nhận xét chung về tiết học, khen những HS viết đẹp
	- Về nhà luyện viết tiếp
Buổi Chiều
Tiếng việt ( BS )
	ôn Tđ	: Bạn của Nai Nhỏ
A. Mục tiêu:
 + HS tiếp tục luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
 + Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS
 + Giáo dục HS học hỏi lòng tốt của bạ
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV :Bài soạn
 - HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
25’
5’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ 
- GV nhận xét
II. Bài mới: 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
- GV nhận xét
+ Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào III. Củng cố, dặn dò:
 + GV nhận xét giờ học
 + Về nhà luyện đọc lại bài 
- HS đọc bài
- Nhận xét
+ 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS lần lượt đọc từng câu ( chú ý từ khó )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Nhận xét
- HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhận xét
- HS trả lời
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 
Toán
Tiết 12: PHéP CộNG Có TổNG BằNG 10
A. Mục tiêu :
 - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột 
 - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
B. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng gài (que tính) có ghi các cột đơn vị, chục, bảng gài được treo ở chỗ thích hợp trên bảng của lớp học
C. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (4’)	
- 2 HS lên bảng làm các phép tính - 2 HS lên bảng
	 2dm= .cm 30cm = ..dm
	5dm = .cm	 60 cm = .dm
- GV KT VBT làm ở nhà của HS
- NX bài làm của HS và cho điểm
2. Bài mới : (27’)
a. G T bài : (2’)
- Để các con nắm vững về phép cộng có 
tổng 10 và cách đặt tính, xem đồng hồ thì	
bài hôm nay cô cùng các con học bài: “phép	
cộng có tổng bằng 10”
- GV ghi đầu bài lên bảng	 - 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. G Tphép cộng 6 + 4 = 10 (12’)
* Bước 1:
- GV giơ 6 Que tính hỏi: “có mấy QT” - Có 6 QT
	 - HS lấy 6 QT để trên bàn
- GV gài 6 QT vào bảng hỏi “viết 6 vào cột - Viết 6 vào cột đơn vị
đơn vị hay cột chục”?	
- GV viết 6 vào cột đơn vị
- GV giơ 4 QT hỏi “lấy thêm mấy QT nữa”	- 4 QT
- GV gài 4 QT vào bảng gài và hỏi “viết 	- HS lấy 4 que tính đặt trên bàn
tiếp số mấy vào cột đơn vị”?	Viết số 4
- GV viết 4 vào cột đơn vị
- GV chỉ vào những que tính gài trên bảng
hỏi HS: có tất cả bao nhiêu QT?	- 10 QT
- GV hỏi 6 + 4 bằng bao nhiêu?	- 6 + 4 bằng 10
- GV viết trên bảng sao cho số thẳng cột với
6 và 4, viết 1 ở cột chục
* Bước 2:
- GV nêu phép tính cộng 6 + 4 = và HD 
HS đặt tính rồi tính
+
 6
- HS đặt tính rồi tính kết quả
 4
Như vậy: 6 + 4 = 10
10
- GV nhắc lại cho HS viết
6 + 4 = 10 là viết phép tình hàng ngang	
- Còn viết 
+
 6
phép tính cột dọc hay
 4
là đặt tính rồi tính
10
c. Thực hành: (13’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm	- 1 HS nêu yc của bài
- Gọi 4 HS mỗi em làm một cột cả lớp làm 	9 + ..1.= 10	 8 + ..2. = 10 7 + ..3.= 10
vào vở	1 + ..9.= 10 2 + ..8.= 10 3 + ..7.= 10
- Cho HS NX	10 = 9 + ..1	 10 = 8 +..2. 10 = 7 + ..3.
	10 = 1 +..9. 10 = 2 +..8 10 = 3 +..7
	5 +..5. = 10	10 = 6 +..4.
	10 = 5 +..5.	10 = ..4+ 6
Bài 2: tính	- 1 HS nêu yc của bài
- 5 HS làm 5 PT
+
 7
+
 5
+
 2
+
 1
+
 4
 3
 5
 8
 9
 6
10
10
10
10
10
- GV NX cho điểm	- HS NX
Bài 3: Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài
	- 2 HS mỗi em làm một cột
	7 + 3 + 6 = 16 9 + 1 + 2 = 12
	6 + 4 + 8 = 18 4 + 6 + 1 = 11
- GV NX cho điểm	5 + 5 + 5 = 15 2 + 8 + 9 = 19
Bài 4. Đồng hồ chỉ mấy giờ?	- 2 HS đọc yc của bài
	- Cả lớp quan sát nêu giờ
	- Đồng hồ A chỉ 7 giờ đúng
	- Đồng hồ B chỉ 5 giờ
- G ...  được.
 2.Kỹ năng: luyện cách vận động và luyện tập để cơ được săn chắc.
 3.Thái độ: Có ý thức tập thể dục thường xuyên.
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh vẽ hệ cơ. 
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
1.Kiểm tra bài cu
- Cơ thể ta có những cơ nào?
- Nhận xét- Đánh giá.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: 
- Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
- Treo tranh vẽ hệ cơ phóng to.
- YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ.
- Gọi hs lên bảng chỉ.
=>Trong cơ thể có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, làm cho mỗi ngời có một khuôn mặt, hình dáng nhất định. 
 Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói.
* Hoạt động 2: 
- Cơ có thể co duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
- Thảo luận nhóm 2.
- YC một số hs lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
=>Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ co duỗi (giãn ra) cơ sẽ dài và mềm hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được một cách dễ dàng.
 *Hoạt động3: (9’)
? Làm gì để cơ đợc săn chắc?
3.Củng cố - Dặn dò:(4’)
-Trong cơ thể ngời, ngoài xơng còn có cơ. Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Cơ bám vào xơng, nhờ có cơ mà cơ thể cử động đợc. Cần ăn uống đầy đủ và rèn luyện, thể dục, thể thao để cơ đợc săn chắc.
- HD học ở nhà.
- NX tiết học. 
- Cơ măt , cơ bụng , cơ tay , cơ chân 
- Nghe
- Các nhóm quan sát hình vẽ.
- 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu các bộ phận của cơ.
+ Cơ măt. cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông
* Thực hành co và duỗi tay.
- 1 hs nêu yêu cầu2.
- Bạn hãy làm động tác co duỗi cánh tay. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi?
- Quan sát tranh 2.
- Từng học sinh làm động tác giống hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi cơ co có gì thay đổi.
- HS lên trình bày trước lớp.Vừa làm động tác vừ nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi.
* Làm việc cá nhân.
- Cần tập thể dục, thể thao.
- Vận động hằng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Vui chơi, ăn uống đầy đủ.
- Nghe
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
 Toán
Tiết 15: 9 CộNG VớI MộT Số : 9 + 5
A. Mục tiêu:
	 Giúp HS
 - Biết cách thực hiện phép tính cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các c”ng thức 9 cộng với một số (cộng qua 10)
 - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25
B. Đồ dùng dạy - học :
	 1. GV: 20 QT và bảng gài
	 2. HS: QT và SGK, VBT toán
C. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (5’)
- 2 HS lên bảng làm 4 PT - 2 HS mỗi em làm 2 PT của BT 2 trong vở
	BT toán.
+
34
26
+
75
 5
+
 8
62
+
59
21
- GV NX cho điểm
60
80
 70
80
2. Bài mới: (27’)
a. gt bài: (2’)
- GV ghi đầu bài lên bảng 	- 2 HS nhắc lại đầu bài 
b. G T phép cộng 9 + 5: (7’)
- GV nêu bài toán: có 9 QT, thêm 5 QT nữa	- HS thao tác trên vật thật
hỏi tất cả có bao nhiêu QT?	- HS nêu cách tính khác nhau
- GV NX đa ra cách tính hay nhất
Bước 1: Nêu đề toán : có 9 QT (gài 9 QT	
lên bảng, viết 9 vào cột đơn vị) thêm 5 QT	
nữa (gài 5 QT dới 9 QT, viết 5 vào cột đvị	
dới 9). Hỏi tất cả có bao nhiêu QT?
- GV nêu 9 + 5 = 
Bước 2: thực hiện trên QT:	- Gộp 9 QT ở hàng trên với 1 QT ở hàng 
	dưới được 10 QT bó thành 1 bó, 1 chục
	- 1 chục QT gộp với 4 QT còn lại được 14 
	QT là 14 QT
- GV gọi 1 HS thao tác trên QT trên bảng	- HS QS
Bước 3: đặt tính rồi tính
+
 9
 5
- 9 cộng 5 b”ng 14, viết 4 thẳng
cột với 9 và 5, viết 1 vào cột 
14
chục
	c. HD HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng	9 + 2 = 11	9 + 7 = 16
với một số (6’)	9 + 3 = 12	9 + 8 = 17
	9 + 4 = 13	9 + 9 = 18
	9 + 5 = 14
- Gọi HS đọc thuộc bảng cộng	9 + 6 = 15
	d. Thực hành : (12’)
Bài 1: Tính nhẩm	- 1 HS nêu yc của bài
	- HS nhẩm nêu ngay kết quả
	9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
	3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
	9 + 7 = 16	9 + 4 = 13
- GV NX	7 + 9 = 16	4 + 9 = 13
Bài 2: Tính
- Cho HS lấy bảng con thực hiện	- Cả lớp làm vào bảng con 1 HS lên bảng
+
 9
 2
+
 9
 8
+
 9
 9
+
 7
 9
+
 5
 9
- GV NX sửa sai
11
17
18
16
14
Bài 3: Bài toán	- 2 HS nêu đề toán
	- HS tự tóm tắt rồi giải
	 tóm tắt
	 có : 9 cây táo
	 thêm: 6 cây táo
	 tất cả có:..cây táo ?
	 Bài giải
	 trong vườn có tất cả là:
	9 + 6 = 15 (cây táo)
- GV NX sửa sai	ĐS: 15 cây táo
	3. Củng cố - dặn dò : (3’)
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT toán trong VBT toán
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài. LậP DANH Sách HS
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nghe và nói
 - Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
 - Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến
+ Rèn kĩ năng viết : biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 HS trong tổ học tập theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK
 - HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập: (23’)
Bài tập 1:
- GV nhận xét
 Bài tập 2:
- GV kiểm tra bài làm của HS
Bài tập 3:
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
	+ GV nhận xét tiết học
	+ Yêu cầu về nhà xem lại bài
- 2, 3 HS đọc bản tự thuật đã viết tuần 2
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- HS kể lại chuyện theo tranh
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm VBT
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
- GV chia lớp làm nhiều nhóm, các nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS làm vào VBT
Chính tả ( nghe viết )
Gọi bạn
A. Mục tiêu
 - Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn
 - Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã )
B Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ viết bài chính tả
 - HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
 25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết : nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe – viết: )
* HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ
- GV đọc bài viết 
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Thấy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã làm gì ?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ? Vì sao ?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ?
- GV viết bảng vài tiếng, từ khó dễ lẫn : Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo
* HS nghe GV đọc, viết bài vào vở
- GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài
- GV chấm 5, 7 bài, nhận xét
c. HD làm bài tập chính tả: (7’)
+ Bài tập 2
- GV nhận xét
+ Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc nhở HS phát huy ưu điểm
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào bảng con
+ HS theo dõi
- 1, 2 HS đọc lại 2 khổ thơ
- Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cây cỏ khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn
- Chạy khắp nơi tìm bạn
- Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu mỗi dòng thơ, đầu câu, viết hoa tên riêng nhân vật
- Được ghi sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép, sau mỗi tiếng gọi có dấu chấm than
- HS viết bài
- HS nhìn vở viết soát lỗi
+ HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con
- 2 HS lên bảng làm
- 1, 2 HS đọc quy tắc chính tả với ng / ngh
+ HS làm vào VBT
- HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
Tiếng việt (BS)
Ôn: Sắp xếp câu trong bài.
Lập danh sách học sinh
A. Mục tiêu
+ Luyện kĩ năng nghe và nói
 - sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện
 - sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến
+ Rèn kĩ năng viết : biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách mmọt nhóm 3 đến 5 HS trong tổ học tập theo mẫu
B. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bài soạn
 - HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5’
25’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm bài tập:
 Bài tập 1:
- GV nhận xét
 Bài tập 2:
- GV kiểm tra bài làm của HS
 Bài tập 3:
- GV nhận xét
- 2, 3 HS đọc bản tự thuật đã viết tuần 2
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào VBT
- HS kể lại chuyện theo tranh
- HS nhận xét
+ HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm VBT
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu
- GV chia lớp làm nhiều nhóm, các nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện các nhóm lên trình Củng cố, dặn dò: (5’)
	+ GV nhận xét tiết học
	+ Yêu cầu về nhà xem lại bài
bày
- HS làm vào VBT
Toán (BS)
ÔN: 9 cộng với một số:9+5
A.Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5.
- Lập và thuộc các công thức 9 cộng với một số.
- áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan.
B.Đồ dùng:
- Que tính
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
5’
1. Kiểm tra: 
Bài 3( tr 14)
2.Bài mới: 
a.HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- HD HS thực hành trên que tính
- HD cách đặt tính và tính theo cột dọc
* Lu ý: 9 + 5 = 14; 5 + 9 = 14
b. HĐ 2: Lập bảng công thức: 9 cộng với một số.
- HD HS dùng que tính tìm kết quả các phép cộng:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng công thức.
- Gv xoá dần bảng
c. HĐ 3: Thực hành:
- Chấm bài- Nhận xét
3. Củng cố , dặn do
* Trò chơi: Thi nhẩm nhanh
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS làm bảng con
- Nhận xét- chữa bài
- HS thực hành trên que tính và tính kết quả 9 + 5 = 14
- HS nêu lại cách tính
9 + 2 = 9 + 6 = 
9 + 3 = 9 + 7 =
9 + 4 = 9 + 8 =
9 + 5 = 9 + 9 =
- 2 HS lên bảng điền kết quả
- Đọc đồng thanh các công thức theo bàn, tổ.
Bài 1: Làm vở BTT
 - Đổi vở - chữa bài
Bài 2: Làm bảng con
Bài 3: làm phiếu HT
Bài 4: Làm vở
- Đọc dề- Tóm tắt
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 3
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
	- Thi đua học tập tốt
	- Đề ra phương hướng tuần sau
B . Nội dung:
1 Nhận xét chung ( ưu điểm )
	- Đi học đều, đúng giờ
	- ý thức tự quản tốt
- Hoạt động giữa giờ tham gia tốt
- Chịu khó phát biểu, xây dựng bài
2 Nhược điểm
- Chuẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ : 
- Còn hiện tượng nói chuyện riêng : 
- Quên vở :
3 Phương hướng tuần sau : duy trì tốt nề nếp lớp
4 Vui văn nghệ
	- HS hát cá nhân
	- HS hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc