Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 8

Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 8

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu TN: phép lạ.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

2. Kĩ năng: Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho toàn thế giới trở lên tốt đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục HS chăm ngoan, biết cố gắng học tập và ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8	Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu TN: phép lạ.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ, của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
2. Kĩ năng: Đọc trơn tru toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho toàn thế giới trở lên tốt đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm ngoan, biết cố gắng học tập và ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: HS đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai" Nêu ý nghĩa?
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 
- GV tóm tắt ND bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
- Kết hợp luyện phát âm:
- 1HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn 1: Nếu chúng mình ngon lành.
Đoạn 2: Nếu chúng mình  máy bay.
Đoạn 3: Nếu chúng mình  mùa đông.
Đoạn 4: khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: phép lạ.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc trong nhóm 4, thi đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu HD giọng đọc chung.
3.3. Tìm hiểu bài.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì?
- Khổ thơ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả.
- Khổ thơ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
- Khổ thơ 3: Ước trái đất không c còn mùa đông.
- Khổ thơ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn. 
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- HS tự nêu
VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. 
- Nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+ 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc từng khổ thơ
- K1: Nhấn giọng những TN thể hiện ước mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy quả.
- K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi tròn
- GV HD đọc diễn cảm khổ thỏ1 và khổ 4
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2đ3 học sinh.
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- Thi đọc cá nhân
GV nhận xét tuyên dượng.
4. Củng cố: Nêu ý chính của bài thơ.
5. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ.
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tính tổng của 3 số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất, làm được bài tập 1, 2, 3.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2. Bài cũ:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103
= (1245 + 8755)+ (7897 + 2103)
= 10000 + 10000 
= 20000 
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: Đặt tính rồi tính tổng các số.
- GV HD làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.	
- HS nêu yêu cầu, làm bảng con, chữa bài
 2814 3925 26387
+ 1429 + 618 + 14075
 3046 535 9210
 6289 5078 49662
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
- GV HD học sinh làm bài bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng?
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) 
 = 67 + 100
 = 167
- GV chữa bài chốt ý đúng.
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85
 = 585
Bài 3:Tìm X.(Dành cho HS khá giỏi)
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
- GV HD học sinh làm bài bài.
 x - 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
- GV chữa bài chốt ý đúng.
 x + 254 = 680
 x = 680 - 254
 x = 426
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài toán
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
- Bài toán cho biết gì?
 Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- GV HD học sinh làm bài.
- Số người tăng thêm sau 2 năm là ?
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người?
-Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn?
- Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì?
- GV chữa bài chốt ý đúng.
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: 5406 người
Bài5:(HS KH,G)
- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở, chữa bài
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Lấy chiều dài + chiều rộng được bao nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị)
- GV nêu công thức tổng quát
- Cho HS áp dụng tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo các cạnh.
- GV chữa bài chốt ý đúng.
4.Củng cố :
- Nêu cách tính tổng của nhiều số?
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài 
- P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
 Toán 
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng 2 cách.
2. Kĩ năng: Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập..
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2. Bài cũ:
áp dụng a + (b - c) = (a + b) -. Hãy tính giá trị của biểu thức sau:
a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215
 = 1000 - 215 = 785
b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 
 = 1000 - 250 = 750
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Ví dụ 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán
- Bài tập cho biết gì? 
- HS nêu yêu cầu.
- Tổng của 2 số là 70
- Hiệu của 2 số là 10
- Bài tập hỏi gì?
- Tìm hai số đó.
-GV nêu dạng toán này: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số.
-Hướng dẫn vẽ sơ đồ.
+ GV vẽ sơ đồ
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ ntn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
- Cho 2 học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- HS quan sát và nhận xét
- Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn đoạn thẳng biểu diễn số lớn.
 ? 
Số lớn: 
 10 70 
Số bé: 
 ? 
- Hướng dẫn giải bài toán: 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé?
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé.
- Phần hơn cuả số lớn chính là gì của 2 số?
- Là hiệu của 2 số.
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là bao nhiêu?
- Tổng mới chính là 2 lần số bé. Vậy ta có 2 lần số bé là bao nhiêu?
- Muốn tìm số bé ta làm ntn?
- Biết số bé tìm số lớn ta làm ntn? 
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
- Hai lần số bé là:
70 - 10 = 60
- Số bé là: 60 : 2 = 30
- Số lớn là: 30 + 10 = 40
Muốn tìm số bé ta làm ntn? 
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
-Hướng dẫn giải cách 2:
- GV hướng dẫn giải tương tự ị cho HS nêu cách tìm số lớn.
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
-Luyện tập:
Bài1:
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề, làm bài vào vở, chữa bài.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu tìm gì?
- Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết? Cho HS giải bài toán vào vở.
- GV chữa bài chốt ý đúng.
- HS đọc phân tích đề:
 ? tuổi
Tuổi bố: 
 58 tuổi 
Tuổi con: 38 tuổi 
 ? tuổi
 Giải
Tuổi của bố là:
(58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
48 - 38 = 10 (tuổi)
Đáp số: Bố 48 tuổi
 Con 10 tuổi
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề, làm bài vào vở, chữa bài.
- GV hướng dẫn tương tự bài1.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
Bài4:(HS KH,G)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài chốt ý đúng.
4. Củng cố : Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà xem lại cách giải các bài tập
 ? em
Trai: 
 28 em 
Gái: 4 em 
 ? em
Bài giải
Số học sinh gái là:
(28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
12 + 4 = 16 (học sinh)
 Đáp số: 16 HS trai
 12 HS gái
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề, làm bài vào vở, chữa bài.
 ?cây
L4B: 
 600 cây
L4A: 50cây 
 ? cây
 Bài giải
 Số cây của lớp 4B trồng được là:
 (600 + 50) : 2 = 325(cây)
 Số cây của lớp 4A trồng được là:
 325 - 50 = 275 (cây)
 Đáp số: Lớp 4A :275 (cây)
 Lớp 4B 325 (cây).
==================================
 Tập đọc 
Đôi giày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu TN: ba ta, vận động, cột.
Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng
3. Thái độ: GD HS thông cảm, gần gũi với những bạn có hoàn cảnh éo le.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định
2. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Nêu ý nghĩa của bài.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc bài
- GV tóm tắt ND bài
- Yêu cầu HS chia đoạn
 2 đoạn. 
- Kết hợp luyện phát âm:
- 1HS đọc toàn bài
- Chia đoạn : 2 đoạn
+ Đoạn 1: ngày còn bébạn tôi.
 + Đoạn 2: sau nàytưng bừng.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1
- Kết hợp giải nghĩa từ khó: ba ta, vận động,cột.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc nhóm 2
- 1 em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc chung
3.3. Tìm hiểu bài.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì?
- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu...
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không?
- Không đạt  ...  hay 
gi vào ô trống.
- Muốn điền đúng em cần làm gì?
- Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của câu đó ntn? Nói gì rồi mới chọn từ có những tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống.
- GV cho HS làm bài
- HS làm bài, chữa bài
- GVđánh giá
nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền
Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước
đánh dấu- kiếm rơi - làm gì
đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu.
b) Chú dế sau lò sưởi.
Yên tĩnh - bỗng nhiên - ngạc nhiên
biểu diễn - buột miệng - tiếng đàn
Bài số 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu
- GV cho HS chơi trò chơi:Thi tìm từ nhanh
- HS chia đội- mỗi đội 2 em
a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi
+ Có giá thấp hơn mức bình thường
- (giá) rẻ
+ Người nổi tiếng
- danh nhân
+ Được dùng để nằm ngủ thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm
- giường
+ Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác?
b) Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng
- Điện thoại
+ Làm cho 1 vật nát vụn bằng cách nén mạnh và sát nhiều lần.
- GV đánh giá chung.
4.Củng cố: GV nhận xét bài viết, nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Nhắc HS ghi các từ để không viết sai.
- Nghiền
- Lớp nhận xét từng nhóm trả lời
 ========================================
 HĐNGLL 	
Nghe kể chuyện gương học sinh nghèo vượt khó
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cảm thông với những khó khăn của các bạn HS nghèo vượt khó. Biết học tập tinh thần nỗ lực vươn lên của các HS nghèo vượt khó.
2. Kĩ năng: Kể câu chuyện về gương học sinh nghèo vượt khó.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức quan tâm, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn..
II. Đồ dùng dạy học:
- Cỏc mẩu chuyện sưu tầm ở lớp, ở trường hoặc qua sỏch bỏo, truyện, mạng Internet về tấm gương HS nghốo vượt khú.
- Hỡnh ảnh hoặc đoạn phim tư liệu (nếu cú) về những tấm gương HS nghốo vượt khú.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học HS
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị
 - GV cử người dẫn chương trình, chuẩn bị tiết mục văn nghệ
Bước 2: Kể chuyện
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa của buổi kể chuyện.
- MC lần lượt giới thiệu và mời các bạn lên kể câu chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được.
- Sau mỗi phần kể của HS, MC/ GV có thể tổ chức cho lớp cùng trao đổi: Bạn có suy nghĩ gì về tấm gương vượt khó đó?
- Xen kẽ giữa các phần kể của HS là các tiết mục văn nghệ và một số câu chuyện, băng hình mà GV đã sưu tầm được.
Bước 3: Nhận xét – Đánh giá
- GV khen ngợi những HS đã sưu tầm và kể những câu chuyện cảm động về tinh thần vượt khó của các bạn HS nghèo.
4. Củng cố: Nhắc nhở HS hãy học tập gương vượt khó vươn lên trong học tập của các bạn.
- Nhận xét buổi sinh hoạt.
5. Dặn dò: Khuyến khích HS trong lớp hãy thu gom sách vở, đồ dùng, đồ chơi, quần áo, của mình để giúp đỡ cho các bạn nghèo ở lớp, ở trường hay các bạn nghèo trong cả nước có điều kiện vượt qua những khó khăn.
- Lớp phó làm MC
- HS chuẩn bị tiết mục văn nghệ
- HS kể câu chuyện hoặc giới thiệu tranh ảnh về HS nghèo vượt khó mà mình đã sưu tầm được.
- HS trao đổi nhóm
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
HS tham gia các tiết mục văn nghệ.
- HS theo dõi
 ===========================================
 Thứ sáu ngày 19 tháng10 năm 2012.
 Toán 	
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
2. Kĩ năng: Sử dụng ê- ke để nhận dạng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Làm được bài tập 1, 2.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Thước thẳng, ê-ke.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS làm bài 5 và KT đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài 
3.2.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- GV vẽ hình và dùng ê- ke đo góc để HS quan sát và giới thiệu cho HS đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
3.3. Thực hành
Bài 1 (49) : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát hình (bảng phụ) và nêu miệng.
- Gọi HS lên bảng dùng ê- ke để đo góc.
Bài 2 (49) : 
- Cho HS quan sát hình và làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố:
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kàm bài.
- HS quan sát - theo dõi.
+ Góc nhọn đỉnh O, A
cạnh OA ; OB.
- Góc nhọn bé hơn góc O B
vuông. 
+ Góc tù đỉnh O, M
cạnh OM ; ON.
- Góc tù lớn hơn góc N
 vuông. O 
 C O D
- Góc bẹt đỉnh O, cạnh OC ; OD.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS quan sát hình (bảng phụ) và nêu miệng. HS lên bảng dùng ê- ke để đo góc.
+ Góc nhọn có :
- Góc A cạnh AM ; AN
- Góc D cạnh DV ; DU
+ Góc tù có :
- Góc B cạnh BQ ; BP
- Góc O cạnh OG ; OH
+ Góc vuông có góc C cạnh CI ; CK
+ Góc bẹt có góc E cạnh EX ; EY
- HS quan sát hình trong SGK và làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải
- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
- Hình tam giác DEG có góc vuông tại E.
- Hình tam giác MNP có góc tù tại N.
 ====================================
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai. Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Tớch hợp kỹ năng sống: HS biết phõn tớch và phỏn đoỏn nội dung cõu chuyện và tự tin kể lại cõu chuyện cho cả lớp cựng nghe và nờu được giỏ trị nội dung của cõu chuyện 
2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện theo trình tự thời gian.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
	Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian.
3. Bài mới:
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài số 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS trả lời
- Chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể.
- Văn bản kịch:
- Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Em bé thứ nhất:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
- Chuyển thành lời kể:
C1: Tin-tin và Min-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé ấy nói, mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi
- Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé nói:
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên .. 
- GV cho HS đọc đoạn trích: ở vương quốc Tương lai.
- HS đọc trong nhóm 2.
- Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể tốt nhất.
- Học sinh thi kể trước lớp.
Bài số 2:( Tớch hợp)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Trong bài tập 1 các em đã kể câu chuyện theo trình tự ntn?
- Theo trình tự thời gian: Việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.
- ở bài tập 2 yêu cầu ta làm gì?
- Kể câu chuyện theo một cách khác:
VD: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh còn Min-tin tớ khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- GV cho HS trao đổi theo cặp.
- HS tập kể lại theo trình tự không gian trong nhóm 2.
- HS kể chuyện trước lớp 2đ 3 HS
Lớp nhận xét - bổ sung.
- GV đánh giá chung.
Bài số 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cho HS quan sát bảng ghi so sánh 2 cách mở đầu.
+ HS quan sát 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian).
- Em có nhận xét gì về trình tự sắp xếp các sự việc.
- Có thể kể đoạn: Trong công xưởng xanh trước, trong khu vườn kì diệu sau hoặc ngược lại.
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi ntn?
GV đánh giá chung.
4.Củng cố :
- Nêu sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà viết 1 đ2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
+ Cách 1: Đoạn1: Trước hết....
 - Đoạn 2: Rời công xưởng xanh..
+ Cách 2: Đ1: Min-tin đến khu vườn....
 Đ2: Trong khi Min-tin đang ở khu vườn
=====================================
 Sinh hoạt
Nhận xét tuần 8.
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần để có hướng phấn đấu sửa chữa vươn lên.
 - Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 9.
II. Nội dung:
- Hướng dẫn HS nhận xét các hoạt động trong tuần.
1. Nhận xét :
- GV nhận xét chung về ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh lớp và khu vực được phân công.
Ưu điểm:....................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tồn tại: ......................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt.
2. Kế hoạch :
- GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 9.
 - Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần: đạo đức, học tập, thể dục vệ sinh, 
- Cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- Tuyên dương :.....................................
- Phê bình :............................................
- Duy trì tốt các nền nếp: Hoạt động 15 phút đầu giờ, giữa giờ, vệ sinh, 
- Thực hiện tốt các hoạt động của lớp, của Đội và của nhà trường.
- Học chương trình tuần 9.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 n.doc